1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp ý nhận xét theo tác phẩm

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 55,37 KB

Nội dung

TỔNG HỢP Ý BÌNH LUẬN, NHẬN XÉT THEO TÁC PHẨM TÂY TIẾN 1 Bình luận về nét đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của nhà thơ Quang Dũng Kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn (nhưng b[.]

TỔNG HỢP Ý BÌNH LUẬN, NHẬN XÉT THEO TÁC PHẨM TÂY TIẾN Bình luận nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật nhà thơ Quang Dũng - Kết hợp hài hòa bút pháp thực với bút pháp lãng mạn (nhưng bút pháp lãng mạn chủ yếu) chất thơ hào hùng, hào hoa Với bút pháp lãng mạn, nhà thơ tô đậm phi thường để gây ấn tượng mạnh hùng vĩ, dội mềm mại, thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc Bút pháp lãng mạn khai thác triệt để hiệu thủ pháp đối lập Đối lập hùng vĩ, dội với tuyệt mĩ, thơ mộng, đối lập gian khổ, vất vả với anh hùng, bất khuất, đối lập nét đẹp hào hùng hào hoa lãng mạn để làm bật lên vẻ đẹp độc đáo hình tượng người Tây Tiến - Ngơn ngữ hình ảnh thơ giàu sức tạo hình gợi cảm; sử dụng linh hoạt điệu nhịp điệu, tạo nên âm hưởng thơ vừa rắn rỏi vừa nhẹ nhàng, vừa gân guốc vừa bay bổng Nhận xét bút pháp thực lãng mạn thơ Quang Dũng - Chất thực: thực đến trần trụi Nhà thơ không né tránh thực tàn khốc chiến tranh nói khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật, xanh xao, tiều tụy người lính; không né tránh chết miêu tả cảnh tượng hoang lạnh chết chóc chờ đợi người lính: Rải rác biên cương mồ viễn xứ -> Chất thực tơn lên vẻ đẹp hình tượng - Bút pháp lãng mạn: + Thể nỗi nhớ tình u, gắn bó, giọng điệu ngợi ca, tự hào tràn ngập dịng thơ người lính + Thể việc tô đậm vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, hào hoa tâm hồn người lính Hà Thành qua thủ pháp đối lập: vẻ dội với tâm hồn bên dạt cảm xúc, bay bổng + Thể khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng thủ pháp đối lập: thực thiếu thốn, bệnh tật, chết chóc đối lập với sức mạnh dội, lẫm liệt lí tưởng anh hùng cao cả, hi sinh bi tráng + Thể bút pháp lí tưởng hóa hình tượng => Hiện thực lãng mạn khắc tạc nên tượng đài độc đáo cao đẹp người lính chống Pháp Nhận xét nét đặc sắc ngôn ngữ tác giả sử dụng đoạn thơ - Đặc sắc ngơn ngữ Tây Tiến nói chung đoạn thơ nói riêng phối hợp, hịa trộn nhiều sắc thái phong cách ngôn ngữ với lớp từ vựng đặc trưng: - Đoạn thơ có lớp ngơn ngữ trang trọng, mang màu sắc cổ kính, chủ yếu miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến hi sinh bi tráng họ; lại có lớp từ ngữ sinh động tiếng nói hàng ngày in đậm chất lính - Đặc biệt, nét độc đáo ngôn từ đoạn thơ tạo nên từ ngữ giàu chất tạo hình, chất họa, chất nhạc giàu sức biểu cảm Khi viết dốc núi, Quang Dũng tung hàng loạt từ láy tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút … Khi miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình thiên nhiên, nhà thơ lại có kết hợp từ độc đáo lạ tạo nghĩa sắc thái mới: đêm hơi, hoa về, mưa xa khơi, cơm lên khói… - Đoạn thơ cịn sử dụng lớp từ địa danh vừa tạo ấn tượng tính cụ thể, xác thực tranh thiên nhiên sống người vừa gợi vẻ hấp dẫn xứ lạ phương xa -> Với vẻ đẹp sức biểu đạt đặc biệt ngôn ngữ thơ, đoạn thơ tái tranh thiên nhiên vừa hùng vĩ, mĩ lệ, vừa thơ mộng trữ tình Đằng sau tranh thiên nhiên chặng đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, bi tráng hào hoa, lãng mạn Nhận xét tính chất bi tráng thể qua đoạn thơ - Giải thích tính bi tráng thể qua đoạn thơ: “Bi”: Buồn, đau thương; “Tráng”: Mạnh mẽ, hùng tráng -> Người lính Tây Tiến có hi sinh, mát không làm giảm tinh thần mạnh mẽ, tâm sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đất nước - Đoạn thơ khắc họa rõ nét chân dung người lính với ngoại hình tâm hồn bút pháp lãng mạn, đậm chất bi tráng - Người chiến sĩ Tây Tiến để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc, tạo nên tượng đài anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp c Nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng 0.75đ Bút pháp lãng mạn QD đoạn thơ Tây Tiến biểu cụ thể lối viết không hướng bi, có gợi thương, gơi đồng cảm khơng xốy sâu vào cảm xúc bi thương Xun suốt khổ thơ, nhà thơ ln hướng tới hình ảnh kỳ vĩ “đèo cao”, “vực sâu” “ dốc thăm thẳm” hay “súng ngửi trời”,…cùng hình ảnh thơ mộng “nhà ai”, “mưa xa khơi”, hình ảnh chân thật gầu gũi đầy tình người “cơm lên khói”, “nếp xơi”, ngồi cịn kết hợp với thể thơ thất ngơn trường thiên giàu nhạc điệu hào hùng, mạnh mẽ QD sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ: từ láy, nhân hóa, điệp từ, điệp cấu trúc ngữ pháp nhiều hình ảnh giàu sức gợi Tất tạo nên tổng thể hài hòa, chặt chẽ, tạo nên Tây Tiến đầy cảm xúc QD vận dụng thành công bút pháp lãng mạn lên tranh thiên nhiên hùng vĩ đầy