(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại việt anh, xã hiệp hòa, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

70 7 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại việt anh, xã hiệp hòa, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HỊA, HUYỆN VĨNH BẢO, TP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRANG TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HÒA, HUYỆN VĨNH BẢO, TP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TYNO3 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn nghề nghiệp trình học trường tư cách đạo đức làm tảng cho em sống công việc sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Ths Trần Nhật Thắng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Qua đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo trang trại lợn gia công Việt Anh công ty cổ phần Chăn ni CP Việt Nam tồn thể cô, chú, anh, chị, em công nhân giúp đỡ để em theo dõi tiêu thu thập số liệu, động viên em suốt thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em mặt, động viên khuyến khích em hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện tốt Em xin chân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy định mức ăn cho chuồng bầu 18 Bảng 3.1 Bảng phần ăn lợn nái trước sau đẻ 38 Bảng 3.2 Danh mục thuốc sát trùng trang trại 39 Bảng 3.3 Những biểu lợn đẻ 39 Bảng 3.4 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn nái trang trại 40 Bảng 3.5 Kết theo dõi trực tiếp lợn nái mắc bệnh 41 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại Việt Anh qua năm gần (2020 5/2022) 43 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trang trại 44 Bảng 4.3 Kết theo dõi tình hình sinh lý sinh sản lợn nái 45 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, khử trùng trang trại 48 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái sinh sản trang trại 49 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn lợn nái trang trại 50 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh phổ biến cho đàn lợn nái sinh sản trang trại 51 Bảng 4.8 Kết thực công việc khác trang trại 54 n iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs Cộng E.coli Escherichia coli LMLM Lở mồm long móng NLTĐ Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất TB Trung bình BMD Bacitracin methylene disalicylate ASF Dịch tả lợn Châu Phi n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện vật chất sở nơi thực tập 2.1.2 Cơ cấu hành tổ chức trại 2.1.3 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.4 Đánh giá chung 12 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 13 2.2.1 Những hiểu biết sinh sản lợn nái 13 2.2.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 16 2.2.3 Biện pháp an toàn sinh học trang trại 23 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 33 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.3 Một số bệnh hay gặp lợn nái sinh sản 27 2.3.1 Bệnh viêm khớp ( đau chân) 27 2.3.2 Bệnh bại liệt 28 n v 2.3.3 Bệnh viêm màng phổi 30 2.3.4.Bệnh sát 31 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 37 3.1 Đối tượng 37 3.3 Nội dung tiến hành 37 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 37 3.4.1 Các tiêu theo dõi 37 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 38 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Tình hình chăn ni trại 43 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái đẻ, nuôi lợn theo mẹ 44 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại qua tháng thực tập 44 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi sở 45 4.