1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

17 18 (1)

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 181,65 KB

Nội dung

TUẦN 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 TẬP ĐỌC Tiết 33 Rất nhiều mặt trăng I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu ND Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu 2 Kĩ năng Đọc t[.]

TUẦN 17 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 TẬP ĐỌC Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng Kiến thức - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu Kĩ - Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: bé, nàng công chúa nhỏ lời người dẫn chuyện Thái độ - HS tích cực, tự giác tiết học Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC: HĐ mở đầu (5’): GV gọi HS lên đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” - Lớp nhận xét – GV nhận xét HĐ hình thành kiến thức mới: 20’ a GV giới thiệu – HS theo dõi b Luyện đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - GV gọi HS đọc – Hướng dẫn HS phân đoạn (3 đoạn): + Đ1 : Từ đầu đến nhà vua + Đ2 : Tiếp theo đến vàng + Đ3 : Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ sửa âm - Cho HS luyện đọc câu khó, kết hợp nắm nghĩa só từ khó - HS luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu hướng dẫn đọc + Đoạn đầu: đọc giọng chậm rãi,nhẹ nhàng + Đoạn kết: đọc với giọng vui,nhịp nhanh - Lớp theo dõi HĐ2: Tìm hiểu * Đoạn 1: Cho HS đọc thầm – GV nêu câu hỏi: H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ( HSHT ) H: Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì? ( HS HT) H: Các vị đại thần, nhà khoa học nói với nhà vua nào? H: Tại họ cho ý muốn thực được? ( HSHTT) - Gọi HS trả lời – T/c nhận xét thảo luận rút ý chính: Ý 1: Cả triều đình khơng biết làm cách lấy mặt trăng cho công chúa * Đoạn : Cho HS đọc đoạn – GV nêu câu hỏi: H: Cách nghĩ có khác với cách nghĩ vị đại thần, nhà khoa học? H: Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng? - HS thảo luận trả lời – T/c nhận xét , rút ý chính: Ý 2: Chú hỏi công chúa nghĩ mặt trăng * Đoạn : Cho HS đọc – GV nêu câu hỏi: H: Chú làm biết nàng cơng chúa muốn có mặt trăng miêu tả? H: Thái độ công chúa nhận quà? - HS trả lời – T/c nhận xét thảo luận rút ý : Ý 3: Cơng chúa có mặt trăng cô mong muốn - GV cho HS đọc – T/c thảo luận nêu ND : ND: Cách nghĩ trẻ em khác với người lớn 3.HĐ: 8’ Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc - Gọi HS nối tiếp đọc lại toàn Gv yêu cầu HS theo dõi để tìm giọng đọc hay - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc đoạn:Thế là…bằng vàng - GV hướng dẫn HS cách đọc – Gọi HS ( HS HTT) đọc diễn cảm - T/c cho HS thi đọc- Lớp nhận xét GV tuyên dương HS đọc tốt HĐ ứng dụng:3’ GV chốt ND – Nhận xét tiết học I YÊU CẦU CẦN ĐẠT TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP (tr 89) Kiến thức - Củng cố kiến thức chia cho số có chữ số Kĩ - Thưc chia cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có liên quan Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HĐ mở đầu: 5’ GV gọi HS lên bảng giải BT tiết trước - T/c nhận xét HĐ luyện tập:30’ HĐ1: GV giới thiệu – HS theo dõi HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập cần làm: Bài 1a, 3a - GV y/c HS nêu số tập SGK – Lớp theo dõi, GV cho HS làm Bài 1a: Rèn kĩ đặt tính chia cho số có chữ số - HS đọc y/c – Cho HS làm vào sau đổi kiểm tra cho - GV gọi HS ( CHT ) lên làm – T/c lớp nhận xét - Gọi HS nhắc lại cách chia Bài 2: Rèn kĩ giải toán đơn vị đo khối lượng - GV gọi HS đọc đề - Y/c HS tự tóm tắt & giải toán vào - Gọi HS lên làm – Lớp nhận xét - GV đánh giá chốt lời giải Bài 3: ( HS HTT ) Rèn kĩ giải tốn tính chiều rộng , chu vi HCN - Gọi HS đọc đề – Hướng dẫn HS phân tích đề - GV cho HS làm vào – GV bao quát giúp đỡ HS CHT - Gọi HS lên làm Giải a) Chiều rộng sân bóng đá : 7140 : 105 = 68 (m) b) Chu vi sân bóng