1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VILG) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 469 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VILG) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ UBND ngày tháng năm[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN “Dự án Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” (VILG) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày UBND tỉnh Phú Yên) tháng năm 2020 Phú Yên - 2020 CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DTTS Dân tộc thiểu số EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số MPLIS Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu PTNT Phát triển nông thôn TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TNMT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VILG Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” VPĐK Văn phòng Đăng ký MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC I TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Khái quát Dự án .4 1.2 Nội dung dự án .4 II TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 2.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án .6 2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội DTTS vùng dự án 2.3 Đánh giá tác động triển khai thực dự án 2.4 Khung sách sở pháp lý III KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 12 3.1 Kết phát từ tham vấn xã hội 12 3.2 Khung tham vấn phương pháp tham vấn cộng đồng 13 IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG .14 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 VI PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ .23 6.1 Công khai Kế hoạch DTTS 23 6.2 Đảm bảo tham gia Kế hoạch DTTS 23 VII CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 24 VIII KINH PHÍ DỰ KIẾN 24 IX TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 26 BẢNG 1: TIÊU CHÍ THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 27 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 28 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ/CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ 28 I TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Khái quát Dự án Mục tiêu Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” (viết tắt VILG) nhằm phát triển, vận hành hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu Chính phủ, doanh nghiệp người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu minh bạch công tác quản lý đất đai địa bàn thực dự án thơng qua việc hồn thiện sở liệu đất đai, cấp quốc gia địa phương Mục tiêu cụ thể dự án: - Phát triển vận hành Hệ thống thông tin đất đai đa mục đích để đáp ứng tốt nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp người dân - Phát triển, vận hành hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu địa phương, doanh nghiệp người dân - Nâng cao hiệu lực, hiệu minh bạch công tác quản lý đất đai địa bàn thực dự án thơng qua việc hồn thiện sở liệu đất đai - Hoàn thiện vận hành CSDL đất đai địa phương (dữ liệu địa chính, liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, liệu giá đất, liệu thống kê, kiểm kê đất đai) phục vụ công tác quản lý đất đai, cung cấp dịch vụ công đất đai, kết nối với Trung ương chia sẻ thông tin đất đai với ngành có liên quan (thuế, cơng chứng, ngân hàng,…) - Hồn thiện việc cung cấp dịch vụ cơng lĩnh vực đất đai thơng qua việc đại hóa