BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI Tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu trong phong tục và lễ hội dân gian Việt Nam Giáo viên hướng dẫ[.]
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: Tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu phong tục lễ hội dân gian Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hoài Anh Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thu Uyên Mssv: D19VH155 Lớp: 19DVH Khoa: Văn Hóa Học Mơn: Phong tục Lễ hội dân gian Việt nam Thủ Đức, ngày tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.2 Khái niệm phong tục 1.3 Khái niệm lễ hội 1.4 Quan niệm nhân dân tín ngưỡng thờ mẫu CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH MẪU QUA PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ thánh mẫu 2.2 Tín Ngưỡng thờ thánh Mẫu phong tục dân gian Việt Nam 2.3 Tín ngưỡng thờ thánh mẫu qua lễ hội dân gian Việt Nam 2.3.1 Phần Hội 2.3.2 Phần Lễ 2.3.2.1 Đối tượng lễ 2.3.2.2 Đồ lễ 2.3.2.3 Thờ Cúng 2.3.2.3 Hầu Bóng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH MẪU QUA PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng 3.2 Biện pháp bảo tồn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập môn Phong tục lễ hội dân gian Việt Nam em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Văn Hóa thành phố Hồ Chí Minh khoa Văn Hóa Học tạo điều kiện đầy đủ cho chúng em tiếp cận với mơn Phong tục lễ hội dân gian Việt nam cách tốt Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trần Hoài Anh tâm huyết truyền tải kiến thức đến chúng em Chúng em biết ơn trân trọng hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết thầy Chúng em xin chân thành dành lời cảm ơn sâu sắc, cảm ơn thầy tận tình truyền dạy, cung cấp đầy đủ kiến thức giáo trình đẻ chúng em có thêm kiến thức mới, câu chuyện thực tế thú vị, hấp dẫn khơng bổ ích, ý kiến chỉnh sửa để chúng em tiếp thu cách tốt Trong q trình hồn thiện kiến thức trình độ khả cịn hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót, chưa hồn thiện Mong thầy nhận xét góp ý để em rút kinh nghiệm Sau cùng, thời gian dịch bệnh hoành hành Em xin chúc thầy gia đình bình an mạnh khoẻ Mong thầy tiếp tục thành công công truyền đạt kiến thức cho bao lớp sinh viên mong gặp lại thầy giảng đường tương lai gần MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong đời sống tâm linh người Việt, tồn nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác Tín ngưỡng thờ mẫu tín ngưỡng quan trọng khơng thể thiếu nhân dân Việt Nam, Tín ngưỡng vừa mang nét phong phú đa dạng thờ mẫu, vừa mang nét chung với tơn giáo tín ngưỡng tôn giáo khác, đồng thời vừa mang nét đặc sắc, nét bật tín ngưỡng dân gian Đối với người Việt tín ngưỡng thờ mẫu đặc biệt Tín ngưỡng thờ thánh mẫu Liễu hạnh qua thấy yếu tố từ đời sống văn hóa cư dân Bên cạnh yếu tố mang tính tơn giáo, tín ngưỡng cho thấy yếu tố dân gian, Bằng cách tiếp cận từ góc nhìn văn hóa học thơng qua phương pháp quan sát thực tiễn kết hợp với khai thác, tiếp cận kế thừa nhà nghiên cứu trước ta khai thác cách tương đối Các giá trị xoay quanh phong tục lễ hội thơng qua tín ngưỡng thờ thánh mẫu Từ đó, thể nét truyền thống dân gian nói chung tín ngưỡng thờ thánh mẫu Liễu hạnh nói riêng niềm tự hào người Việt Việt Nam