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 47 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 47 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 48 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 49 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 49 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 51 4.6 Kết thực công tác khác 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 n vi 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện chăn ni lợn có tầm ảnh hưởng lớn đến nhu cầu thực phẩm giải vấn đề việc làm cho đời sống nhân dân Trước kinh tế nước ta chưa phát triển nước ta nuôi giống lợn nội nước như: lợn Ỉ, Móng Cái, Ba Xun, với hình thức chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, nông hộ Đây giống lợn cho suất thấp, chất lượng thịt chưa cao, tỷ lệ thịt xẻ thấp khả tiêu tốn thức ăn cao Nguồn thức ăn cho lợn phụ phẩm nông nghiệp tận dụng cám gạo, rau bèo, thân chuối,… mang lại hiệu kinh tế không cao Dịch bệnh tả lợn châu Phi (African swine fever - ASF) bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đàn lợn, bệnh loài vi rút thuộc họ Flaviviridiae gây Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh lồi vật cảm nhiễm với bệnh lợn nuôi lợn hoang dã Tuy nhiên, bệnh dịch tả lợn châu Phi không lây sang người bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng tới ngành chăn nuôi lợn tỷ lệ chết thường 100% Tại Việt Nam, ổ dịch xảy từ tháng năm 2019 tỉnh Hưng Yên sau lan rộng hầu hết tỉnh, thành phố nước, nhiều sở chăn nuôi lợn phải đóng cửa, làm cho số lượng đàn lợn giảm đáng kể Do nhu cầu tiêu dùng nước thịt lợn ngày tăng cao Cùng với đó, thịt lợn giúp đóng góp vào thể người nhiều loại vitamin khoáng chất khác photpho, kali, vitamin B6, vitamin B12, kẽm, Trong đó, hàm lượng vitamin B có thịt lợn nguồn vitamin mà người nhận từ thực phẩm Nhận thấy nhiều tiềm n vậy, công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam đặt sở chăn ni lợn thơn An Bảo, xã Hiệp Hịa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Trong năm gần mở rộng mơ hình chăn ni lợn với mục tiêu cung cấp giống, thực phẩm cho thị trường, nhiều hệ thống trang trại mở với quy mô lớn khu vực miền Nam, với giống lợn ngoại như: Landrace, Yorkshire, Duroc có suất cao công ty nhập để tạo lai 2, 3, máu, góp phần nâng cao khả sản xuất, sinh sản chất lượng thịt Những giống lợn sử dụng với nhiều mục đích đặc biệt nhằm nâng cao suất chất lượng thịt đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng người Bên cạnh đó, phát triển chăn ni tập trung với đội ngũ chun mơn hóa cao nâng cao quy mô xu tất yếu cần thiết Tuy nhiên thực tế, việc ni dưỡng, chăm sóc gặp nhiều khó khăn lợn ngoại cịn địi hỏi điều kiện ni tối ưu, khả thích nghi với mơi trường kém, tình hình dịch bệnh phức tạp, nên việc đánh giá suất sinh sản cần thiết Ngồi ra, chăn ni lợn nái sinh sản khâu quan trọng chăn nuôi lợn, yếu tố định thành công chăn ni lợn, đặc biệt việc chăm sóc, ni dưỡng lợn nái nhằm tạo đàn có hướng thịt cao, nhiều nạc Tập trung nguồn lực vào khâu tiền đề để phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng đàn lợn Tóm lại, việc chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản quan trọng cần thiết, đó, em thực đề tài: “Thực n 48 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, khử trùng trang trại Số lượng Số lần thực Tỷ lệ STT Công việc (lần) (lần) (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 160 160 100 Phun khử trùng định kỳ 180 160 88,89 quanh chuồng trại Quét đường 160 80 50 Rắc vôi đường 160 80 50 Bảng 4.4 cho thấy: công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại cách để giảm thiểu mầm bệnh, nên trại quan tâm Trong trình tháng thực tập trại em thực trực tiếp 160 lần vệ sinh chuồng trại đạt tỷ lệ 100% Phun khử trùng định kỳ xung quanh chuồng trại 180 lần đạt tỷ lệ 88,89% Trường hợp phát dịch bệnh, trại tăng cường vệ sinh, sát trùng, phun vôi thực cách ly cách nghiêm ngặt để giảm thiểu khả bùng nổ dịch bệnh, ảnh hưởng thiệt hại tới kinh tế 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản Vắc xin xem biện pháp hữu hiệu phòng chống bệnh nguy hiểm chăn nuôi lợn Tại sở cơng tác phịng bệnh vắc xin ln đặt lên hàng đầu Trong thời gian thực tập, hướng dẫn tạo điều kiện cán kỹ thuật, em tham gia công tác tiêm phòng cho đàn lợn sở Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái trang trại trình bày bảng 4.5 đây: n 49 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái sinh sản Thời điểm phòng trang trại Số lợn Loại nái vắc xin (con) Mang thai 10 tuần - Colapest - PED Số lợn nái tiêm (con) Tỷ lệ (%) 569 569 100 Mang thai 12 tuần - FMD - PED 569 569 100 Hậu bị sau nhập tuần - AD - PED 254 254 100 Hậu bị sau nhập tuần - Parvol - PRRS 254 254 100 Hậu bị sau nhập tuần - Circo - Colapest 254 254 100 4.5 Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến cho đàn lợn nái 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái Trong thời gian thực tập em tham gia trực tiếp vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái, kết thể bảng 4.6: n 50 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn lợn nái trang trại Chỉ tiêu theo dõi Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Bệnh viêm khớp 555 30 5,41 Bệnh viêm màng phổi 555 40 7,21 Bệnh bại liệt sau đẻ 555 1,26 Bệnh sót 555 1,08 Tính chung 555 83 3,74 Tên bệnh Bảng 4.6 cho thấy: 555 lợn nái chăm sóc ni dưỡng có 30 lợn viêm khớp chiếm 5,41%; nguyên nhân gây nên bệnh vệ sinh, sát trùng chưa đảm bảo, tác động ngoại lực: vận chuyển, cắn nhau, chỗ nằm khơng phẳng… Có 40 mắc viêm phổi, chiếm tỷ lệ 7,21%; nguyên nhân gây nên bệnh thời tiết lạnh vào mùa đơng, kiểm sốt nhiệt độ, điều chỉnh quạt chưa cách, chỗ lợn nằm không khô ráo, vi khuẩn… Bệnh bại liệt sau đẻ có tỷ lệ mắc thấp 1,26% trình chăm sóc cung cấp đủ chất khống lợn nái sau sinh thường xuyên gọi dậy cho ăn lần/ngày, lấy phân nên tránh tượng bại liệt sau đẻ Có bị sót nhau, chiếm tỷ lệ trại 1,08%; trung bình 3,74%; nguyên nhân chủ yếu lợn mẹ đẻ nhiều lứa, chế độ dinh dưỡng kém, vận động n 51 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh phổ biến cho đàn lợn nái sinh sản trang trại Tên bệnh Số lợn mắc (con) Số lợn điều trị (con) Tỷ lệ khỏi (%) Viêm khớp 30 23 76,66 Viêm màng phổi 40 35 87,50 Bại liệt sau đẻ 0 Sát 83,33 Tính chung 83 63 61,87 Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh đạt từ 76,66% đến 87,50% có trường hợp phát muộn nên chuyển biến nặng Những nái sau q trình điều trị khơng khỏi thường bị loại thải theo lịch loại công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, chết thường mang chôn cách xa khu sản xuất đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, tránh mầm bệnh phát tán lây lan 4.6 Kết thực công tác khác trang trại Trong thời gian thực tập trang trại, ngồi tham gia cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái, em thực nhiều công tác khác cho đàn lợn đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi thiến lợn đực n 52 Trực đỡ đẻ Trước đỡ đẻ cần phải cắt móng tay, sát khuẩn tay nước sát trùng Thao tác đỡ đẻ tay cầm lợn tay vuốt hết dịch miệng, mũi chân tay sau lấy vải lau khơ, bơi bột quế lên người lợn mau khô bảo vệ lớp da non Đặt nhẹ nhàng lợn vào lồng úm Cắt rốn Trường hợp rốn lợn dài, sau đẻ khoảng tiếng trở lên em tiến hành cắt rốn Khi rốn khô lại cắt để rốn dài - cm kéo khử trùng detol Dùng cồn bôi vào rốn chỗ vừa cắt để sát khuẩn lần Mài nanh Mài nanh cho lợn trang trại em thực tập không mài sau đẻ mà để lợn sau bú mẹ, cứng cáp với tiến hành mài nanh Sử dụng máy mài nanh, dụng cụ chuyên dùng, hiệu an toàn nhiều so với sử dụng kìm bấm nanh Thao tác mài nanh: bắt lợn lên cho lưng lợn áp kẹp vào đùi, cho đầu lợn hướng lên Tay trái nắm phần đầu lợn, sau nhẹ nhàng bóp miệng cho lợn mở miệng ra, tay phải cầm máy mài nanh, mài dọc theo hàm lợn Số phải mài bao gồm nanh, cửa sau Chú ý tránh đưa máy mài vào lưỡi lợn con, không mài sâu làm cho hàm lợn chảy máu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập n 53 Bấm số tai Các bước chuẩn bị giống với thao tác mài nanh Bắt đầu bấm từ mép tai trái sau bấm theo chiều kim đồng hồ kết thúc mép tai trái sau bấm xong vị trí bấm, ta bôi cồn Cắt đuôi Dụng cụ thực kìm cắt Thao tác: cắt vị trí cách gốc đuôi khoảng 2,5 - 3cm Một tay bắt lợn cầm chân sau, ngón trỏ ngón cầm lợn, tay cầm kìm cắt Thao tác nhanh, dứt khoát tránh chảy máu lấy cồn để sát trùng Tiêm Fe - Dextran - B12 kết hợp với kháng sinh Tiêm sắt cho lợn vào ngày thứ sau đẻ với liều lượng ml/con+ tiêm kháng sinh Hitamox với liều 0,5 ml/con Thiến lợn đực Thường thiến lợn sau - ngày tuổi tiến hành thiến lợn Trước tiến hành triệt sản cần chuẩn bị: dao thiến, cồn idol sát trùng, panh kẹp, detol, bông, khăn vải sạch, xi lanh thuốc kháng sinh Thao tác: tiêm cho lợn 0,5 ml/con kháng sinh (hitamox) Ngồi lên ghế cho lợn quay lưng áp kẹp giữ đùi, đầu xuống hướng xuống Dùng ngón ngón trỏ nâng tinh hồn lên bề mặt da Một tay lấy dao thiến rạch hai vết nhỏ vuông góc với da dùng tay nặn dịch hồn hẳn lấy panh kẹp kéo lực kéo nhanh Dùng khăn lau sát trùng cồn idol n 54 Bảng 4.8 Kết thực công việc khác trang trại Số STT Nội dung công việc Đỡ đẻ cho lợn nái Cắt rốn, mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, tiêm Fe+B12 Kết (an toàn) lượng Số lượng Tỷ lệ (con) (con) (%) 14 14 100 4467 4467 100 1117 1110 99,37 Thiến lợn đực Mổ héc ni 30 24 80,00 Tiêm truyền dịch 3 100 Xuất lợn 3718 3704 99,62 Qua bảng 4.8 thấy q trình chăm sóc ni dưỡng em trực tiếp đỡ đẻ cho 14 lợn nái Về công việc cắt rốn, mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, tiêm sắt lợn cho 4467 đạt kết an toàn 100% Tại sở em thực tập lợn sinh sinh chưa tiến hành mài nanh cắt đuôi lợn cịn yếu, đợi sau lợn bú mẹ có sức khỏe tốt cứng cáp với bát đầu tiến hành Thường sau đẻ ngày làm để tránh lợn cắn đuôi vú mẹ gây tổn thương Việc cắt rốn, cắt đuôi, bấm số tai , mài sớm để vết thương lành sớm, chảy máu Thiến lợn đực 1117 an toàn 99,37% Mổ héc ni 30 an toàn 80% Truyền dịch cho lợn nái an toàn 100% Xuất lợn 3718 Qua hướng dẫn kỹ sư công nhân trại giúp em học hỏi áp dụng nhiều kinh nghiệm quy trình chăm sóc lợn nâng cao kỹ thuật lợn n 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trang trại thực quy trình an tồn sinh học nhiều đảm bảo bệnh truyền nhiễm nguy hiểm không lây lan cho đàn lợn nái - Trong 555 lợn nái đẻ có 7377 lợn sinh số sống đến cai sữa 7155 - Tỷ lệ lợn nái đẻ thường chiếm 97,50% tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp chiếm 2,49% - Công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại thực cách nghiêm ngặt, đạt 100% - Cơng tác tiêm phịng vắc xin cho đàn lợn nái thực theo quy trình, đạt 100% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm màng phổi đàn lợn nái sinh sản chiếm 7,21% chiếm tỷ lệ thấp bệnh sát chiếm 1,08% - Kết điều trị số bệnh phổ biến đàn lợn nái sinh sản đạt cao, dao động từ 61,87 - 87,50% - Kết thực thao tác kỹ thuật đàn lợn cắt rốn, mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, tiêm sắt Fe + B12 đạt tỷ lệ 100% 5.2 Đề nghị Tăng cường vệ sinh để đảm bảo chuồng trại sẽ, khô ráo, thống mát cịn mầm bệnh Nâng cao kỹ thuật đỡ đẻ để tránh móc vào tử cung lấy thai nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản nái làm giảm khả sinh sản khó phối giống đưa chuồng bầu n 56 - Việc vào trại cần hạn chế khâu cách ly cần trọng dịch tả châu Phi lan rộng - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh, quy trình ni dưỡng, chăm sóc phòng bệnh vắc xin thật nghiêm ngặt n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xn Bình (2006), Phịng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 -35 Bùi Thị Kim Dung, Bùi Huy Như Phúc (2008), “Ảnh hưởng nguyên liệu giàu xơ (cám lúa mì, vỏ đậu nành khoai lúa mì) lên số tiêu sinh sản lợn nái” Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, số - Harmon B G (2005), Quản lý chăn nuôi lợn để đạt suất hiệu cao Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, - 16 tháng 9, năm 2005 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E coli phân lập lợn bị phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập III, số 4: Lã Như Kính, Đồn Vĩnh, Lã Thị Thanh Huyền, Phan Thị Tường Vi Đoàn Phương Thúy (2019), “Xác định hàm lượng xơ thơ thích hợp phần ăn lợn nái mang thai giống ơng bà Yorkshire Landrace”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 98 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồi Nam (2019), Ảnh hưởng lứa đẻ số sơ sinh/ổ thời gian mang thai lợn nái, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 243 tháng 4/2019 n 58 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trịnh Hồng Sơn (2020), Sinh trưởng sinh sản lợn Landrace Yorkshire ni cơng ty Indovina Thái Bình, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 254 tháng 2/2020 11 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Chu Đức Thắng (2008), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 16 Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi thú y bản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vương Nam Trung, Phan Thị Tường Vi, Trần Văn Hào, Hoàng Thị Xuân Nguyên (2017), “Ảnh hưởng việc điều chỉnh mức ăn dựa vào độ dày mỡ lưng điểm thể trạng lên suất sinh sản lợn nái Đan Mạch giai đoạn mang thai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 80 n 59 II.Tài liệu nước ngồi 18 Iida R., Piđeiro C., Koketsu Y (2015), “High lifetime and reproductive performance of sows on southern European Union commercial farms can be predicted by high numbers of pigs born alive in parity one’’, Journal of Animal Science, 93(5), pp 2501–2508 19 Smith B B., Martineau, G., Bisaillon A (1995), Mammary gland and lactation problems, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 20 Taylor D J (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university 21 Urban V P., Schnur V I., Grechukhin A N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP I Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn Hình Dội vơi phịng bệnh Hình Kéo phân từ chuồng ngồi Hình Cắt lợn Hình Thiến lợn đực n Hình Phun sát trùng Hình Mổ hec ni Hình Mài nanh Hình Đỡ đẻ lợn n II Cơng tác tiêm phịng điều trị bệnh cho đàn lợn Hình Dung dịch khử trùng Hình 10 Thuốc sát trùng phổ rộng Hình 11 Thuốc kháng sinh Hình 12 Thuốc hạ sốt giảm đau pendistrep n

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan