1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Các Biện Pháp Phòng Và Trị Bệnh Cho Chó Đến Khám Tại Bệnh Viện Thú Y Thái Nguyên..pdf

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài “THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài: “THỰC HIỆN CÁC CƠNG TÁC PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017- 2022 Thái Nguyên, năm 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài: “THỰC HIỆN CÁC CƠNG TÁC PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017- 2022 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Quang Thái Nguyên, năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước đệm quan trọng việc học tập tiếp thu kinh nghiệm thực tế cho sinh viên cuối khóa Để góp phần cho thành cơng học tập đó, em biết ơn hỗ trợ Bệnh viện thú y Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt TS Nguyễn Vũ Quang hướng dẫn tận tình, sửa chữa lỗi sai mà em mắc phải để giúp em hồn thiện tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn anh Lương Minh Hoàng quản lý bệnh viện thú y Thái Nguyên tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm việc bệnh viện để học tập kiến thức, tài liệu bổ ích để phục vụ cho khóa luận Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành, nhiên kinh nghiệm, kiến thức em cịn hạn hẹp, thời gian hồn thành khóa luận có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong thầy đóng góp ý kiến để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Minh Đức n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng chó khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y .28 Bảng 4.2 Số lượng chó đến tiêm phòng vaccine Bệnh viện Thú y .29 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh chó mang tới khám điều trị Bệnh viện Thú y 30 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh parvo chó Bệnh viện Thú y 32 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp chó Bệnh viện Thú y 33 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh rối loạn đường tiêu hóa chó Bệnh viện Thú y 34 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó bệnh viện Thú y 35 n iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IM : Tiêm bắp IV : Tiêm tĩnh mạch PO : Đường uống SC : Tiêm da GRDP : Bình quân đầu người n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện, sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Mô tả sơ lược bệnh viện thú y 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Giới thiệu số giống chó ni phổ biến Thái Nguyên 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 10 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 14 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 14 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 19 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 20 2.3.4 Bệnh Ký sinh trùng 22 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1 Đối tượng 26 n v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung thực 26 3.4 Các tiêu phương pháp thực 26 3.4.1 Các tiêu theo dõi 26 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 27 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh bệnh viện Thú y 28 4.2 Thống kê số lượng chó đến tiêm phịng vacine Bệnh viện Thú y 29 4.3 Một số bệnh thường gặp chó mang tới khám Bệnh viện Thú y 30 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh parvo chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y 32 4.5 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y 33 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh rối loạn đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh bệnh viện Thú y 34 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh ký sinh trùng chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 Đề nghị phòng khám cần đầu tư thêm trang thiết bị máy móc đại để đáp ứng cho việc chẩn đoán bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh truyền nhiễm virus, vi khuẩn bệnh ký sinh trùng làm chết nhiều chó làm cho chó cịi cọc, suy giảm sức đề kháng, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn ni Vì việc chẩn đốn bệnh, phát nhanh xác để đưa biện pháp phòng trị việc cấp thiết Bệnh viện thú y Thái Nguyên thành lập từ năm 2008 nhằm phục vụ cho công tác tiêm phịng, chữa bệnh, điều trị bệnh chăm sóc cho chó, mèo địa bàn thành phố Thái Nguyên Bệnh viện thú y đầu tư đầy đủ trang thiết bị đại, tân tiến chủ thú cưng biết đến, tin tưởng đưa thú cưng đến chăm sóc điều trị bệnh ngày nhiều Từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Thực biện pháp phịng trị bệnh cho chó đến khám Bệnh viện thú y Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Biết phương pháp chẩn đốn, phịng điều trị bệnh cho chó đến khám bệnh viện thú y - Xác định tình hình bệnh chó mắc phải đến khám bệnh viện thú y.Thực cơng tác phịng điều trị bệnh cho chó đến khám bệnh viện thú y Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với công tác khám chữa bệnh bệnh viện - Nhận biết cách phòng bệnh trị bệnh cho chó đến khám bệnh viện thú y n - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh chó đến khám bệnh viện thú y - Biết cách vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh bệnh viện thú y Thái Nguyên n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện, sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Cơ sở khám chữa Bệnh viện thú y Thái Nguyên nằm khu vực phường túc dun, thành phố Thái Ngun, khí hậu sở khám chữa bệnh mang nét chung khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam, thuộc miền khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm chia thành mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông nằm khu vực ấm tỉnh nên có lượng mưa trung bình lớn Song chủ yếu hai mùa chính: mùa mưa mùa khô Mùa khô thời gian từ tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khơ, nhiệt độ thay đổi từ 12 - 26ºc, ẩm độ từ 70 - 80% Về mùa đơng cịn có gió mùa Đơng Bắc gây rét có sương muối Mùa mưa kéo dài từ tháng - 10, nhiệt độ trung bình từ 25 - 30ºC, độ ẩm trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa trung bình 160mm/tháng tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu chăn nuôi cần ý đến công tác ngăn ngừa dịch cho vật nuôi Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khơ, nhiệt độ dao động từ 12 - 26ºC, ẩm độ từ 70 - 80% Về mùa đơng cịn có gió mùa đơng bắc gây rét có sương muối 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Năm 2016, thành phố Thái Nguyên đạt tiêu kinh tế sau: Tốc độ phát triển ngành sản xuất năm 2016 đạt 15,4% Trong đó: - Giá trị sinh sản xuất nghành dịch vụ đạt 15.120 tỷ đồng, tăng 18,2% - Giá trị sản xuất nghành công nghiệp - xây dựng đạt 38.803 tỷ đồng, tăng 14% - Giá trị sản xuất nghành nông nghiệp đạt 1.203 tỷ đồng, tăng 5% n 30 Thế nên tiến trình đến tiêm chủng, chủ chăm sóc chó thường với tiêm chủng bệnh bệnh để tránh bệnh khác cho chó, có bệnh dại 4.3 Một số bệnh thường gặp chó mang tới khám Bệnh viện Thú y Chó lồi động vật trung thành, gần gũi, thân thiện với người Chúng coi thú cưng, người dắt theo chúng dạo công viên, hội hè, du lịch, ăn cùng, ngủ Vì vậy, chó dễ lây bệnh cho người, bệnh lây cho người như: bệnh dại, bệnh Leptospira Để thể rõ tình hình bệnh chó mang tới khám điều trị bệnh viện em thống kê thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh chó mang tới khám điều trị Bệnh viện Thú y Tên bệnh Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Parvo virus 97 20,72 78 80,41 Viêm phế quản 59 12,60 56 94,91 Viêm phổi 39 8,33 33 84,61 RLTH 100 21,36 96 96,00 Bệnh ký sinh trùng Ghẻ Demodex 25 5,34 25 100 Ghẻ Sarcoptes 17 3,63 17 100 Bệnh ngoại khoa Thiến 72 15,38 72 100 Mổ đẻ 31 6,62 31 100 Bệnh sản khoa Tụt canxi 28 5,98 28 100 468 100 436 93,16 Bệnh truyền nhiễm Bệnh nội khoa Tổng n 31 Bảng 4.3 cho thấy 468 trường hợp đến khám bệnh viện bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ mắc bệnh 42,29% cao ứng với 198 trường hợp bệnh tập trung chủ yếu vào quan hô hấp tiêu hóa chó Ngun nhân khí hậu chuyển mùa từ mùa xn sang mùa hạ, khí hậu nóng ấm, mưa nhiều ẩm ướt, chó dễ mắc phải bệnh nội khoa nhiều chó mang đến khám điều trị tiêu hóa hơ hấp Bệnh ngoại khoa chiếm tỷ lệ 22%, chủ yếu triệt sản, mổ đẻ, vết thương cắn nhau, gãy xương… Hầu hết ca bệnh ngoại khoa thường sử dụng đến chẩn đốn hình ảnh siêu âm, X quang Tiếp theo bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ mắc bệnh 20,72% cao ứng với 97 trường hợp Gốc gác vấn đề truyền bệnh: chó dính bệnh dụng cụ mang virus Virus thải trừ môi trường ngoại cảnh với phân chất nơn Tồn giống chó nhạy cảm Chó non từ - tháng tuổi dễ mắc + Đường thâm nhập:thâm nhập qua miệng từ chó bệnh + Mùa vụ phát bệnh: thiếu hẳn mùa cụ thể, thường gia tăng đến mùa xuân, đầu hè Khí hậu ấm, ẩm tạo điều kiện thích hợp cho virus hữu tiến triển Bệnh gia tăng lúc có hàng chục chó chào đời, đợt tiêm chủng Bệnh kí sinh trùng chiếm tỉ lệ 8, 97% gồm bệnh nội, ngoại, kí sinh trùng bệnh da Bệnh sản