VPĐK từ việc cải tiến quy trình, tiêu chuẩn dịch vụ tới việc trang bị thiết bị đầu - cuối VPĐK đào tạo cán - Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Dự án; đặc biệt công tác xây dựng, quản lý vận hành hệ thống thông tin đất đai; hệ thống theo dõi, đánh giá quản lý sử dụng đất đai 1.2 Nội dung dự án Dự án bao gồm hợp phần sau: Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai Hợp phần hỗ trợ: (i) Hiện đại hóa tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ công lĩnh vực đất đai, (ii) Đào tạo, truyền thông tổ chức thực kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số; (iii) Thiết lập thực Hệ thống theo dõi đánh giá việc quản lý sử dụng đất Hợp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai thông qua việc hồn thiện quy trình tiêu chuẩn dịch vụ, cải tạo sở vật chất, nâng cao lực cán VPĐK huyện dự án Hợp phần hỗ trợ việc thống tiêu chuẩn nghiệp vụ sở vật chất VPĐK chi nhánh VPĐK, đồng thời tăng cường tham gia người dân, khu vực tư nhân bên liên quan khác thông qua chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức Các hoạt động hợp phần tạo điều kiện để triển khai hoạt động kỹ thuật khuôn khổ Hợp phần dự án Ngoài ra, Hợp phần giúp theo dõi việc thực quản lý sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội tương lai khả tiếp cận tốt với thông tin dịch vụ thông tin đất đai Hợp phần 2: Xây dựng sở liệu đất đai triển khai hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu (MPLIS) Hợp phần hỗ trợ cho: (i) phát triển mô hình hệ thống thơng tin đất đai đa mục tiêu, tập trung, thống phạm vi toàn quốc; (thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm để quản trị vận hành hệ thống cho nước; (ii) Xây dựng sở liệu đất đai quốc gia với 04 thành phần là: (i) thông tin địa chính; (ii) quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (iii) giá đất (iv) thống kê, kiểm kê đất đai; (iii) Phát triển triển Cổng thông tin đất đai, dịch vụ công điện tử lĩnh vực đất đai chia sẻ, liên thông liệu với ngành, lĩnh vực khác dựa Khung kiến trúc phủ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông ban hành nhằm tăng cường tham gia người dân hệ thống MPLIS Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án Hợp phần sẽ: (i) hỗ trợ quản lý dự án, (ii) hỗ trợ theo dõi đánh giá dự án - Tên dự án: “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai”, Tiếng Anh “Vietnam - Improved Land Governance and Database Project”, Tên viết tắt: VILG - Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới - Cơ quan chủ quản đề xuất dự án: Bộ Tài nguyên Môi trường - Cơ quan chủ quản tham gia dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên - Chủ dự án: + Chủ dự án đề xuất dự án: Tổng cục Quản lý đất đai (TCQLĐĐ), Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT) + Chủ dự án địa bàn đầu tư xây dựng CSDL đất đai: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên - Thời gian thực dự án: từ năm 2017 đến năm 2022 Địa điểm triển khai dự án: Dự kiến dự án triển khai 09 huyện tỉnh Phú n, gồm: thành phố Tuy Hịa, Thị xã Sơng Cầu, huyện Sơn Hịa, huyện Sơng Hinh, huyện Tây Hịa, huyện Phú Hịa, huyện Đơng Hịa, huyện Tuy An, huyện Đồng Xuân I TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI PPMU tiến hành đánh giá xã hội để thu thập liệu thông tin cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực dự án 2.