ta có tín ngưỡng, di sản văn hóa độc đáo, thấm nhuần sắc dân tộc Mong thông qua tiểu luận có nhiều người biết thêm phân hóa đa dạng dân tộc Việt Nam Để qua đó, gìn giữ phát huy II Mục tiêu nghiên cứu Phong tục lễ hội tín ngường thờ thánh mẫu Liễu Hạnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng.Tín ngưỡng trạng thái tâm lý, lịng tin, ngưỡng mộ vào lực lượng siêu nhiên thần bí, lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng : Trời, Phật, thần thánh hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người người ta tin có thật tơn thờ Tín ngưỡng Việt Nam cịn gọi tín ngưỡng truyền thống hay tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Trong tác phẩm “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt”, Nguyễn Đăng Duy viết: “ Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào lực lượng siêu nhiên, thần bí người tưởng tượng vị thần linh đến mức họ cho lực lượng có ảnh hưởng, chi phối đời sống, số phận người gây thành nếp sống xã hội theo niềm tin thiêng liêng ấy” 1.2 Khái niệm phong tục Phong tục toàn hoạt động sinh hoạt người hình thành tạo lập trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục khơng mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ không tùy tiện hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững tương đối thống 1.3 Khái niệm lễ hội Lễ hội tượng văn hoá dân gian tổng thể, “là hình thức diễn xướng tâm linh tổng thể lễ hội thực thể “chia đơi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp 1.4 Quan niệm nhân dân tín ngưỡng thờ mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian tồn lâu đời phổ biến Việt Nam Khởi nguồn tín ngưỡng ngày xuất phát từ biết ơn người phụ nữ, người mẹ nhận thức thuở khai sơ người Tín ngưỡng thờ Mẫu thể tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị Nữ thần gắn liền với tượng tự nhiên vũ trụ, người đời cho có chức sáng tạo, sản sinh, bảo trợ che chở cho sống người như: trời, đất, sơng, nước, rừng núi CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH MẪU QUA PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ thánh mẫu Tương truyền thánh mẫu liệu hạnh công chúa Quỳnh Hoa, gái thứ hai Ngọc Hoàng thượng đế, trải qua lần trần độ qua triều đại phong kiến Việt Nam bà phong làm thánh Mẫu Sự tích lần giáng trần: Lần đầu đánh vỡ chén ngọc mà bị giáng xuống trần gian đầu thai làm gái gia đình họ Phạm Nam Định Khi lớn lên nàng để phụng dưỡng cha mẹ già yếu, canh cửi qn xuyến cơng việc gia đình Tuổi già đến, cha mẹ nàng Tiên Nga nơi tiên cảnh Sau đó, nàng bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện, giúp ích cho đời vào năm 40 tuổi ( thời Hồng Đức năm 1473) Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh lần thứ hai Lần giáng sinh thứ hai Mẫu Liễu Hạnh làm ông Lê quê Nam Định, cách quê cũ khoảng km Sau sinh Bà, ơng Lê Thái Cơng nhìn mặt con, thấy nét mặt giống nàng tiên nữ bưng khay rượu bữa tiệc chúc thọ Ngọc Hồng mà ơng mơ trước nên đặt tên cho Lê Giáng Tiên Lần này, công chúa Liễu Hạnh kết duyên với ông Trần Đào Lang sinh người trai, tên Nhân, gái tên Hoà Giữa lúc gia đình đầm ấm vui vẻ nhiên bà mất, năm ấy, bà 21 tuổi năm Đinh Sửu (1577), khơng bệnh tật Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh lần thứ ba Truyền thuyết kể rằng, tình nghĩa