hiểm nguy mát hy sinh mà đời lính phải trải qua.QD mở rộng tâm hồn đón nhận sống chiến đấu Tây Tiến từ phía, khơng theo khn mẫu nào.Tác phẩm đóng góp lớn ơng nghiệp thơ ca thời kháng chiến chống Pháp ……………………………………………………… VIỆT BẮC Hãy bình luận ngắn gọn nét bật trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể qua đoạn trích “Mình có nhớ ta … Cầm tay biết nói hơm ” * Nêu nét bật phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể trong đoạn trích: - Chất trữ tình trị: Sự kiện lịch sử lớn, tình cảm lớn thể tràn đầy cảm xúc - Mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Tính dân tộc đậm đà - Giọng điệu tâm tình ngào tha thiết * Đánh giá: - Đoạn thơ giới thiệu cảm hứng chủ đạo thi phẩm, thể tập trung nét đặc sắc phong cách nghệ thuật tác giả - Những nét bật phong cách nghệ thuật Tố Hữu tạo nên diện mạo riêng thành công cho thơ ông Nó cịn góp phần làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ ca cách mạng, đặc biệt thơ trữ tình – trị Đồng thời bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả cách mạng kháng chiến Nhận xét lẽ sống ân nghĩa thể đoạn trích - Lẽ sống ân nghĩa thể thông qua nỗi nhớ, lưu luyến, bịn rịn giây phút chia tay đồng bào miền núi cán trở Hà Nội - Lẽ sống ân nghĩa thể thông qua nỗi nhớ kỉ niệm, gắn bó, giúp đỡ đồng bào suốt thời gian sống chiến đấu chiến sĩ chiến khu Việt Bắc -> Lẽ sống ân nghĩa nét đẹp truyền thống nhân dân ta, tạo nên liên kết người với người, góp phần tạo nên sức mạnh đại đồn kết tồn dân ………………………………………………………… ĐẤT NƯỚC Nhận xét cách nhìn Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Đoạn thơ thể cách nhìn riêng Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước Nhà thơ nhìn Đất Nước tầm nhìn gần, mối quan hệ ruột rà thân thiết, nhìn tồn vẹn tổng hợp nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa Nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian nhà thơ - Khi lí giải đất nước có từ đâu, tác giả lí giải gần gũi, thân thuộc gia đình (với câu chuyện “ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóa dân tộc, với truyền thuyết sâu thẳm tâm hồn Việt “Thánh Gióng” - Đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân văn hóa, lịch sử: Đất nước phong tục “búi tóc sau đầu”, vẻ đẹp tâm hồn truyền thống dân tộc “gừng cay muối mặn” - Đất nước gắn liền với văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải nắng hai sương say, giã, giần, sàng” - Đất nước cảm nhận phong tục dân dã, gần gũi dân tộc tên nôm na, giản dị “cái kèo, cột thành tên” - Chất liệu VHDG sử dụng cách đa dạng: truyện cổ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lối sống - Chất liệu VHDG sử dụng cách sáng tạo: Tác giả thường gợi vài chữ ca dao, hay hình ảnh, chi tiết truyền thuyết mà người đọc cảm nhận đầy đủ ý nghĩa Nhận xét chất liệu sử dụng đoạn thơ + Chất liệu dân gian sử dụng đậm đặc, đa dạng, phong phú góp phần tạo nên một không gian nghệ thuật vừa bình dị, gần gũi, quen thuộc với người Việt Nam vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, mơ mộng - Cách vận dụng độc đáo, sáng tạo: khi lấy nguyên vẹn toàn mượn ý mượn tứ để khẳng định, tôn vinh nét đẹp sinh hoạt tâm hồn người Việt Nam - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm tư nghệ thuật đoạn trích khiến cho đoạn thơ có sức sống, hấp dẫn đặc biệt Nhận xét quan niệm người anh hùng nhà thơ - Biểu hiện: + Khi nói đến người anh hùng lịch sử, đoạn thơ khơng nói đến tên tuổi cụ thể anh hùng hào kiệt, không nhắc đến triều đại hoàng kim mà nhà thơ nói đến người anh hùng vơ danh bình dị- họ nhân dân + Dù số triều đại, anh hùng hữu hạn, cịn đóng góp nhân dân, người vô danh vô hạn, thầm lặng lớn lao Họ lặng lẽ hiến dâng từ mồ xương máu, từ tâm hồn trí tuệ tuổi xuân hạnh phúc lứa đôi để làm nên đất nước - Ý nghĩa: + Tác giả hướng đến anh hùng người trẻ tuổi, tuổi để ca ngợi nhắc nhở hệ trẻ kế thừa truyền thống hệ trẻ trước, góp phần bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước tương lai + Đặc biệt, nhà thơ ca ngợi anh hùng vô danh Họ người không tên tuổi, họ từ nhân dân mà Như vậy, quan niêm người anh hùng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm góp phần sáng tỏ tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” tiến trình lịch sử dân tộc, đồng thời đóng góp cho thơ kháng chiến chống Mĩ tiếng nói ca ngợi vai trị to lớn nhân dân …………………………………… SÓNG Nét đẹp truyền thống đại hình tượng Em - Vẻ đẹp đại thơ Sóng chủ động táo bạo người gái yêu với khát khao sống, yêu cách tha thiết Đó rung động rạo rực trái tim u ln ln có niềm tin vào sức mạnh tình yêu - Vẻ đẹp truyền thống vẻ đẹp mang tính kế thừa gắn liên với người phụ nữ Việt Nam từ ngàn xưa Đó giãi bày kín đáo ý nhị với lịng thuỷ chung, son sắt không giấu lo âu trăn trở tình yêu đời người Nhận xét quan niệm mẻ đại tình yêu nữ sĩ qua đoạn thơ + Bộc lộ tràn đầy khát vọng đắm say, tơi ln chủ động kiếm tìm tình yêu để vươn lên bao la tự do… + Vượt thoát khỏi ràng buộc khắc nghiệt mà lễ giáo phong kiến lâu kìm hãm tình yêu tự sáng người + Đi tìm cội nguồn sóng tình u, thể quan niệm muốn khám phá đến tận cùng, khao khát tìm hiểu đến bến bờ vơ tận tình yêu Bình luận vẻ đẹp tình yêu nhân vật trữ tình thơ: - Qua hình tượng sóng thơ khắc họa vẻ đẹp tình u người phụ nữ: thiết tha, nồng nàn, chung thủy,  muốn vượt qua thử thách thời gian hữu hạn đời người.   - Từ ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình, Xuân Quỳnh chân thành đằm thắm, mãnh liệt và  da diết khát vọng hạnh phúc đời thường.  - Tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người.  Bình luận biểu phong phú mẻ hình tượng sóng liên hệ, đối sánh với nhân  vật trữ tình em.  - Nét tương đồng liên hệ đối sánh sóng em:  + Sóng hình ảnh tượng trưng cho tượng vĩnh cửu người cụ thể là  nhân vật trữ tình em khát vọng tình u khát vọng mn đời vĩnh cửu.  + Hoạt động, trạng thái sóng tự nhiên giống cung bặc cảm xúc người gái trong  tình yêu.  - Nét mẻ liên hệ sóng em: Hình ảnh sóng có nét tương đồng sóng  nhớ bờ thao thức ngày lẫn đêm không gian thực nỗi nhớ người yêu người gái vượt  ra khỏi thực vào giấc mơ Đây điể khác biệt mẻ liên hệ đối sánh  giữa sóng em.  => Qua hình tượng sóng thơ khắc họa vẻ đẹp tình yêu người phụ nữ: Tình yêu tình cảm cao  đẹp, hạnh phúc lớn lao người Tình yêu thơ Xuân Quỳnh luôn thiết tha, nồng nàn,  chung thủy, muốn vượt qua thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ cho thấy thấy vẻ đẹp  tâm hồn nhân vật trữ tình, tơi Xn Quỳnh chân thành đằm thắm, mãnh liệt da diết khát  vọng hạnh phúc đời thường ……………………………… NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Liên hệ với nét tương đồng hình tượng sơng Hương thượng nguồn bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Đều thể qua khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; câu văn uyển chuyển, giàu hình ảnh, cảm xúc tác giả - Đều lên có nét dội, hùng tráng, mạnh mẽ Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tùy bút Người lái đị Sơng Đà thể rõ nét đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Khám phá, phát vật phương diện văn hóa, thẩm mĩ -> Tác giả miêu tả Sông Đà ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Từ ngữ tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn tác giả đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Con Sơng Đà vơ tri, ngòi bút nhà văn trở thành sinh thể có tâm hồn, tâm trạng -> Tựu chung lại với nghệ thuật độc đáo hình tượng Sơng Đà tác giả khắc họa bật với hai đặc điểm: vừa hùng vĩ, bạo, vừa thơ mộng, trữ tình Qua Sơng Đà, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, thể tình cảm tha thiết với đất nước Dường hình tượng Sơng Đà tùy bút gợi lên người đọc suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho dịng sơng, quà tặng vô giá thiên nhiên dành cho người - Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ: Ơng lái đị miêu tả dũng tướng tài có phong thái nghệ sĩ tài hoa - Tác điểm tô đậm nét nét phi thường, tuyệt vời cảnh vật, người: Con Sông Đà bạo, hiểm ác, ơng lái đị tài hoa - Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác đối tượng sáng tác để tạo hình tượng: Con Sông Đà bạo trận thủy chiến ông lái đò ghi lại kiến thức văn chương, hội họa, điện ảnh, địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật Ngôn ngữ tác phẩm: - Từ ngữ sử dụng sắc sảo in đậm dấu ấn riêng Ngữ nghĩa, ngữ điệu biến đổi, chuyển hóa Tác giả cịn sáng tạo từ ngữ mới, cô đọng, giàu ý nghĩa (Tác giả diễn tả đa dạng, nhiều góc cạnh Câu văn đỗi ngắn gọn phối hợp với câu thật dài: đoạn tả chặng cuối vượt vòng vây thứ ba, viết câu chất chồng ý (… Cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền… xuyên nhanh, vừa xuyên vừa…), kết lại câu gọn, biểu thị ý hoàn thành: Thế hết thác) - Nét độc đáo việc miêu tả sông Đà: vừa thể mặt dữ, vừa gợi lên khía cạnh thơ mộng đối tượng miêu tả, vừa lại ném chi tiết tự nhiên, không trau chuốt (con sông đánh đòn hiểm độc với đò) vừa chắt lọc chi tiết, hình ảnh trữ tình, thơ (ven Sông Đà lặng tờ) Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Hình tượng sơng Đà xây dựng dựa trên: - Các thủ pháp đối lập, nhân hoá, so sánh - Những liên tưởng, tưởng tượng táo bạo, bất ngờ- Hệ thống ngơn từ giàu có, phong phú, thể vốn sống, vốn kiến thức uyên bác tác giả thuộc nhiều ngành: lịch sử, thơ ca, hội hoạ, quân sự, thể thao Hãy cắt nghĩa mắt tác giả, thiên nhiên Tây Bắc quý vàng, người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta - Từ việc làm rõ sức mạnh, ngoan cường, chí tâm, kinh nghiệm đị giang của người lái đị-một người lao động bình thường