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án: Các huyện có người dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Phú Yên bảng đây: Trong đó: Chia theo dân tộc Số TT Huyện/xã Số hộ Số Ê Đê Chăm Ba Na Tày Dân tộc khác Nùng Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu A B 10 11 12 13  14    TỔNG CỘNG 14.207 60.070 5.221 24.367 5.701 22.960 1.218 4.904 785 2.938 653 2.429 629 2.472 I HUYỆN SƠN HÒA 5.218 22.514 1.566 7.418 3.263 13.545 309 1.250 34 130 43 166 TT Củng Sơn 68 219 28 44 135 19 25 0 12 Xã Sơn Hà 281 1.007 35 271 971 1 0 0 0 Xã Nguyên 90 337 0 87 314 0 23 0 0 Xã Suối Bạc 652 2.706 27 103 591 2.520 22 50 10 21 Xã Sơn Phước 603 2.521 14 397 1.616 197 876 1 Xã Suối Trai 432 2.113 432 2.113 0 0 0 0 0 Xã Ea Rang 575 2.401 505 2.169 50 185 13 28 9 Xã Sơn Xuân 0 0 0 1 0 10 Xã Krông Pa 610 3.078 574 2.931 14 46 0 0 0 22 101 11 Xã Sơn Hội 717 2.926 22 638 2.604 66 267 23 0 10 12 Xã Cà Lúi 517 2.496 3 512 2.490 1 0 0 13 Xã Phước Tân 547 2.202 0 546 2.198 0 0 0 14 Xã Sơn Định 124 504 0 113 466 32 0 II HUYỆN SÔNG HINH 5.854 25.519 3.641 16.916 102 430 247 1.035 681 2.548 636 2.382 547 2.208 TT Hai Riêng 590 2.548 404 1.775 0 32 105 435 44 172 30 134 Xã Đức Bình Tây 120 558 116 541 0 0 0 0 17 Xã Sơn Giang 446 1.857 40 168 39 187 98 424 57 212 179 735 33 131 Xã Ea Bar 664 2.818 473 2.254 1 40 174 40 140 109 247 Xã Ea Bá 467 2.375 458 2.305 0 0 0 0 16 70 Xã Ea Trol 735 3.604 714 3.465 0 14 10 61 13 51 Xã Ea Bia 670 2.847 548 2.244 0 0 0 120 599 Xã Đức Bình Đơng 260 1.025 68 271 23 100 14 62 68 244 52 208 35 140 Xã Ea Lâm 590 3.027 533 2.700 0 16 53 0 78 270 10 Xã Ea Ly 928 3.412 152 556 1 10 380 1.355 320 1.114 72 376 11 Xã Sông Hinh 339 1.448 135 637 37 136 122 492 10 0 42 173 III H ĐỒNG XUÂN 2.834 11.031 0 2.202 8.545 632 2.486 0 0 0 Sơn Chà Xã Xuân Long 0 0 0 0 0 Xã Đa Lộc 283 1.106 0 192 766 91 340 0 0 0 Xã Xuân Lãnh 1.031 3.788 0 801 2.992 230 796 0 0 0 514 2.090 0 514 2.090 0 0 0 0 108 371 0 108 371 0 0 0 0 102 364 0 102 364 0 0 0 0 Xã Phú Mỡ 795 3.307 0 485 1.962 310 1.345 0 0 0 IV H TÂY HOÀ 147 526 13 30 1 30 133 60 239 14 42 29 81 Xã Hoà Thịnh 14 27 20 1 0 0 0 14 25 0 1 1 1 17 0 0 118 465 147 467 147 467 HUYỆN TUY AN 13 1 Xã An Lĩnh 3 Xã An Thọ Xã An Xuân V VI Xã Xuân Quang I Xã Xuân Phước Xã Xuân Quang II Xã Hoà Mỹ Tây Xã Sơn Thành Đơng Xã Sơn Thành Tây HUYỆN PHÚ HỒ Xã Hồ Hội - - - - - - - - - - 28 123 59 238 13 41 17 58 132 436 0 18 0 13 132 436 0 18 0 13 3 0 0 4 0 0 0 0 3 - - - - - - - - - - 1 - - 0 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Phú Yên năm 2019 2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội DTTS vùng dự án Tính đến thời điểm tháng 9/2019, tỉnh Phú Yên có 31 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống, có 30 dân tộc thiểu số với 60.070 người, chiếm khoảng 6,7% dân số toàn tỉnh, (chủ yếu dân tộc Ê đê: 24.367người, chiếm 38,66%; Chăm: 22.960 người, chiếm 36,68%; Ba Na: 4.904 người, chiếm 7,76%; Tày: 2.938 người, chiếm 4,46%; Nùng: 2.429 người, chiếm 3,72%; dân tộc khác 2.472 người chiếm 8,72%) Mỗi dân tộc có sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá tỉnh Phú Yên Đặc thù riêng số dân tộc sau: 2.2.1 Dân tộc Ê đê: - Quan hệ xã hội: Gia đình Ê Đê gia đình mẫu hệ, nhân cư trú phía nhà vợ, mang họ mẹ, gái út người thừa kế Xã hội Ê Đê vận hành theo tập quán pháp truyền tổ chức gia đình mẫu hệ Cả cộng đồng chia làm hai hệ dòng để thực hôn nhân trao đổi Làng gọi buôn đơn vị cư trú bản, tổ chức xã hội Người buôn thuộc nhiều chi họ hai hệ dòng có chi họ hạt nhân Ðứng đầu làng có người gọi chủ bến nước (Pô pin ca) thay mặt vợ điều hành hoạt động cộng đồng - Hoạt động sản xuất: Người Ê Đê chủ yếu trồng lúa rẫy theo chế độ luân khoảnh Rẫy sau thời gian canh tác bỏ hố cho rừng tái sinh trở lại phát, đốt Đa số đồng bào Ê Đê sống canh tác chủ yếu nhờ mía, sắn mì Gia súc ni chủ yếu lợn bị, gia cầm nuôi nhiều gà, chăn nuôi chủ yếu để phục vụ cho tín ngưỡng bán, đổi Nghề thủ cơng gia đình phổ biến có nghề đan lát mây tre làm đồ gia dụng, số làm nghề trồng bơng dệt vải khung dệt kiểu cổ xưa - Phong tục, tập quán tín ngưỡng truyền thống: người Ê Đê Phú Yên theo tín ngưỡng đa thần Hệ thống thần linh theo quan niệm họ đa dạng hữu vật, tượng Vì vậy, trình sinh sống lao động sản xuất, người Ê Đê nơi tiến hành lễ nghi nông nghiệp theo vòng trồng, nghi lễ theo vòng đời người để cầu mong sức khỏe tuổi thọ Các nghi lễ vịng đời gồm có: lễ cúng đặt tên, lễ cúng thổi tai, lễ cúng trưởng thành, lễ hỏi chồng, lễ bắt chồng, lễ tiễn đưa, lễ bỏ mả… Ăn: Người Ê Đê ăn cơm tẻ cách nấu nồi đất nung hay nồi đồng cỡ lớn Thức ăn có muối ớt, măng, rau, củ, cá, thịt, chim thú Thức uống có rượu cần ủ vị sành Xơi nếp dùng dịp cúng thần Mặc: Trang phục truyền thống phụ nữ quấn váy dài đến gót, mùa hè trần hay mặc áo ngắn chui đầu Nam giới đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu Mùa lạnh, nam nữ thường chồng thêm mền Ðồ trang sức có chuỗi hạt, vòng đồng, vòng kền đeo cổ tay, chân Nam nữ có tục cà răng-căng tai nhuộm đen Ðội đầu có khăn, nón - Ở: Ngôi nhà truyền thống người Ê Đê nhà sàn dài, vật liệu chủ yếu gỗ, tre, nứa tranh lợp, kiến trúc mơ hình thuyền với đặc trưng là: hai vách dọc dựng thượng thách - hạ thu; hai đầu mái nhô Nhà có hai hàng cột ngang, kết cấu theo cột, khơng kết cấu theo kèo Khơng gian nội thất chia làm hai phần theo chiều dọc Phần đầu gọi Gah, vừa phòng khách, vừa nơi sinh hoạt cộng đồng đại gia đình mẫu hệ Phần cuối gọi ơk, dành cho cặp nhân buồng có vách ngăn phên nứa - Văn nghệ: Có hình thức kể khan hấp dẫn Về văn chương, khan sử thi, trường ca cổ xưa; hình thức biểu diễn loại ngâm kể kèm theo số động tác để truyền cảm Về dân ca có hát đối đáp, hát đố, hát kể gia phả Nền âm nhạc Ê Đê tiếng cồng chiêng gồm chiêng bằng, chiêng núm, chiêng giữ nhịp trống mặt da Khơng có lễ hội nào, sinh hoạt văn hoá cộng đồng lại vắng mặt tiếng cồng chiêng Bên cạnh cồng chiêng loại nhạc cụ tre nứa, vỏ bầu khô dân tộc khác - Về ngơn ngữ giao tiếp: Tiếng nói người Ê Đê thuộc nhóm ngơn ngữ Mala-Pơlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo), đa số người dân tộc Êđê Phú Yên nghe, hiểu nói tiếng phổ thơng (Tiếng Việt), nên việc triển khai Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số thuận lợi 2.2.2 Dân tộc Chăm - Quan hệ xã hội: Gia đình người Chăm mang truyền thống mẫu hệ, tập quán mẫu hệ tồn đậm nét quan hệ gia đình, dòng họ người Chăm với việc thờ cúng tổ tiên Hơn nhân cư trú phía nhà vợ, sinh theo họ mẹ Sính lễ nhà gái lo liệu Gia đình vợ chồng nguyên tắc hôn nhân - Hoạt động sản xuất: Người Chăm có truyền thống nơng nghiệp ruộng nước, làm thuỷ lợi, làm vườn trồng ăn trái Ngoài ra, đồng bào Chăm cịn có sản phẩm nghề truyền thống đặc trưng dệt thổ cẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Đại đa số phận đồng