thủy chung với chồng trần nên đến năm Canh Dần (1650), Thánh Mẫu Liễu Hạnh lại giáng sinh đất Tây Mỗ, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vào ngày 10 tháng 10, Lần giáng trần thứ ba bà vào lúc Trịnh Nguyễn phân tranh, nhân dân lầm than cực Bà đi khắp nơi để cứu nhân độ thế, trừng trị kẻ ác Bởi thế, nhân dân lập đền thờ nơi nàng giáng trần (đền Sịng, Thanh Hóa) Những lần giáng trần, nàng lấy hiệu là Liễu Hạnh, ngao du sơn thủy, thưởng lãm cảnh đẹp hùng vĩ đất nước gặp gỡ, giao lưu với người, tao nhân mặc khách (trong có Phùng Khắc Khoan để gặp gỡ lưu lại vết tích là phủ Tây Hồ) bà suy tôn Thánh Mẫu tối cao, coi hóa thân Đệ Nhất Thánh Mẫu Thượng Thiên, thờ Tam tịa Thánh Mẫu Trong tín ngưỡng dân gian nói chung, bà suy tôn Tứ xuất bà chốn nương tựa cho người dân cực mặt tâm linh Và từ đó, tín ngưỡng thờ thánh mẫu Liễu Hạnh trở thành phong tục dân gian Việt Nam 2.2 Tín Ngưỡng thờ thánh Mẫu phong tục dân gian Việt Nam Theo phong tục dân gian Việt Nam ta, hàng năm từ mùng 1-3 tháng Ba (tính theo Âm lịch) nhân dân lại nô nức mở hội để tưởng nhớ tới ân đức Mẫu Ngày cuối tháng Hai, đêm bng xuống lúc nhân dân địa phương mở cửa đền, phủ để làm lễ nhập tịch Khách thập phương đổ dự lễ Sau hồi chiêng trống lên, vị dự tế đầu đội khăn lượt, mặc áo thụng, quần ống sớ, chân hài thêu thiếu nữ xiêm áo thướt tha, tay cầm quạt nhẹ nhàng, uyển chuyển tiến khu vực hành lễ Tiếp theo lễ lục cúng (6 mâm cỗ cúng) với nghi thức dâng đèn nến, hương hoa, rượu thịt để thỉnh Thánh Mẫu ngự lãm Cuối lễ tạ Một hồi chiêng trống lại vang lên ròn rã báo hiệu Thánh Mẫu giáng trần, Ngày mùng 2, làng Tiên Hương tiến hành lễ mộc dục (tắm tượng) Bắt đầu việc rước nước từ đền Giếng (thờ Đệ tam Thánh Thoải người cai quản Thoải phủ) tám nữ (gái trinh) xiêm áo lộng lẫy thực Lễ mộc dục bốn nữ khác tiến hành Một hoa căng lên trước Hậu cung nơi Mẫu ngự Các cô trinh nữ lấy khăn lụa đỏ nhúng vào nước (vừa rước về) chậu thau đồng để lau thánh Sau lau lại nước thơm (được nấu từ thạch lan đỏ tía, trầm hương vàng, uất kim hương xanh, an tức đen, nhân long Nếu khơng có thứ phải thay hương nhu, chanh, sả nhiều loại có hương khác) thay xiêm áo mũ cho Mẫu Phía ngồi khách thập phương tín đồ -chờ xin nước lau thánh hay phần nhỏ từ mảnh vải lau thánh để mong mẫu ban phúc lộc, diệt trừ hoạ Nhưng thành lệ, chức sắc địa phương nhúng tay vào thau nước tắm xoa lên mặt Vuông lụa cắt chia nhỏ cho -các vị quan chức trước, số cịn lại mang ngồi cho tín đồ Mẫu Ngày mùng 3, ngày kỵ chính, tiến hành theo nghi thức quốc lễ Theo quy định phải làm lễ thập cúng (10 mâm cỗ cúng) Mỗi cổ phải gồm 100 bánh dày lớn, phủ giấy trang kim, bàn đầy chuối ngư (loại chuối tiến vua có quê hương Nam Định), lợn chọc tiết, làm lông để sống, 10 mâm cỗ cúng ban giám khảo xếp hạng Lễ giỗ diễn trọng thể Ngày 4-6, làm lễ thỉnh kinh Ngày mùng rước từ phủ Giáp Ba sang chùa Thông Ngày mùng rước từ phủ Văn Cát sang chùa Dần Ngày mùng rước từ phủ Tiên Hương sang chùa Gôi ngược lại (dân gian cho biểu việc quy y Phật công chúa Liễu Hạnh).Trong 10 ngày hội, tất đền, miếu, đình, phủ, chùa chiền nằm địa phận xã Kim Thái mở cửa lúc đông nghẹt người Phủ Vân Cát, phủ Tiên Hương ngày đêm khói nhang nghi ngút, đèn nến sáng choang, nhịp đàn nhịp trống vang lẫn điệu hát văn du dương