mảnh đất Tây Bắc nước ta – qua đấu tranh chinh phục thiên nhiên, hiểu rằng, tình cờ khi, để nói màu sắc núi sông, Nguyễn Tuân dùng chữ vàng Để rồi sau đó, ơng dùng chữ vàng mười để gọi tên vẻ đẹp giá trị quý báu  người lao động Điều chứng tỏ, cảm xúc thẩm mĩ tác giả Người lái đị sơng Đà, người đẹp tất q giá tất - Người lái đị sơng Đà khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi ý chí của người, ca ngợi lao động vinh quang đưa người tới thắng lợi huy hoàng trước sức mạnh tựa thánh thần dịng sơng Đấy yếu tố làm nên chất vàng mười nhân dân Tây Bắc người lao động nói chung Nhận xét nhìn mang tính phát người Nguyễn Tuân - Qua nhân vật người lái đị, người lao động vơ danh, bình dị, Nguyễn Tuân thể nhìn mang tính phát người: Người anh hùng khơng có chiến trường chống giặc ngoại xâm mà cịn có sống lao động ngày Với Nguyễn Tn, ơng đị cịn nghệ sĩ ơng người lao động bình thường hồn thành cơng việc bình thường cách xuất sắc - Đây cách Nguyễn Tn tơn vinh, ca ngợi ý chí người, ngợi ca lao động vinh quang giúp người chiến thắng sức mạnh thiên nhiên Và ơng lái đị chất vàng mười qua thử lửa công xây dựng chủ nghĩa xã hội => Qua thấy phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác cá tính sáng tạo mạnh mẽ nhà văn * Nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân - Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn thể nhìn mang tính phát người lao động Ông đò tay lái hoa dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện nghề lái đò Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê… - Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm u mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam Nếu trước cách mạng, Nguyễn Tuân thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc khứ “Vang bóng thời” đến Người lái đị sơng Đà, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động bình dị đời thường Nguyễn Tn cịn khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc công xây dựng đất nước Nhận xét cách nhìn nhận người nhà văn Nguyễn Tuân.  - Nguyễn Tn ln nhìn nhận người từ góc độ tài hoa, nghệ sĩ Nếu trước Cách mạng hình ảnh người nghệ sĩ mà ơng hướng tới người có tài khí phách phi thường sau Cách mạng hình tượng người nghệ sĩ tìm thấy chiến đấu, lao động sản xuất hàng ngày - Cái đẹp người thời kì nhìn nhận Nguyễn Tuân đẹp gắn với nhân dân lao  động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời khẳng định chất nhân văn của chế độ mới.  - Cách nhìn nhận người biểu làm nên phong cách độc đáo Nguyễn Tuân Nhận xét nét độc đáo cách miêu tả Sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung nhà văn Nguyễn Tn - Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng dịng sơng tự nhiên, vơ tri vơ giác mà cịn sinh thể có sống, có tâm hồn, tình cảm Với Nguyễn Tn, sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Vẻ đẹp Sơng Đà hịa quyện vào vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc nên trở nên đặc biệt … - Hình tượng Sơng Đà được cảm nhận ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ, câu văn nhịp nhàng, hình ảnh bay bổng lãng mạn, sử dụng phép so sánh, liên tưởng độc đáo… - Cách miêu tả độc đáo cho thấy Nguyễn Tuân có gắn bó sâu nặng, tình u mến tha thiết thiên nhiên Tây Bắc, với quê hương đất nước, đồng thời cho thấy ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm ông Nhận xét nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn - Cảm nhận dịng sơng góc nhìn thẩm mĩ - Ngôn ngữ tài hoa uyên bác đa dạng, biến ảo thần kì với phép tu từ vơ sinh động : so sánh , nhân hóa , cường điệu … - Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác để miêu tả hình tượng dịng sơng – văn chương, hội hoạ, điện ảnh, lịch sử, địa lý… 10 Nhận xét chữ “ngông” phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Ngông khái niệm dành cho lối viết độc đáo, tài hoa, uyên bác, người nhà văn Nguyễn Tuân - Ngông quan niệm lựa chọn đối tượng thẩm mỹ: với ông đẹp phải đập mạnh vào giác quan người thưởng thức Vì ông tạo cảm giác mạnh việc lựa chọn làm bật vẻ đẹp hình tượng sơng Đà hình tượng người lái đị - Ngông việc sử dụng kiến thức uyên bác để miêu tả trang văn: Kiến thức sâu rộng lĩnh vực quân sự, võ thuật, thể thao… - Ngông lối miêu tả, liên tưởng, tưởng tượng tài hoa độc đáo - Ngông cách sử dụng ngôn ngữ tài tình: Ngắt nhịp câu văn linh hoạt, sử dụng biện pháp tu từ hiệu quả… 11 Nhận xét tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân? - Tài hoa: Ở lối viết uyển chuyển, linh hoạt; cách so sánh, liên tưởng nhiều tầng bậc, bất ngờ, độc đáo Ơng nhìn vật mắt người họa sĩ, góc độ thẩm mĩ; tài hoa thể rung động, say mê nhà văn trước vẻ đẹp mĩ lệ thiên nhiên đất nước - Uyên bác: thể cách nhìn khám phá thực theo chiều sâu, vận dụng kiến thức sách tri thức đời sống cách