đá : (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số : a) Chiều rộng 68 m b) Chu vi 346 m – T/c nhận xét, GV đánh giá HĐ ứng dụng: 3’ Giáo viên nhận xét tiết học, nhà I YÊU CẦU CẦN ĐẠT KHOA HỌC Tiết 33 : Ơn tập học kì I Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá kiến thức: +Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí + Vịng tuần hồn nước tự nhiên + Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuât vui chơi giải trí Kĩ - Hệ thống lại kiến thức *ĐCND: Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước khơng khí, GV động viên, khuyến khích để HS khiếu có điều kiện vẽ sưu tầm Thái độ - u khoa học, chịu khó tìm tịi khoa học tự nhiên Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.HĐ mở đầu : 3’ Gọi HS TL CH: Khơng khí gồm thành phần nào? 2.HĐ Hướng dẫn HS ôn tập: 30’ GV giới thiệu – HS theo dõi HĐ1: Trò chơi Ai , Ai nhanh - GV chia lớp làm việc theo nhóm 3, hồn thiện Tháp dinh dưỡng can đối BT1- Các nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Gọi nhóm trình bày sản phẩm - GV yêu cầu nhóm cử đại diện làm giám khảo GV ban giám khảo chấm, nhóm xong trước, trình bày đẹp thắng - GV nêu câu hỏi 2,3 trang 69 SGK – Gọi HS thảo luận trả lời - T/c lớp nhận xét – GV chốt lại HĐ2: Thi kể vê vai trị nước khơng khí đời sống: - chia lớp thành nhóm., giao nhiệm vụ cho tờng nhó: N1,2: Kể vai trò nước đời sống N.3,4 : Kể vai trị khơng khí đời sống N.5,6: Kể xen kẽ nước khơng khí - Gọi đại diện nhóm trình bày, Các nhóm khác có nhiệm vụ bổ sung - T/c nhận xét – Gv bổ sung đánh giá tuyên dương nhóm tuyên dương nhóm trình bày mạch lạc HĐ3: Vẽ tranh cổ động - GV cho HS suy nghĩ – Thảo luận nhóm - GV y/c HS vẽ theo chủ đề : Bảo vệ môi trường nước bảo vệ môi trường khơng khí - u cầu nhóm HS thực hành GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ HS - u cầu nhóm trình bày sản phẩm - T/c nhận xét – GV tuyên dương nhóm làm tốt HĐ vận dụng: 3’ - GV chốt ND – Nhận xét tiết học THỂ DỤC Tiết 33 : Đi kiểng gót hai tay chống hơng … nhanh chuyển sang chạy Trò chơi : “Nhảy lướt sóng “ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết lệnh rèn luyện tư , theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.tham gia trò chơi cách chủ động Về lực:  - Tự chủ tự học: Học sinh thực kiểng gót hai tay chống hơng - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trị chơi - Năng lực chăm sóc sức khoẻ:  Biết thực vệ sinh sân tập, vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - Năng lực vận động bản: Yêu cầu thực kiểng gót hai tay chống hơng 3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sân trường vệ sinh đảm bảo an toàn luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A-Phần mở đầu: ( phút ) - Học sinh chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên - Trị chơi : Làm theo hiệu lệnh - Ôn thể dục phát triển chung B-Phần bản: ( 25 phút ) + Đi kiểng gót hai tay chống hơng - Giáo viên chia lớp thành tổ luyện tập - Học sinh tập theo tổ điều khiển nhóm trưởng - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh tổ chức cho tổ tập trước lớp - Học sinh nhận xét động tác tổ bạn - Giáo viên đánh giá nhận xét + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Giáo viên điều khiển lớp ôn - lần - Học sinh ôn lớp theo khiển giáo viên - Giáo viên chia lớp thành tổ luyện tập - Học sinh ơn theo tổ điều khiển nhóm trưởng tổ tập trước lớp - Học sinh nhận xét động tác tổ bạn - Giáo viên theo dõi tổ chức cho tổ tập trước lớp đánh giá nhận xét + Trị chơi : Nhảy lướt sóng - Giáo viên nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi - Học sinh lắng nghe để nắm luật chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Học sinh chơi thử sau chơi thật theo khiển giáo viên - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh chơi C-Phần kết thúc: ( phút ) + Hồi tĩnh - Thả lỏng toàn thân + Nhận xét, đánh giá