thánh thót ca ngợi cơng ơn Thánh Mẫu thâu đêm suốt sáng Một tiết mục đặc sắc mang đậm tính chất sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá lễ hội Phủ Giày hội kéo chữ Hội tiến hành ba ngày mùng 7-9 Ngày mùng giai tế tổng Thượng Vụ Bản tiến hành Ngày giai tế tổng Hạ Vụ Bản tiến hành Ngày mùng giai tế hàng xã tham gia Về nguồn gốc hội kéo chữ: Có hai dị bản, kể hai người gái khác nhau, người Phùng Ngọc Đài, người Trần Thị Đài có nguồn gốc khác nội dung lại giống nhờ cầu khấn Thánh Mẫu Liễu Hạnh Một năm, dân phu nước phải kinh đô đào đất đắp thành, bà Đài xin với chúa Trịnh miễn cho nhân dân huyện Vụ Bản, lại thưởng tiền ăn đường cho họ, dặn họ Phủ Giày tạ ơn Thánh Mẫu Sau thành lệ, đến ngày Mẫu, nhân dân nơi huyện lại vác mai, vác cuốc lễ Mẫu Rồi đổi thành vác gậy hoa gọi gậy trượng hoa Và cuối thành hội kéo chữ Hội kéo chữ gồm ông cờ hiệu (thủ lệnh) Ông có nhiệm vụ chọn chữ để kéo đồng thời lựa chọn trang phục người tham gia kéo chữ, tổ chức buổi tập luyện điều hành đấu thức Tất nhiên ơng cờ hiệu phải người hay chữ, hiểu rộng dân làng trọng vọng Khi điều khiển ơng ta dùng cờ (hiệu cờ) dùng trống (thủ lệnh) Phu cờ thiết phải nam giới dân làng kén chọn Họ mặc đồng phục, đội khăn xếp, áo the thâm, quần trắng, thắt lưng bó que Mỗi phu cờ cầm ngũ hành đuôi nheo, cán dài mét, có quấn giấy màu Tuỳ E theo số chữ kéo, số nét chữ C kích thước chữ to nhỏ, nét chữ đậm H nhạt, mẫu sắc khác mà số lượng phu cờ tuyển chọn nhiều hay Sân kéo chữ thường chọn nơi thoáng đãng, thuận lợi phải gần phủ thờ Mẫu Vào buổi diễn, sau hồi chiêng trống lên phu cờ với cờ tay dàn hàng đôi quay mặt phía chủ tế làm lễ bái yết Thánh Mẫu Chư vị Sau hồi chiêng trống thứ hai, ông cờ hiệu dõng dạc hộ: cung cúc đại vương thượng đẳng thần tất nghiêm trang quỳ gối, cúi đầu, ngả cờ khí giới để lễ mẫu hồi chiêng trống lại vang lên, phu cờ loạt đứng dậy đợi lệnh theo đặt ông cờ lệnh phụ cờ vị trí tập kết theo khối định trông theo hiệu cờ ông phất, tuỳ theo nét chữ, phu cờ chạy sang ngang, dọc, tiến, lùi vào vị trí phân cơng tiếp đó, hồi chiêng trống lại lên, phu cờ ngồi xuống theo tư quỳ chân, tay giữ cho cán cờ ngả dọc sát thân lúc đỉnh cờ, màu sắc cờ làm cho nét chữ lên ban đầu họ xếp chữ riêng lẻ rút lui sau hô vang hiệu: cung cúc đại vương thượng đẳng thần ở thế, toán vào, toán hết hàng chữ kéo (thường Quốc thái dân an, Thiên hạ thái bình Phong đăng hoà cốc ) Đến giai đoạn kéo chữ, chữ xếp trước sân, theo hiệu cờ vào uyển chuyển, nhịp nhàng thán phục người Ngoài ra, suốt 10 ngày lễ hội song song với nghi thức cúng lễ, khắp đền, phủ diễn hoạt động văn hoá dân gian khác múa rồng, thả rồng (bằng bóng), đánh cờ người, biểu diễn võ thuật cổ truyền 2.3 Tín ngưỡng thờ thánh mẫu qua lễ hội dân gian Việt Nam 2.3.1 Phần Hội Phần hội gồm trò chơi vui chơi giải trí phong phú Các Trị chơi có ý nghĩa tinh thần thể ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp Xuất phát từ ước vọng cầu mưa trị tạo tiếng nổ mơ tiếng sấm hội mùa xuân để nhắc trời làm mưa thi đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo,…Xuất phát từ ước vọng cầu hạn trò thi thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực trò cướp cầu thả lỗ, đánh pháo, ném còn, nhún dụ,… Xuất phát từ ước vọng Rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo trò thi thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, vừa giữ trẻ vừa thổi cơm, vua thuyền vừa thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, luộc gà, thi Dọn cỗ, bắt lợn, thi ca kheo,… Ví dụ Hội chợ Viềng Nam Định: Suốt từ tháng Giêng đến tháng Ba, khu vực Phủ Giầy chìm khơng khí hội hè, lễ hội Phủ Giầy thức mở vào tháng Ba khởi động từ hội chợ Viềng đầu xuân Chẳng biết từ bao giờ, tâm thức người dân nhiều vùng thuộc đồng Bắc Bộ, chợ Viềng đầu năm trở thành phong tục truyền thống, theo quan niệm người dân, lỡ phiên chợ Viềng lỡ năm Chính mà vào dịp người dân địa phương chộn rộn rủ đến chợ: “Nhắn 10 ngược xuôi Nhớ ngày mồng chơi chợ Viềng Chợ Viềng năm có phiên Để có trai gái tốn tiền giầu cau” Theo “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ” Nguyễn Quang Lê chủ biên tên gọi chợ Viềng “có thể việc đọc chệch âm Chiêng - Viềng "Chiềng có nghĩa Trình" nhu cầu "chiềng làng, chiềng chạ" Chợ Viềng lễ trình đầu năm người trước trời đất” Trước chợ Viềng nằm ngày hội làng, tổ chức từ mùng đến 9/1, ngày mùng giáp thôn thuộc làng An Thái lúc (Vân Cát, Vân Đình, Vân La, Nham Miếu) làm lễ rước thành hoàng vị phúc thần làng hội tụ đình Hội Đồng nơi thờ Khổng Minh Không, tế lễ ba ngày hội Các nghi thức tế lễ rước kiệu làm theo quy định hưởng ước Quan trọng nghi thức rước kiệu Theo tài liệu cũ, trước tiên rước Tả Sơn thần Hữu Sơn thần xuống núi, đến đền Đức Vua kiệu Đức Vua trước Đám rước kiệu Mẫu Liễu Hạnh từ làng ra, nhập với kiệu Thành hồng Tả Lơi Cơng, với hiệu Tả Sơn thân, Hữu Sơn thân, kiệu Đức Vua tiến vào đình Ơng Khổng Khi vào đình, kiệu xếp thứ tự theo quy định: kiệu vua Lý Nam Đế giữa, bên trái kiệu Mẫu Liễu Hạnh, bên phải có kiệu Ơng Khổng Các kiệu vị thần khác phía sau Sang đến ngày mùng 9/1 dân làng lại trước vị thần đền phủ Ngày mùng 8, vào dịp hội làng có đơi hội chợ Chiềng, chợ hà kéo dài suốt từ đình Ơng Khổng đến phủ Tiên Hương Hội làng với nghi thức rước thần đến tập trung khong cịn nữa, riêng chợ Viềng vào ngày mùng trì ngày Chợ Viềng Nam Định tiếng xưa chợ cầu may đặc biệt Sau năm lao động vất vả, mùa xuân đến mang lại hồi sinh cho đất trời, đem lại niềm vui cho người Người ta chuẩn bị Tết với tất háo thức niềm hy vọng 11 2.3.2 Phần Lễ 2.3.2.1 Đối tượng lễ Người lễ gồm đủ thành phần, lứa tuổi Đông đảo phụ nữ Những người phụ nữ tìm thấy mẫu đồng cảm gần gũi, theo truyền thuyết mẫu người vợ, người mẹ với bao lo toan vất vả làm trịn sứ mệnh Vì từ miền quê, người đến thờ mẫu với tâm thức lễ Mẫu lễ vật lễ vua Như tục lệ tháng tám giỗ cha tháng ba giỗ mẹ điểm quy tụ nét đặc sắc nghi lễ hội hè đạo mẫu người Việt 2.3.2.2 Đồ lễ Trước đến lễ đền, phủ lễ Phật thứ thiếu Có nhiều loại lễ vật dùng để cúng tế như: lễ chay, lễ mặn, lễ đồ sống,… Tùy vào người mà lễ vật to hay nhỏ, nhiều hay tùy Tâm mâm cỗ người khác Có nhiều quan niệm khác đồ lễ cúng, ví dụ người ta cho lễ chay chị cho Phật, lễ mặn cúng cho thán, Thần hay ,Lễ cúng lớn người bên gần phù hộ lễ cho lịng thành nên dẫn đến việc cầu kỳ việc sắm lễ vật Lễ Chay bao gồm có Hương, hoa, trà, quả, phẩm oản Lễ mặn Bao gồm Loại đồ từ thực phẩm tươi, sơ chế cẩn thận nấu chín Để đồ sống bao gồm thứ trứng gạo muối thịt mồi 2.3.2.3 Thờ Cúng Thờ cúng: Khi đến lễ đền, phủ phải theo thứ tự sau: Trước tiên