đa dạng, phong phú; giàu có chữ nghĩa Hình ảnh dịng sơng Đà nhà văn miêu tả, tái cách ấn tượng từ nhiều góc nhìn, với chi tiết điển hình, tiêu biểu; liên tưởng, so sánh bất ngờ, thú vị Tất cho thấy khả quan sát sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân 12 Những thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn muốn gửi gắm qua việc xây dựng hình tượng sơng Đà - Với Nguyễn Tn, thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá - Qua hình tượng sơng Đà bạo trữ tình nhà văn muốn thể tình yêu thiết tha thiên nhiên đất nước - Thiên nhiên trở thành phông cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG Cảm nhận tơi Hoàng Phủ Ngọc Tường + Uyên bác (kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa…) + Tinh tế, tài hoa (cảm nhận khía cạnh khuất lấp sông: nét hoang dại…; ngôn so sánh độc đáo, ngôn từ phong phú gợi cảm…) + Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trình tìm cố hành trình tìm với “người tình mong đợi”…) + Gắn bó máu thịt tự hào với cảnh vật người Huế (những suy tưởng, đối sánh đứng trước sông Nê-va…) Cái trữ tình tác giả - Quan sát dịng sơng nhiều góc độ khác nhau, miêu tả dịng sơng nhiều phương diện - Thể tình yêu, gắn bó thiết tha, niềm tự hào sơng Hương xứ Huế qua: + Cách sử dụng từ ngữ biểu cảm, h/ả so sánh, nhân hóa… + Giọng văn: nhẹ nhàng -> tình u dành cho sơng Hương + Câu hỏi “Ai đặt tên cho dịng sơng” vừa tiêu đề, vừa câu kết thúc đoạn trích -> Chính người dân bình thường- người sáng tạo văn hóa, văn học, lịch sử người “ đặt tên cho dịng sơng” -> Cảm xúc ngỡ ngàng phát vẻ đẹp bí ẩn dịng sơng Hương xứ Huế -> Sự đắm say, niềm tự hào, ngợi ca vẻ đẹp dịng sơng => Phong cách nhà văn tài hoa, phóng túng trí trưởng tượng phong phú Nhận xét nghệ thuật miêu tả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nhà văn chọn chi tiết tiêu biểu, đắt giá để miêu tả vẻ đẹp sông Hương + Thượng nguồn: Khám phá phần đời bí mật, hoang dại biết  đến sơng Hương + Khi đến Huế: Khám phá vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng dịng sơng; góp phần khẳng định sông Hương nơi khai sinh nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống mảnh đất kinh kì - Ngơn từ giàu hình ảnh, nhạc tính - Câu văn dài, sinh động với vế đối, động từ mạnh, tính từ cặp đơi - Khả quan sát tinh tế, trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Các chi tiết nghệ thuật thể ý thức lao động công phu nghiêm túc, tinh thần say mê, vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hóa, địa lý tài viết kí bậc thầy Hồng Phủ Ngọc Tường - Thể đậm chất phiêu thể kí Hồng Phủ Ngọc Tường tình yêu tha thiết, mãnh liệt quê  hương xứ sở nhà văn Phong cách nghệ thuật mê đắm tài hoa HPNT - Mê đắm: viết đối tượng với tất niềm đam mê, nhiệt thành, tâm huyết, tất tình cảm, nỗi lòng rung cảm nhà văn - Tài hoa thể việc khám phá đối tượng từ nhiều góc độ, phương diện thẩm mĩ khác - Lối ví von, so sánh, liên tưởng độc đáo, đầy ấn tượng, gần gũi xác thực, nhân hóa mẻ, sử dụng nhuần nhuyễn cách nói người Huế - Hình ảnh chân thực đầy ấn tượng mà gợi cảm, câu văn kéo dài với nhiều ý, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng - HPNT bút tài năng, giàu chất trí tuệ văn hóa - Kiến thức uyên bác nhiều mặt, cách viết đầy chất thơ - Tình yêu sâu nặng niềm tự hào quê hương xứ sở …(so sánh sông Hương với dịng sơng tiếng giới)  làm lên sơng Hương với vẻ đẹp vừa dội, bí ẩn, sâu thẳm lại vừa dịu dàng say đắm qua cách viết thật gợi cảm óc quan sát tinh tế, ngơn từ giàu hình ảnh, sắc cạnh Nhận xét phong cách viết kí nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường: “Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa”(Nguyễn Tuân) - Đề tài cảm hứng sáng tác: đề tài thiên nhiên (dịng sơng quê hương), mang nguồn cảm hứng tự hào tình yêu say đắm thiên nhiên người Huế - Cách xây dựng hình tượng văn học: bút pháp miêu tả tài hoa, cách sử dụng so sánh, ẩn dụ, nhân hóa vận dụng khéo léo, linh hoạt nhằm khắc tả vẻ đẹp dòng sơng Một hình tượng sống động, có tâm hồn, tính cách khiến cho lòng người mê đắm - Lối viết súc tích, ngơn từ chọn lọc, vốn hiểu biết phong phú địa lí, phong tục, tập qn, văn hóa, lịch sử nhà văn vận dụng cách đầy tinh tế, khéo léo khơng phơ trương Kí Hồng Phủ Ngọc Tường cịn hấp dẫn người đọc lối hành văn trữ tình, âm điệu du dương Tác phẩm mang âm hưởng ngợi ca tự hào sông quê hương, biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế -> Bài kí mang đến cho người đọc góc nhìn lạ, độc đáo sơng Hương Huế Những vẻ đẹp sông khiến cho thêm tự hào trước vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa, lịch sử xứ Huế nói riêng, đất nước nói chung Bồi dưỡng tình u, lịng gắn bó với quê hương xứ sở người Hãy làm rõ thông điệp nhà văn độc giả - Khi đứng trước dịng sơng văn