chung buổi học + Vận dụng: Qua học học sinh vận dụng tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe chơi trò chơi bạn chơi + Nhận xét hướng dẫn tự tập luyện nhà: - Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục BUỔI CHIỀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐẠO ĐỨC Tiết 17 : Yêu lao động (tiết 2) Kiến thức - Nêu lợi ích lao động Kĩ - Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Khơng đồng tình với biểu lười lao động Thái độ - Kính trọng người lao động; u thích, chăm lao động * ĐCND: Khơng yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động, HS kể chăm lao động bạn lớp, trường Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Kỹ nhận thức giá trị lao động - Kỹ quản lý thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: chuẩn bị số câu chuyện, gương số nhà khoa học, anh hùng lao độngvà số cau ca dao, tục ngữ nói lao động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ mở đầu : 3’ Ngày hôm qua em làm cơng vịêc gì? HĐ hướng dẫn thực hành : 30’ HĐ1: Kể chuyện gương yêu lao động - Yêu cầu HS nối tiếp kể gương yêu lao động Bác Hồ, anh hùng lao động bạn lớp - Gv theo dâi, nhận xét H Theo em nhân vật câu chuyên có u lao động khơng? (HSCHT) H Vậy biểu yêu lao động gì? ( HS HTT )( Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt cơng việc mình, tự làm lấy cơng việc mình) - Nhận xét câu TL HS = > KL - Yêu cầu HS lấy VD biểu không yêu lao động H Đối với biểu khơng u lao động ta cần có thái độ ntn? HĐ2: Liên hệ thân( BT5) KNS: KN xác định giá trị lao động - GV gọi HS đọc y/c BT SGK – Lớp theo dõi - GV cho HS thảo luận nhóm đơi ND tập: nói lên ước mơ nghề nghiêp cho bạn nghe hướng phấn đấu để đạt mơ ước - GV gọi vài HS trình bày trước lớp – T/c nhận xét + Đó cơng việc hay nghề nghiệp ? + Lý em u thích cơng việc hay nghề nghiệp + Để thực mơ ước mình, từ em cần phải làm cơng việc ? - GV đánh giá nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai 3.HĐ vận dụng: 3’ Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 33: Câu kể : Ai làm ? Kiến thức - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm ?(ND ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Viết sẵn BT1 ( Nxét ) lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.HĐ mở đầu: 3’ Gọi HS nêu ghi nhớ câu kể lấy VD câu kể 2.HĐ hình thành kiến thức mới: 15’ GV giới thiệu – HS theo dõi HĐ1:Phần nhận xét Bài 1,2: GV cho HS nối tiếp đọc tập 1,2, – Lớp theo dõi SGK - Gv viết bảng câu: “ Người lớn đánh trâu cày.” - Yêu cầu Hs nêu từ nhơừi, hoạt động câu văn - T/c cho HS hoạt động nhóm làm câu cịn lại - Cho HS thảo luận nối tiếp nêu Gv nxét ghi bảng: Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ đốt Bài 3: H Muốn đăt câu hỏi tìm (bộ phận ) – từ ngữ người hoạt động ta hỏi ntn? - GV gọi HS ( HTT ) đặt câu hỏi cho câu: Người lớn làm ? (Bộ phận vị ngữ) Ai đánh trâu cày ? (Bộ phận chủ ngữ) - Gv nxét kết luận câu hỏi - GV giới thiệu câu kể Ai làm gì? – HS theo dõi H Câu kể Ai làm thường gồm phận? HĐ2: Rút ghi nhớ - GV gợi ý - Gọi Vài HS nêu – Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.HĐ: 15’ Luyện tập thực hành BT1: Rèn kĩ tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu – GV cho HS tự làm vào - Gọi3 HS nêu – T/c nhận xét, GV chốt lại BT 2: XĐ chủ ngữ, vị ngữ câu BT - Cho HS đọc yêu cầu BT Yêu cầu HS tự làm vào - GV gọi HS ( CHT ) lên bảng làm – Lớp nhận xét - GV đánh giá chốt lại BT 3: Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm ? - Cho HS đọc yêu cầu BT3 – Lớp theo dõi SGK - GV gợi ý cho HS làm vào - GV bao quát lớp – Giúp HS chậm -HS ( HTT ) đọc đoạn văn nêu câu câu kể Ai làm gì? - T/c lớp nhận xét – GV khen HS có đoạn văn hay câu kể Ai làm gì? HĐ vận dụng: 3’ - GV gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ SGK I YÊU CẦU CẦN ĐẠT TOÁN Tiết 82 : Luyện tập chung (tr 90) Kiến thức - Củng cố kiến thức phép nhân, phép