lễ Thần Thổ Địa, Thủ Đển người ta gọi lễ trình, lễ cáo thần linh Thổ Địa nơi đến dâng lễ Sau đó, người ta sửa sang lễ vật, mâm khay 12 chuyên dùng vào việc cúng lễ nhà đền, phủ đặt lễ vào ban Khi dâng lễ cần phải kính cần dùng hai tay dâng lễ vật, đặt cẩn trọng lên bàn thờ Lễ vật cần đặt theo thứ tự từ ban trở ban ngồi Sau đặt xong lễ vật lên ban thờ thắp hương, thắp hương theo thứ tự từ ban đến ban sau ban thờ cô, cậu Khi thắp hương phải dùng số lẻ: 1, 3, 5, nén, thường thắp nén Khi dâng hương (sau châm lửa) dùng hai tay đưa lên ngang trán, vải ba vải dùng hai tay kính cẩn cắm vào bình hương bàn thờ Nếu người dâng lễ có sở tấu trình kẹp sở lên ngang mày vái ba lần Khi lễ xong, sở tấu trình đặt ban cơng đồng Tứ Phủ Theo nghi thức, trước khấn lễ người ta thường thỉnh ba hồi chuông lễ khấn Sau thắp nhang khấn vái lễ xong, người ta thăm phong cảnh nơi thờ tự đợi hết tuần nhang Lúc tuần nhang cháy hết, ta thắp tiếp thêm tuần nhang nữa, vải ba vái trước bàn thờ hạ tiền, vàng (đồ mã) để hóa am hóa vàng Khi hóa cần hóa lễ một, từ lễ ban thờ cuối ban thờ cơ, cậu Hóa vàng xong hạ lễ ban thờ Lưu ý hạ lễ ngược lại với lúc đặt lễ, hạ lễ từ ban ngồi đến ban Riêng đồ lễ ban thờ cơ, thờ cậu gương, lược, để nguyên ban thờ; nơi đặt ban thờ cơ, thờ cậu có nơi để riêng gom vào mà khơng đem về.Theo thơng lệ, sau buổi lễ tín chủ thường dành phần "lộc" nhỏ đặt vào khay hay đĩa với số tiền tùy tâm để biếu lại người thủ đền, phủ Đó cách xử hợp lẽ 2.3.2.3 Hầu Bóng Ngồi hình thức lễ thơng thường di tích tơn giáo khác đặt lễ, thắp hương, khấn vải, xin âm dương, hóa vàng lễ di tích thờ Mẫu nói chung Phủ Giầy nói riêng có thêm hình thức đặc biệt hầu đồng (hầu bóng) Hầu bóng nghi lễ thờ Mẫu Tứ phủ số dạng 13 thờ Mẫu khác Đó nghi lễ nhập hồn vị Thánh Tứ phủ vào thân xác ông đồng, bà đồng, tái lại hình ảnh vị Thánh nhằm phán truyền, chữa bệnh, ban phúc lộc cho tín đồ đạo Mẫu 10 tuổi Hầu đồng tức Thần linh cưỡi lên thể xác đồng nhi Hầu bóng, từ bóng chi vị Thần linh chiếu, nhập bóng (hồn) vào ơng đồng hay bà đồng ơng bà đồng người hầu hạ bóng Thần linh Hầu đồng hay hầu bóng tượng nhập hồn nhiều lần nhiều vị Thần linh, lần vị Thần linh nhập hồn (ốp đồng, giáng đồng) làm việc quan (tức thời gian thực nghi lễ, nhảy múa, ban lộc, phán truyền) xuất hồn (thăng đồng), gọi giá đồng (tức thời gian Thần linh ngự giá ơng đồng, bà đồng) Hầu đồng thường diễn nhiều lần năm, quan trọng hầu đồng vào hai lễ lớn tháng ba giỗ Liễu Mẫu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH MẪU QUA PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Hiện phong tục lễ hội tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu hạnh diễn Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực tín mang lại dơi với hạn chế Tích Cực: tín ngưỡng thờ thánh mẫu Liễu Hạnh hệ ngày gìn giữ phát triển, giúpcon người hình thành thành theo chuẩn mực cách tự nguyện, bên cạnh niềm tin tron tín ngưỡng giúp đời sống tinh thần giả tỏa, mang giá trị đẹp đẽ cho tín Ngưỡng dân tơc biếu hiên qua phong tục lễ hội 14 Hạn chế: số phong tục nghi thức lễ hội bị lược bỏ, dẫn đến mai giá trị văn hóa Hiện nay, lơih dụng tín ngưỡng, mua thần bán thánh đẻ đạt mục đích khơng đáng vật chất 3.2 Biện pháp bảo tồn Thứ nhất, bảo tồn tín ngưỡng thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh tâm thúc người dân Thứ hai, cần có biện pháp ngăn chặn biến tướng Thứ ba, bảo tốn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Thứ tư, xây dụng đội ngũ cán công chức, đầu tư nguồn lục cho công tác quản lý Thứ năm, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 15 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm Nói nguồn gốc hình thành, số nhà nghiên cứu cho rằng, tục thờ Thánh Mẫu có từ thời Tiền sử người Việt thờ thần linh thiên nhiên kết hợp với tín ngưỡng thờ nữ thần phát triển xã hội mẫu hệ Tisn ngưỡng dân gian phản ánh rõ nét tâm hồn người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu có sức sống mãnh liệt dẻo dai, uyển chuyển phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đất Trong suốt trình hình thành phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu ln có gắn bó, dung hịa với tơn giáo, tín ngưỡng khác, nương tựa, bổ sung cho để tồn phát triển Bên cạnh đó, tín ngưỡng thờ Mẫu thể lịng tơn kính bậc tổ tiên, đề cao lòng tự hào dân tộc gắn kết cộng đồng; thừa nhận tương đồng, tơn trọng đa dạng văn hóa Đối với người dân Việt Nam Đạo Mẫu niềm tin thiêng liêng, sức mạnh gắn kết cộng đồng, điểm tựa tinh thần dân tộc giúp vượt qua khó khăn, thách thức lịch sử để tồn phát triển Việc bảo tồn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cơng việc lâu dài khó khăn, đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà quản lý cộng đồng Các tổ chức, đơn vị liên quan cần tiếp tục triển khai hoạt động câu lạc văn hóa thờ Mẫu, chầu văn liên hoan hát văn, tổ chức giao lưu lên đồng đền phủ Khuyến khích nghệ nhân hát văn cao tuổi truyền dạy hát, điệu hát văn cổ cho hệ trẻ Bên cạnh cần phải xử lý thật nghiêm biểu lệch lạc, chưa hay chưa đẹp, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi, tuyên truyền yếu tố mê tín dị đoan… Có vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành nét đẹp văn hóa đời sống người Việt 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn A.A Radughin, 1997 Văn hoá học – Những giảng (Vũ Đình Phịng dịch 2004) Viện Văn hố thơng tin Hà Nội 670tr Trương Thìn, 2010 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục NXB Thời Đại Hà Nội 231tr Trần Ngọc Thêm, tái 2004 Tìm sắc văn hố Việt Nam NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 690tr Tô Vũ: Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc, H, 2002, tr 242 Phỏng vấn GS.TSKH Tô Ngọc Thanh, nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Tài liệu điện tử 12 Phong tục truyền thống cần phải giữ gìn ngày tết cổ truyền Việt Nam http://phodongvillage.com/12-phong-tuc-truyen-thong-can-phai-gin-giutrong-ngay-tet-co-truyen-viet-nam/ ngày 26/02/2022 Hồn Việt qua phong tục ngày tết https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/hon-viet-qua-phong-tuc-ngay-tet20220127215610882.htm ngày 26/02/2022 17 Ths Hoàng Thị Hà, Vai trò phong tục tập quán lễ hội phát triển du lịch Lạng Sơn http://trungtamvanhoals.vn/bai-nghien-cuu-chuyen-de-news/vai-tro-phongtuc-tap-quan-va-le-hoi-trong-phat-trien-du-lich-o-lang ngày 26/02/2022 L.s Nguyễn Văn Dương, Phong tục gì? Vai trị phong tục, tập quán đời sống xã hội https://luatduonggia.vn/phong-tuc-la-gi-vai-tro-cua-phong-tuc-tap-quantrong-doi-song-xa-hoi/ ngày 27/02/2022 18