khoa, chiếm tỷ lệ 5,98% chủ yếu thiếu canxi sau đẻ (sốt sữa), bệnh viêm tử cung, chậm động dục, vơ sinh ngồi cịn đẻ khó, chết lưu, sót sau đẻ… Đặc biệt trường hợp lưu thai chẩn đốn hình ảnh X quang mang lại hiệu cao siêu âm n 32 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh parvo chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh parvo chó Bệnh viện Thú y Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Tên Kết Thời Liều lượng Đường tiêm bệnh gian Số dùng thuốc điều (ngày) trị Parvo Glucozo 5% 10-20ml/kgTT IV Ringer Lactat 10-20ml/kgTT IV Atropin 0,15 ml/kgTT SC AnaginC 1ml/3-5kgTT IV 5-7 Cefotacim 0,2ml/kgTT IV ngày Vitamin K 0,2ml/kgTT I.M Catosal 0,5-5ml/con SC Men tiêu hóa 1g/ngày PO 97 Số khỏi 78 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 80,41 Kết bảng 4.4 cho thấy 97 mắc Parvo virus có biểu sốt, nơn mửa, ngồi, bỏ ăn Sau dùng phác đồ điều trị cấp nước truyền dịch Glucose 5% Lactate Ringer’s, cầm máu vitamin K, anagin-C tác dụng hạ sốt, atropin giảm co thắt viêm loét dày, Catosal giúp tăng sức đề kháng Kháng sinh Cefotacim chống bội nhiễm có hiệu điều trị tốt Hiệu điều trị đánh giá cao lúc chó bệnh đem khám sớm, chữa trị lúc, sức khỏe chưa kiệt quệ, chó có khối lượng lớn Hiệu điều trị khỏi bệnh cao; phác đồ chữa trị nhiên phụ thuộc vào sức khỏe kháng thể cá thể mà thời kỳ chữa trị n 33 dài ngắn khơng giống Trong đó, thời kỳ chữa trị hầu hết từ – ngày có 78/97 (80, 41%) khỏi bệnh Đây bệnh gây virus nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, việc điều trị chủ yếu để tăng sức đề kháng cho vật Mục đính việc truyền dịch nhằm bù lại lượng dịch cho thể bị nước, cung cấp chất điện giải, dưỡng chất Đồng thời chống nhiễm khuẩn thứ phát, giúp hệ miễn dịch thể có đủ thời gian điều kiện tạo kháng thể trung hịa độc tố virus sau tự thải virus bên ngồi vật tự hồi phục Những ca bệnh phát sớm, tích cực điều trị – ngày hiệu điều trị khỏi bệnh cao 4.5 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp chó Bệnh viện Thú y Chỉ tiêu Tên Thời gian Phác đồ điều trị Liều lượng Đường dùng tiêm thuốc (ngày) bệnh Viêm phế quản Cefoxitin phổi điều trị Số khỏi Tỷ lệ (%) IV - ngày 59 56 94,91 - ngày 39 33 84,61 0,5ml/kgTT Gentamycin 1ml/10kgTT Viêm Số 30mg/kgTT Presnisolon 0,5mg/kgTT Vitamin C Kết IV Presnisolon 0,5mg/kgTT Vitamin C 0,5ml/kgTT Bổ phế 1ml/kgTT ADE 0,2ml/kgTT n IM 34 Kết bảng 4.5 cho thấy, 59 chó mắc viêm phế quản cata, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện sử dụng doxycyclin, presnisolon Vitamin C, B, Catosal liệu trình - ngày có 56/59 (94,91%) khỏi bệnh hồn tồn Trong 39 chó mắc phế quản phế viêm, đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nông, thở thể bụng, phồng môi để thở Quan sát thấy chó tím tái, lúc vận động Mũi chảy dịch màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện sử dụng cefoxitin, presnisolon, Vitamin B, C liệu trình - ngày có 33/39 (84,61%) khỏi bệnh hồn tồn Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Cho nên điều trị cần cân nhắc phác đồ cho hiệu điều trị tốt 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh rối loạn đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh bệnh viện Thú y Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh rối loạn đường tiêu hóa chó Bệnh viện Thú y Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Liều lượng Tên bệnh Kết Thời gian Số Đường Số Tỷ dùng tiêm lệ thuốc điều khỏi (%) (ngày) trị Glucose5% 50ml IV Rối LactateRinger 50ml IV loạn Atropin 0,15ml/kgTT SC 3-5 100 ngày tiêu hóa Men tiêu hóa 1g/ngày PO Vitamin C 0,5ml/kgTT IV n 96 96 35 Kết bảng 4.6 cho thấy: Có 100 chó mắc bệnh rối loạn đường tiêu hóa đến khám có biểu nơn, bỏ ăn, tiêu chảy Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện sử dụng ringer lactat, NaCl 0,9%, glucose 5% bổ sung nước chất điện giải cho chó, atropin tác dụng giảm co thắt viêm loét dày, vitamin C, men tiêu hóa liệu trình - ngày có 96/100 (96%) khỏi bệnh 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh ký sinh trùng chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú y Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó bệnh viện Thú y Chỉ tiêu Phác đồ Liều lượng điều trị Tên gian Số dùng thuốc điều bệnh (ngày) Ghẻ 11.3mg/2-4kg Demodex Ghẻ Kết Thời 28,3mg/4 -10kg Nexgard 68,0mg/10 25kg Sarcoptes Tổng trị Số Tỷ lệ khỏi (%) 25 25 100 17 17 100 42 42 100 Sau chẩn đoán lấy mẫu xét nghiệm, em sử dụng phác đồ điều trị bệnh ký sinh trùng cho 42 chó Kết trình