chia biểu đồ Kĩ - Rèn kĩ thực phép nhân, phép chia cho số có 2chữ số, chữ số - Kĩ đọc đồ Thái độ - HS tích cực, cẩn thận làm Góp phần phát huy lực - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HĐ mở đầu : 3’ GV gọi HS lên bảng giải BT tiết trước HĐ luyện tập: 30’ HĐ1: GV giới thiệu – HS theo dõi HĐ2: Bài tập cần làm: Bài ( Bảng 1,2 -3 cột đầu), 4( a, b) - GV y/c HS nêu số tập SGK – Lớp theo dõi, GV cho HS làm Bài 1: Rèn kĩ tìm thừa số, tích , số bị chia, số chia, thương Thừa số 23 23 Thừa số 27 27 Tích 621 621 Số bị chia Số chia Thương 66 178 203 66 178 326 326 203 - HS đọc y/c HS tự làm vào sau nối tiếp lên bảng chữa ( HS CHT ) – GV y/c HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết trg phép nhân; tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết trg phép chia - Lớp nhận xét , chốt kết cách làm Bài 2: Rèn kĩ chia cho số có chữ số - GV gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào sau đổi kiểm tra làm cho - GV bao quát lớp giúp đỡ HS chậm - Gọi HS lên làm – Lớp nhận xét - GV đánh giá chốt lời giải Bài 3:R èn kĩ giải toán ( hướng dẫn HS làm nhà ) Bài 4: Rèn kĩ đọc trả lời câu hỏi biểu đồ - HS đọc yêu cầu – GV ôn lại biểu đồ – Lớp theo dõi - GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK trang 91 – GV nêu câu hỏi - Gọi HS ( CHT )trả lời theo biểu đồ câu hỏi : a,b – T/c nhận xét, GV đánh giá - HS ( HTT)lên bảng làm câu c HĐ vận dụng : 3’ - GV nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHÍNH TẢ Tiết 17 : Nghe- viết : Mùa đông rẻo cao Kiến thức: - Nghe – viết lại tả, trình bày đoạn văn, bài viết không mắc quá lỗi bài - Làm BT2b phân biệt l/n BT3 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao đất nước ta Từ đó, thêm u q mơi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy to viết ND BT 2a, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.HĐ mở đầu: 3’ GV gọi HS lên bảng làm tập 2a tiết trước HĐ hình thành kiến thức mới: 21’ HĐ1: GV giới thiệu – HS theo dõi HĐ2: Hướng dẫn nghe-viết tả a Hướng dẫn tả: - Cho HS đọc đoạn văn – Lớp theo dõi SGK H Những dấu hiệu cho biết mùa đông rẻo cao? H Em thấy mùa đơng rẻo cao có đẹp? BVMT: H Mùa đơng q em có đẹp so với mùa đông rẻo cao? Vẻ đạp có có tác động đến mơi trường? - Hướng dẫn viết chữ dễ viết sai: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao - GV y/ c HS nhận xét GV nét h/ d HS phân biệt để viết - HS nêu cách trình bày b GV đọc cho HS viết - GV đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc chậm, rõ ràng – HS viết vào - GV đọc lại lượt cho HS soát lỗi sau u cầu HS đổi để sốt lỗi cho c Chấm,chữa bài: - GV chấm 5-7 - Nhận xét chung viết – Lớp theo dõi 3HĐ: 8’ Luyện tập BTập 2b : Điền vào ô trống tiếng có vần ất hay âc - Cho HS đọc yêu cầu – Làm vào vở- GV cho HS làm bảng lớp - GV t/c lớp nhận xét – GV đánh giá - GV chốt lời giải đúng: giấc ngủ - đất trời - vất vả BTập 3: HS đọc y/c – Lớp làm vào – GV gọi HS nêu - T/c nhận xét – GV chốt lời giải đúng: giấc mộng - làm người - xuất - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhắc chàng - đất-lảo đảo - thật dài - nắm tay 4.HĐ vận dụng : 3’ GV nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị sau I YÊU CẦU CẦN ĐẠT LỊCH SỬ Tiết 17 : Ôn tập Kiến thức - Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc: nghìn năm đấu tranh giành độc lập: bổi đầu độc lập: nước Đại Việt thời Lý: nước Đại Việt thời Trần Kĩ - Rèn kĩ sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện Thái độ - Tự hào truyền thống chống giặc ngọại xâm dân tộc Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ: Băng, trục thời gian III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.HĐ mở đầu :3’ GV hỏi: Vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc MôngNguyên, kết ? GV gọi HS trả lời HĐ ôn tập: 30’ HĐ1: GV giới thiệu – HS theo dõi

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w