hố cần đến tư tâm văn hố người Hãy biết đánh động tình u tâm hồn trước dịng sơng q hương ni lớn đời - Hãy ln sống tâm có trách nhiệm với đời, ln biết ngạc nhiên bí ẩn, phong phú vơ tận tạo vật Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật viết kí tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích - Phong cách viết kí đậm chất trí tuệ trữ trữ tình - Kiến thức uyên bác mặt lịch sử, địa lí, văn hóa - Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng; có liên tưởng, phát độc đáo, thú vị vẻ đẹp sông Hương - Câu văn uyển chuyển, giàu nhạc tính Ngơn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu chất thơ Lối hành văn hướng nội, lịch lãm, mê đắm * Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật viết bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường: Đoạn trích bộc lộ nét đặc sắc nghệ thuật viết bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Đó văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa Việc kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp “kể” “tả” làm bật sông Hương đẹp phối cảnh kì thú với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà hài hòa Đoạn văn cho thấy bút lực dồi nhà văn với ngôn ngữ giàu có, tinh tế, điêu luyện, với cách hành văn uyển chuyển, mềm mại, đầy chất thơ… Từng từ, cụm từ, vế câu giống nét vẽ tài hoa, tinh xảo người họa sĩ, mà qua nét vẽ sông Hương lại mẻ, quyến rũ đến khơng ngờ… Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường - Nhà văn khám phá dòng sơng nhiều góc độ khác nhau; nhìn ngắm sơng Hương khơng dịng chảy tự nhiên mà người với vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm, đầy nữ tính; khơng khám phá nét riêng duyên dáng, độc đáo mà khẳng định vai trị sinh thành văn hố Huế dịng sơng - Cách nhìn độc đáo, lãng mạn cho thấy vốn hiểu biết uyên bác, gắn bó thiết tha, tình yêu quê hương xứ sở sâu nặng, phong cách kí tinh tế tài hoa đậm chất trí tuệ trữ tình nhà văn 3.Nhận xét tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Hồng Phủ Ngọc Tường “vẽ” lên sông Hương chất liệu ngôn từ dáng điệu yêu kiều tạo hình sơng Hương thành phố Huế Nhà văn không tái lại cách chân thực dòng chảy địa lí tự nhiên sơng mà quan trọng biến thủy trình thành “hành trình tìm người yêu” người gái đẹp, duyên dáng tình tứ Đây cảm nhận riêng, độc đáo đặc sắc nhà văn sơng Hương trước chảy vào lịng thành phố thân u - Sơng Hương qua nhìn lãng mạn Hồng Phủ Ngọc Tường cô gái dịu dàng, mơ mộng khát khao tìm tình yêu theo tiếng gọi trái tim - Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp thiên nhiên người Huế ……………………………………………………………… VỢ CHỒNG A PHỦ Nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Tơ Hồi - Nhà văn nhìn người nơng dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần Nhưng chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu khát vọng tự Tuy sống thân phận trâu ngựa, bị đoạ đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần, tâm hồn hồi sinh Đó cịn nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người nông dân tư tưởng tiến nhà văn cách mạng Tơ Hồi - Cách nhìn mẻ, tin yêu người nông dân cho thấy tài quan sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả diễn tả trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn-người có duyên nợ với mảnh đất người Tây Bắc Chỉ tư tưởng nhân đạo mẻ, sâu sắc nhà văn Tơ Hồi: - Nhà văn khơng đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (Mị, A Phủ), mà yêu thương, trân trọng, cổ vũ cho khát vọng sống, tự do, hạnh phúc - Tơ Hồi sống đời sống nhân vật để hiểu sâu giới tinh thần người, khám phá phát huy sức mạnh nội lực người, họ mở đường đắn, đường đấu tranh giải phóng đời nơ lệ tìm đến với tự hạnh phúc - Phát tinh thần phản kháng từ tự phát đến tự giác người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) -Tấm lịng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc Hãy cho biết đánh giá vấn đề nhân sinh mà nhà văn Tơ Hồi gửi gắm - Tơ Hồi qua Vợ chồng A Phủ phản ánh mặt giai cấp thống trị miền núi, mà thống lý Pá Tra A Sử- tên chúa đất độc ác, tàn nhẫn, vô nhân tính Chúng dùng sợi dây thần quyền cường quyền để trói chặt hành hạ người Tác phẩm vẽ nên tranh người dân miền núi Tây Bắc trước cách mạng, tối tăm, ngột ngạt Nhưng qua đó, tác giả dựng nên trình đấu tranh họ, vùng lên để giành tự do, giành quyền sống, giành quyền làm người - Tp có giá trị thực nhân đạo sâu sắc (nêu biểu hiện) Nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi - Diễn biến tâm lí hành động Mị đêm tình mùa xuân Mị nhà văn khéo léo thể nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, ngôn ngữ biểu cảm - Sự hồi sinh tâm hồn nhân vật Mị tác giả miêu tả tinh tế, phù hợp với tính cách người gái Mông vốn giàu sức sống - Nhà văn sử dụng nhiều yếu tố bên tác động