bào người Chăm Phú Yên sinh sống chủ yếu sản xuất nơng nghiệp gắn với trồng mía, sắn mì ni bị, số bn bán nhỏ - Phong tục, tập quán tín ngưỡng truyền thống: Người Chăm tự hào tháp Chăm-pa cổ kính xây dựng đất nung độc đáo (Tại Phú Yên có Tháp Nhạn), người Chăm có nhiều lễ hội năm, hội Rija, Roya, Ramadan, lễ Pơk Băng Yang, lễ Katê Trong đó, lễ hội Katê lễ hội lớn người Chăm Lễ hội Katê có ý nghĩa kính nhớ ơng bà tổ tiên, người khuất, tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc (được người Chăm suy tôn thành thần) Pô Rô mê Pô Klong Garai: vị vua có nhiều cơng lao người Chăm thuở xa xưa kiến thiết đất nước, hướng dẫn làm thủy lợi sản xuất nông nghiệp Lễ hội Katê cịn có ý nghĩa tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên bên ngoại (tức bên cha, người Chăm theo mẫu hệ) Tương tự ý nghĩa kính nhớ ơng bà tổ tiên Katê, người Chăm có lễ Chabur (vào 15/9 lịch Chăm) để tưởng nhớ ông bà tổ tiên bên nội (bên mẹ) Chabur đồng thời dịp sùng kính thần mẹ xứ sở Pơ Nagar – vị thần lớn người Chăm Lễ hội Chabur thường tổ chức với quy mô nhỏ so với lễ hội Katê - Ăn: Người Chăm ăn cơm, gạo nấu nồi đất nung lớn, nhỏ Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, săn bắt, hái lượm chăn nuôi, trồng trọt đem lại Thức uống có rượu cần rượu gạo Tục ăn trầu cau phổ biến sinh hoạt lễ nghi phong tục cổ truyền - Mặc: Trang phục truyền thống Nam nữ quấn váy Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy Ðàn bà mặc áo dài chui đầu, trang phục truyền thống hoàn chỉnh phụ nữ Chăm gồm áo, chân váy bsimbay khăn co đội đầu Màu chủ đạo y phục màu trắng vải sợi Ngày nay, sinh hoạt ngày, người Chăm ăn mặc người Kinh - Ở: Nhà nhà đất (nhà trệt), số nhà xây gạch Mỗi gia đình có ngơi nhà xây cất gần theo trật tự gồm: nhà khách, nhà cha mẹ nhỏ tuổi, nhà gái lập gia đình, nhà bếp nhà tục có kho thóc, buồng tân hôn chỗ vợ chồng cô gái út - Văn nghệ: Nhạc cụ Chăm bật có trống mặt da Paranưng, trống vỗ, kèn Saranai Nền dân ca - nhạc cổ Chăm để lại nhiều ảnh hưởng đến dân ca - nhạc cổ người Việt miền Trung trống cơm, nhạc nam ai, ca hò Huế Dân vũ Chăm thấy ngày hội Katê diễn đền tháp - Về ngôn ngữ giao tiếp: Hiện nay, đa số người dân tộc Chăm Phú Yên nghe, hiểu nói tiếng phổ thơng (Tiếng Việt), nên việc triển khai Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số thuận lợi 2.2.3 Dân tộc Bana: - Quan hệ xã hội: Làng đơn vị xã hội hoàn chỉnh Tàn dư mẫu hệ thể rõ quan hệ gia đình, tộc họ hôn nhân Sự tan rã chế độ mẫu hệ nâng cao địa vị nam giới phía mẹ gần gũi Sau nhân cịn phổ biến tập qn cư trú phía nhà vợ Xã hội có người giàu, người nghèo - Hoạt động sản xuất: Người Bana sinh sống chủ yếu nghề làm rẫy, trồng lúa, hoa màu chăn nuôi Một số phận đồng bào người Ba Na Phú Yên sinh sống chủ yếu sản xuất nơng nghiệp gắn với trồng mía, sắn mì Người Bana chăn nuôi gà, vịt, heo chủ yếu dùng Lễ hội, số bán đổi lấy thương thực, vật dụng hàng ngày Và số nghề thủ công như: đan, dệt, gốm, rèn đảm bảo nhu cầu sống - Phong tục, tập quán tín ngưỡng truyền thống: Người Bana quan niệm vật có linh hồn, tâm linh họ có vơ vàn vị thần như: thần núi, thần sông, thần đất, thần cây, thần nước… Đồng bào Bana quan niệm người chết thành ma, tồn cõi vơ hình “Cách thức đưa đám chơn cất người qua đời dân tộc Ba Na thực theo truyền thống xa xưa để lại Trước đây, quan tài người Ba Na làm thân đục rỗng, đóng ván gỗ người Kinh Người