bày bảng 4.8 Kết bảng 4.7 cho thấy 25 chó mắc bệnh ghẻ Demodex 17 chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes chúng thường có triệu chứng ban đầu rụng n 36 lơng, da đóng vảy tiết dịch, sau điều trị theo phác đồ bệnh viện uống viên Nexgard theo cân nặng chó, tỷ lệ khỏi bệnh hồn tồn 100% mọc lông trở lại sau tháng Kết bảng 4.8 cho thấy phác đồ điều trị bệnh ký sinh trùng bệnh viện hiệu tỷ lệ khỏi bệnh cao đạt 100% n 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập, em nhận thấy trưởng thành nhiều mặt nỗ lực thân, em hoàn thành nhiệm vụ đề Điều quan trọng em rút học kinh nghiệm bổ ích giúp nâng cao hiểu biết nghề nghiệp, rèn luyện cho tác phong đắn, qua giúp em trở nên yêu nghề - Hoạt động phịng điều trị bệnh cho chó khu vực Thái Nguyên ngày quan tâm trọng Chó tiêm phịng vaccine ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm Đối với chó đến tiêm phịng vaccine bệnh viện thú y có 359 - Với nhóm bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị bệnh viện thú y Thú y Thái Nguyên tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh Ký sinh trùng có 42 điều trị 42 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 100 điều trị có 96 khỏi đạt tỷ lệ 96% + Bệnh đường hô hấp có 98 điều trị có 89 khỏi đạt tỷ lệ 90,81% + Bệnh truyền nhiễm parvo virus có 97 điều trị có 78 khỏi đạt tỷ lệ 80,41% Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị bệnh viện thú y đạt kết cao nên bệnh viện thú y địa khám chữa bệnh cho chó uy tín thành phố Thái Nguyên 5.2 Đề nghị Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hộ lý vật ni, đặc biệt cơng tác tiêm vaccine phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ n 38 Khi điều trị cần phát bệnh nhanh điều trị kịp thời giai đoạn đầu bệnh, áp dụng nguyên lý việc điều trị bệnh Cần khuyến cáo người ni nên tiêm phịng vaccine đầy đủ định kỳ cho vật ni chó nhỏ từ tuần tới 24 tuần tuổi Đề nghị phòng khám cần đầu tư thêm trang thiết bị máy móc đại để đáp ứng cho việc chẩn đoán bệnh n 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nxb trẻ Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tô Du Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phịng bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nxb Mũi Cà Mau 15 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovirus Care chó, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n 40 16 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 18 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 19 Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 20 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh virus, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 23 Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối xử với động vật (Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam 24 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n 41 II Tài liệu tiếng Anh 26 Encyclopedia Britannica (2011) “Poodle (breed of dog)” Encyclopedia Britannica Ultimate Reference Suit Chicago 27 Huson H.J., Parker H.G., Runstadler J., Ostrander E.A.( 2010) Geneticdissection of breed composition and performance enhancement in the Alaskan sled dog (Alaska) 28 Mueller Ralf S, Bensignor Emmanuel, Ferrer Lluı´s, Holm Birgit, Lemarie Stephen, Paradis Manon and Shipstone Michael A (2011) "Treatment of demodicosis in dogs, clinical practice guidelines", Veterinary Dermatology, 23: e21 - 86 29 Sudan V, Nabi SU and Vala J (2013) "Concurrent Acarine and Mycotic Infestations in a Non Descript Male Dog and Its Successful Therapeutic Management ", J Vet Adv, (9): 261 - 264 30 Fiorucci, Fogel and Paradis (2015) "Demodex cornei: podrían ser ácaros Demodex canis transformados, moribundos o muertos", Vet Arg XXXII(322) III.Tài liệu từ internet 31 CAPC (companion animal parasite council) (2015) Ectoparasites Demodex (Mange Mite, truy cập ngày 21/10/2015, trang web http://www.capcvet.org/capc-recommendations/demodex-mange-mite n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1:Phẫu thuật chó bị cắn Ảnh 2:Triệt sản chó đực Ảnh 3: Chó bị parvo Ảnh 4:Đóng đinh xương chó Ảnh 5:Máy xét nghiệm sinh lý Ảnh 6:Phịng X quang n Ảnh 7:Chó bị parvo Ảnh 8:Bị chó cắn Ảnh 9: Khám dịch vụ Ảnh 10: Máy siêu âm Ảnh 11: Canxi Ảnh 12: Kháng sinh n Ảnh 13:Vitamin C Ảnh 14:Thuốc trợ sức Ảnh 15:Thuốc bổ thần kinh Ảnh 16:Thuốc giảm đau Ảnh 17:Thuốc kháng viêm Ảnh 18:Thuốc kháng sinh n

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w