vào nhân vật, miêu tả tự nhiên mùa xn, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa cơm đón năm Tất hoá thành tiếng gọi đánh thức ý thức phản kháng lại cường quyền, đánh thức niềm khao khát sống tự khao khát tình yêu Mị - Với sở trường phân tích tâm lí tinh tế, ngịi bút tác giả lách sâu vào đời sống nội tâm, phát nét đẹp nét riêng tính cách nhân vật Mị; diễn tả chiều sâu tâm hồn trạng thái đột biến tâm trạng Mị Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Tô Hồi - Nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc Giới thiệu nhân vật tự nhiên mà ấn tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo đặc biệt tâm trạng miệu tả, lí giải cụ thể, hợp lí: - Đó việc khắc họa hình tượng nhân vật, đặc biệt phương diện miêu tả tâm lí - Đó việc Tơ Hồi xây dựng nhân vật theo kiểu người phân lập: cô Mị Mị q khứ hịa chung vào Hai người đan xen, tách hịa vào tạo nên Mị sinh động, lạ …………………………………………………………………… VỢ NHẶT Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn - Đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến đẩy nhân dân vào nạn đói khủng khiếp 1945 Đồng thời nói lên lịng nhân ái, khao khát tình thương , khao khát tổ ấm gia đình, ln hướng sống , tin tưởng tương lai người nông dân hồn cảnh khốn khổ - Với nhân vật … , Kim Lân có nhìn sâu sắc người nông dân, thể trân trọng, đồng cảm, phát hiện, ngợi ca đặt niềm tin vào phẩm chất đáng quí người lao động nghèo - Nhà văn khẳng định: người có đủ niềm tin, sống với khát vọng, với tình yêu thương, chuyện thay đổi số phận từ bất hạnh đến hạnh phúc, từ tăm tối đến ánh sáng khơng cịn có cổ tích Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn Kim Lân: - Đặt nhân vật vào tình truyện độc phát vẻ đẹp tâm hồn nhân vật - Với lực phân tích tâm lí tinh tế, ngôn ngữ chọn lọc lựa chọn chi tiết đặc sắc , nhà văn miêu tả sâu sắc, tinh tế diễn biến tâm lí mâu thuẫn, phức tạp nhân vật với nhiều trạng thái đan xen - Thông qua ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, miêu tả nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…, nhân vật thể sâu sắc đời sống nội tâm Từ đó, giúp người đọc cảm nhận cảnh ngộ vẻ đẹp nhân vật, tình người niềm hi vọng sống - Từ cho thấy thông điệp tác phẩm người đói, họ khơng nghĩ đến đói, chết mà nghĩ đến điều sung sướng > Giá trị thực, nhân đạo sâu sắc tác phẩm + Thể tài Kim Lân, khẳng định Kim Lân xứng đáng nhà văn người nông dân; đưa lại nhiều kinh nghiệm cho người sáng tác Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Kim Lân - Xây dựng nhân vật thơng qua tình truyện - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc nhà văn Kim Lân qua ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, qua hành động nhân vật - Ngôn từ mộc mạc, giản dị đậm chất nơng thơn có thêm gia công sáng tạo nhà văn - Lối kể chuyện hấp dẫn sinh động giúp hiểu thêm phần nhân vật - Truyện ngắn "Vợ Nhặt" cho thấy tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng 1945 Đồng thời, tác giả thể chất tốt đẹp sức sống kỳ diệu họ niềm lạc quan yêu đời khát khao có sống tự hạnh phúc ⇒ Đó tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân" khéo léo "lồng ghép tác phẩm Lí giải Kim Lân gọi nhà văn lòng với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn - Ý kiến khẳng định am hiểu, gắn bó, thủy chung Kim Lân với đồng đất quê hương, với người nông dân nông thôn Việt Nam - Biểu hiện: + Thấu hiểu sâu sắc tâm lí người nơng dân + Cảm thông với số phận bất hạnh người nơng dân Việt Nam nạn đói năm 1945 + Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ nông thôn: Bà cụ Tứ người mẹ quê mùa, chất phác, đời nhiều khổ đau, cực có lịng nhân hậu, bao dung + Sử dụng ngôn ngữ nông thôn cách điêu luyện, thục: cách xưng hô (u, con…), cách dùng thành ngữ, tục ngữ (dựng vợ gả chồng; ăn nên làm nổi; sinh đẻ cái; giàu ba họ, khó ba đời…), dùng từ địa phương (tao đoạn, ơng giời …) Nhận xét cách nhìn người nhà văn Kim Lân - Cái nhìn cảm thơng với hồn cảnh; u thương, trân trọng phẩm chất tốt đẹp khát vọng sống - Người đọc hiểu rõ tình cảnh nghèo đói, khốn khó đồng bào ta nạn đói 1945 - Tuy cảnh chết chóc nghèo đói, người ta thấy ánh lên tình người, tình u thương lịng ham sống vô bờ bến - Tưởng chừng bờ vực chết lắt lay, người ta nghĩ đến thống khổ không, người đọc bắt gặp tình thương người mẹ dành cho con, tình cảm người vợ dành cho chồng trách nhiệm người chồng dành cho gia đình Tất hướng đến tương lai hạnh phúc no đủ => Qua đoạn trích, thấy giá trị thực tư tưởng nhân đạo nhà văn Nhận xét nhìn thực sống nhà văn Kim Lân - Đoạn trích tái bối cảnh thực rộng lớn, quan trọng giai đoạn lịch sử: Hiện thực thể bút pháp tả thực già dặn, tình truyện độc đáo, ngôn ngữ đậm chất nông dân…của nhà văn - Nhà văn gián tiếp tố cáo tội ác tày trời bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945, thể lịng xót thương, đồng cảm với số phận bi đát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, gửi gắm niềm tin vào đổi đời người nông dân Việt Nam Nhận xét cách nhìn sống mang tính phát nhà văn - Trân trọng khát vọng sống, tình người người nạn đói (qua thái độ lạc quan nhân vật Tràng, Kim Lân gián tiếp thắp sáng lên niềm tin, khát vọng sống cho người nạn đói - Kim Lân muốn khẳng định: hồn cảnh khó khăn nhất, chết liền kề, người dân lao động nghèo khổ, lương thiện yêu thương, đùm bọc lấy nhau, khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào sống tốt đẹp - Lên án, tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật gây nạn đói khủng khiếp -> Tinh thân nhân đạo cao nhà văn Nhận xét vẻ đẹp tình người nhà văn gửi gắm - Qua diễn biến tâm lí bà cụ Tứ đoạn trích, ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tình người mà nhà văn Kim Lân gửi gắm: + Trong hồn cảnh “tối sầm đói”, chết ln rình rập người nơng dân nghèo đồng cảm, rộng lượng, sẵn lòng cưu mang người cảnh ngộ + Dù bên bờ vực chết người khao khát yêu thương, khao khát hạnh phúc gia đình êm ấm khơng có dập tắt niềm tin vào tương lai tươi sáng - Qua vẻ đẹp tình người đoạn trích, ta nhận lịng nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân ông khẳng định vẻ đẹp niềm tin sâu sắc vào người Đó giá trị cao đẹp góp phần làm nên sức sống lâu bền tác phẩm tên tuổi nhà văn Nhận xét lòng nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân - Nhà văn Kim Lân viết người nơng dân tình thương, nỗi xót xa đồng cảm - Tác giả phát hiện, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động: Tình người cao đẹp, khát vọng hạnh phúc gia đình, lạc quan tin yêu mãnh liệt vào sống Từ đó, nhà văn giúp người đọc thấu hiểu: dù hồn cảnh bi thảm đến đâu người nơng dân giữ phẩm chất đẹp đẽ hướng ánh sáng, sống, không ngừng khao khát sống - Tấm lòng nhà văn Kim Lân làm cho truyện ngắn Vợ nhặt có giá trị phản ánh chân thực thực xã hội Việt Nam, thấm đẫm tinh thần nhân đạo, đem lại niềm tin vào đổi đời người nông dân hướng cách mạng họ …………………………………………………… CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nhận xét nhìn mang tính phát nhà văn Nguyễn Minh Châu người sống -Cuộc sống với mn mặt, với góc khuất, nghịch lí Bi kịch người đàn bà hàng chài, dơng tố gia đình họ phần tất yếu tránh khỏi mưu sinh Và khơng thể dùng lịng tốt hay luật pháp để giải -Con người khám phá muôn mặt đời thường: mặt lạc hậu, nhẫn nhục cam chịu đến vơ lí; góc khác lại trải, thấu hiểu lẽ đời, độ lượng vị tha, đức hi sinh vơ bờ Đó nhìn mang tính đa diện, nhiều chiều Nguyễn Minh Châu để phát vẻ đẹp ẩn giấu bề sâu tâm hồn, vẻ đẹp khuất lấp bụi bặm đời thường …………………………………………… HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Nhận xét nhận xét chiều sâu triết lí người nhà văn Lưu Quang Vũ - Màn thoại Trương Ba Đế Thích lần khắc sâu vấn đề trung tâm nhất, cốt lõi tồn tác phẩm, việc người sống phải có hài hịa linh hồn thể xác, bên bên Việc người đầy khao khát sống Trương Ba sau trình trăn trở, lựa chọn chối từ hai hội sống để nhận chết cho thấy để sống cho người không dễ dàng Người ta sống giá nào, người thực có thống nhất, hịa hợp hoạt động bên với tâm trạng, cảm xúc bên - Tác giả không đặt vấn đề để người đọc trăn trở suy nghĩ mà đến trả lời cho câu hỏi: sống sống có ý nghĩa? Trương Ba chết hẳn để đổi lại sống cho anh hàng thịt, cho cu Tị, để đổi lấy tiếng cười niềm hạnh phúc cho tất người xung quanh câu hỏi: sống có ý nghĩa trả lời cách rõ ràng: sống thực có ý nghĩa người khơng biết sống mà cịn biết sống, biết vun đắp, chí biết hi sinh cho hạnh phúc người xung quanh Rõ ràng nhà văn đề cao lối sống vị tha, cao thượng Đó lý cho thay đổi đầy dụng ý tác giả biến người nông dân chung chung truyện cổ dân gian thành người làm vườn tác phẩm Hình tượng người làm vườn đại diện cho người biết vun xới, chăm lo cho hạnh phúc người khác Ở khía cạnh thấy tư tưởng nhà văn dù tiến mẻ đến đâu có bắt rễ sâu hoàn toàn thống với truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Nhận xét triết lí nhân sinh mà nhà văn Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật - Triết lí nhân sinh nhà văn Lưu Quang vũ gửi gắm qua nhân vật Trương Ba: Được sống điều may mắn sống ý nghĩa thực quan trọng; Chỉ sống hòa hợp thể xác linh hồn, bên bên thống toàn vẹn, sống người thực hạnh phúc; Để sống mình, sống ý nghĩa, người phải biết đấu tranh chống lại dung tục, tầm thường, chiến thắng nghịch cảnh - Triết lí nhân sinh sâu sắc góp phần mang lại chiều sâu giá trị nhân văn cho tác phẩm khẳng định tài năng, lịng người nghệ sĩ ln ý thức “truy vấn không ngừng nhân sinh mang tinh thần nhân lớn lao” (Nguyễn Đăng Điệp) 10

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w