lúc đầu chôn khu vực mộ táng làng Sau thời gian, gia đình người tiến hành lễ bỏ mả linh hồn người “khuất núi” với tổ tiên Đối với người Bana, lễ bỏ mả coi lần cuối tiễn biệt người “đi xa”, họ tổ chức quy mơ chu đáo” Giống nhiều dân tộc thiểu số khác vùng núi Phú Yên, đời sống văn hóa, người Bana có nhiều lễ hội quy mơ cộng đồng khác như: lễ cúng cơm lúa mới, lễ vào mùa, lễ cúng bến nước, lễ cúng nhà mới, lễ cúng mừng tuổi… đặc biệt lễ hội đâm trâu, mà người đồng bào Bana hay gọi Tăm Kờ pô Sa Kờ pô - Ăn: Người Bana tộc người khác thích ăn bốc, khơng dùng đũa Hiện sống gần với người Kinh nên người Bana dần thay đổi cách ăn người Kinh Cơm hay thức ăn nấu nồi đất miệng loe ra, khơng có nắp đậy, khơng có quai; thường đậy nồi chuối Ngày nay, họ thường dùng nồi đồng hay xoong nhôm mua người Kinh để nấu ăn Rượu thức uống ưa thích, phổ biến rượu cần, rượu cần ủ cơm gạo nếp hay tẻ, bắp, củ mì - Mặc: Trang phục người Bana giản dị, đàn ông thường trần hay mặc áo cánh tay cụt, cổ xẻ để hở ngực, đóng khố Đàn bà mặc áo cộc tay, ngực kín, váy dài Ngồi họ cịn có vải quấn quanh lưng dùng để địu nhỏ lúc lên rẫy phố chợ Đàn bà, đàn ơng thích đeo vòng bạc, đồng chuỗi hạt cườm Vải người Bana dệt vải bông, màu đen chàm trắng, kẻ viền màu đỏ gạch, hoa văn mộc mạc đơn sơ Dệt thổ cẩm nghề truyền thống mà đến người Bana Phú Yên cịn gìn giữ Mỗi sản phẩm làm từ bàn tay khéo léo nghệ nhân bn làng tinh tế, khơng đẹp hình thức, mà thể tâm hồn phong phú, phóng khống - Ở: Người Bana thích sống thành gia đình lớn gồm nhiều hệ ngơi nhà dài 50 - 100m Nhiều nhà hợp thành buôn, bn có nhà Rơng - Nhà Rơng đồng bào Bana cơng trình kiến trúc độc đáo với hoa văn trang trí, tượng người, chim, thú gỗ chạm khắc đẹp Tuy sống chung, họ làm ăn có cải riêng Vào nhà này, sàn có nhiều bếp lửa, 10 giới để cung cấp hội tư vấn tham gia cộng đồng EM, tổ chức EM tổ chức dân khác hoạt động dự án trình thực dự án Khung tham vấn làm rõ (i) mục tiêu tham vấn, (ii) nội dung tham vấn; (iii) phương pháp tham vấn; (iv) thông tin phản hồi Dựa khung tham vấn, kế hoạch tham vấn xây dựng triển khai sau: (i) Mục tiêu tham vấn thơng tin cần có từ họ; (ii) xác định vấn đề cần thiết cho tham vấn; (iii) lựa chọn phương pháp tham vấn phù hợp với mục tiêu tham vấn văn hóa nhóm EM; (iv) chọn địa điểm thời gian để tham khảo ý kiến phù hợp với văn hóa tập quán nhóm EM; (v) ngân sách để thực hiện; (vi) thực tư vấn; (vi) sử dụng kết tham vấn trả lời Một số phương pháp tham vấn phổ biến hiệu (i) họp cộng đồng thảo luận nhóm (ii) vấn với nhà cung cấp thông tin quan trọng vấn sâu; (iii) sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc; (iv) Triển lãm trình diễn di động Các phương pháp ngôn ngữ chọn phù hợp với văn hóa thực tiễn cộng đồng EM Ngồi ra, thời gian thích hợp phân bổ để có hỗ trợ rộng rãi từ người liên quan Các thông tin liên quan đến dự án có liên quan, đầy đủ có sẵn (bao gồm tác động tiêu cực tiềm năng) cần cung cấp cho người EM theo cách phù hợp mặt văn hóa trình thực dự án IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG Dựa kết tham vấn đánh giá, kế hoạch hành động bao gồm hoạt động sau đề xuất để đảm bảo người EM nhận lợi ích kinh tế xã hội tối đa dự án theo cách phù hợp với văn hóa, bao gồm đào tạo để nâng cao lực quan thực dự án Hoạt động 1: Thiết lập nhóm tư vấn cộng đồng cấp tỉnh, nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện Để xây dựng kênh phổ biến thông tin tiếp nhận ý kiến phản hồi người sử dụng đất, đặc biệt cộng đồng DTTS, nhóm tư vấn cộng đồng cấp huyện cần thành lập Thành phần nhóm bao gồm đại diện Ban Dân tộc, Văn phòng đăng ký đất đai, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, cán Ban QLDA tỉnh, lãnh đạo xã, cán địa xã, Mặt trận tổ quốc xã, Hội phụ nữ xã UBND tỉnh Phú Yên định thành lập nhóm quy định chế hoạt động nhóm Nhiệm vụ nhóm phổ biến thơng tin dự án thực tham vấn với cộng đồng DTTS hoạt động dự án nhằm thu thập thông tin ý kiến phản hồi cộng đồng DTTS vấn đề sau để cung cấp kịp thời cho Ban QLDA quan thực dự án cộng đồng DTTS: - Nhu cầu thông tin đất đai cộng đồng DTTS địa phương; - Các yếu tố văn hóa phong tục tập quán cộng đồng DTTS cần quan tâm trình thực hoạt động dự án; - Phong tục truyền thống sử dụng đất đai cộng đồng DTTS cần quan tâm xem xét trình xử lý cung cấp thông tin đất đai; 19 - Những trở ngại việc phổ biến thông tin, tham vấn tham gia cộng đồng DTTS trình thực dự án sử dụng thành dự án; - Đề xuất giải pháp khắc phục trở ngại nhằm đảm bảo ủng hộ rộng rãi cộng đồng DTTS dự án sử dụng thành dự án cách hiệu bền vững; - Tiếp nhận khiếu nại làm việc với quan liên quan để giải khiếu nại phản hồi kết giải khiếu nại người dân cách kịp thời Trong trình thực dự án, Ban QLDA đơn vị liên quan cần tham vấn thường xuyên với nhóm Các phương pháp tham vấn sử dụng phù hợp với đặc điểm văn hóa DTTS họp cộng đồng, thảo luận nhóm mục tiêu (nhóm phụ nữ, nhóm dễ bị tổn thương), vấn sâu người cung cấp thông tin chủ chốt (già làng, trưởng thôn bản, cán quản lý đất đai, đại diện nhà cung cấp thơng tin có liên quan), trình diễn mơ hình Các phương pháp cần bao gồm yếu tố giới liên hệ, tự nguyện, khơng có can thiệp Tham vấn cần thực hai chiều, tức thông báo thảo luận lắng nghe trả lời thắc mắc Tất tham vấn cần tiến hành cách thiện chí, tự do, khơng hăm dọa hay ép buộc, tức khơng có diện người ảnh hưởng đến người trả lời, cung cấp đầy đủ thơng tin có cho người tham vấn nhận đồng thuận rộng rãi cộng đồng DTTS hoạt động dự án Phương pháp tiếp cận toàn diện đảm bảo bao gồm yếu tố giới, phù hợp với nhu cầu nhóm bị thiệt thịi dễ bị tổn thương, đảm bảo ý kiến có liên quan người bị ảnh hưởng, bên liên quan khác cân nhắc trình định Đặc biệt, người sử dụng đất người DTTS cung cấp thơng tin có liên quan dự án nhiều tốt, cách phù hợp văn hóa thực dự án, theo dõi đánh giá để thúc đẩy tham gia hịa nhập Thơng tin bao gồm không giới hạn nội dung khái niệm dự án, thiết kế, đề xuất, biện pháp bảo vệ, thực hiện, theo dõi đánh giá Tất thơng tin có liên quan cần lấy ý kiến cộng đồng DTTS cung cấp thông qua hai kênh Thứ nhất, thông tin phổ biến cho trưởng thôn/bản họp hàng tháng họ với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Nhóm tham vấn để chuyển tiếp cho người dân họp thôn cách phù hợp với văn hóa ngơn ngữ nhóm DTTS Thứ hai, thông báo tiếng Việt ngôn ngữ người DTTS (nếu cần) công khai Uỷ ban nhân dân cấp xã tuần trước tham vấn Việc thông báo sớm đảm bảo người dân có đủ thời gian để hiểu, đánh giá phân tích thơng tin hoạt động đề xuất Ngoài ra, hoạt động dự án cần thu hút tham gia tích cực hướng dẫn (chính thức khơng thức) cán địa phương trưởng thôn, thành viên nhóm hịa giải cấp thơn, bản, ấp… Ban giám sát cộng đồng 20

Ngày đăng: 18/04/2023, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w