1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hương sơn phong cảnh ngữ văn 10 (bộ chân trời sáng tạo)

15 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường Tổ Họ và tên giáo viên BÀI HỌC THỂ LOẠI THƠ (Ngữ liệu “Hương Sơn phong cảnh”, bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Môn Ngữ Văn 10 Thời gian thực hiện 2,5 tiết (110 phút) I Mục tiêu Sau khi h.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường………… Tổ……………… Họ tên giáo viên ……………………… BÀI HỌC THỂ LOẠI THƠ (Ngữ liệu: “Hương Sơn phong cảnh”, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Môn: Ngữ Văn 10 Thời gian thực hiện: 2,5 tiết (110 phút) I Mục tiêu Sau học này, HS có thể: Về lực: 1.1 Năng lực đặc thù - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn bản; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn 1.2 Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Về phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người II Thiết bị học liệu - Máy tính, thiết bị trình chiếu - SGK, SGV - Giấy A3 - Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4, - Rubric đánh giá - Tranh ảnh video cảnh đẹp Hương Sơn III Tiến trình dạy học DẠY KỸ NĂNG ĐỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP, KTDH trọng tâm Phương án đánh giá - Xác định chủ điểm - Học sinh trình bày học hiểu biết Hoạt động - Tạo hứng thú cho học cảnh Mở đầu đẹp Việt Nam (10p) mà em biết - Nhận biết số yếu tố - Tri thức Ngữ văn - PP Đàm thoại - GV nhận xét thơ như: từ ngữ, hình ảnh, - Đọc trực tiếp văn gợi mở câu trả lời vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - PP Dạy học hợp HS Hoạt động - Phân tích đánh giá giá trị - Ấn tượng chung tác - GV nhận xét Hình thẩm mĩ số yếu tố thơ văn - KT Khăn trải phần trình bày giấy A3 thành kiến như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, - Chủ thể trữ tình bàn - Vần, nhịp - GV dựa vào thức đối, chủ thể trữ tình - Từ ngữ - hình ảnh gợi ý, nhận xét (75p) đánh giá phiếu học tập số 1,2,3,4 - Phân tích đánh giá giá trị - Cảm hứng chủ đạo - PP Đàm thoại GV sử dụng thẩm mĩ số yếu tố thơ tác phẩm gợi mở rubric đánh Hoạt động như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, - HS rút giá trực tiếp lưu ý đọc hiểu phần phát biểu Luyện tập đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá cảm văn thơ trữ tình HS (15p) hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn - Phát giá trị đạo đức, - HS chia sẻ cách - PP Đàm thoại Câu trả lời văn hóa từ văn HS nghĩ trải nghiệm gợi mở - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp - PP Dạy học họp Phiếu học tập thân thiên nhiên tâm hồn tác (Thảo luận Hoạt động người - HS phân tích theo cặp đơi) Vận dụng - Phân tích đánh giá giá trị đánh giá giá trị thẩm (10p) thẩm mĩ số yếu tố thơ mĩ từ ngữ, hình như: từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ ảnh, chủ thể trữ tình tình thơ B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU (10 phút) 1.1 Hoạt động Kích hoạt kiến thức (5 phút) a Mục tiêu: - Xác định chủ điểm học - Tạo hứng thú cho học b Nội dung: - Học sinh trình bày hiểu biết cảnh đẹp Việt Nam mà em biết c Sản phẩm: - Câu trả lời HS cảnh đẹp mà HS biết d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi cho cá nhân HS: “Em trình bày hiểu biết em cảnh đẹp Việt Nam mà em biết?” * Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ tìm câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - 1-2 HS trả lời * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, HD chốt lại vấn đề tên học 1.2 Hoạt động Xác định nhiệm vụ đọc Hương Sơn phong cảnh, thể loại học (5 phút) a Mục tiêu: - Xác định thể loại, tên tác phẩm nhiệm vụ học - Tạo hứng thú học Hương Sơn Phong Cảnh b Nội dung: - Học sinh xem hình ảnh video trình bày câu trả lời cảm nhận thân thiên nhiên nơi - Trình bày thể loại Hương Sơn phong cảnh, xác định nhiệm vụ học theo thể loại c Sản phẩm: - Thái độ học sinh tham gia hoạt đông - Câu trả lời học sinh sau xem hình ảnh video câu trả lời thể loại nhiệm vụ học văn d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu cảnh đẹp Hương Sơn phong cảnh Cho học sinh xem hình ảnh video khoảng 1p phong cảnh vùng Hương Sơn sau trả lời câu hỏi: • Qua hình ảnh video em có cảm nhận vùng thiên nhiên Hương Sơn này? • Thể loại Hương Sơn phong cảnh gì? Xác định sau đọc này em hình thành kĩ ? * Thực nhiệm vụ học tập: - HS xem video trả lời câu hỏi GV * Báo cáo, thảo luận: - - HS trả lời câu hỏi Các học sinh khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời học sinh, hướng dẫn chốt lại vấn đề Thể loại thơ Hình thành kĩ đọc thơ Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (75 phút) 2.1 Hoạt động Tìm hiểu tri thức Ngữ văn (10 phút) a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình b Nội dung: - HS đọc phần Tri thức SGK để c Sản phẩm: - Phần trình bày nhóm HS d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Ngữ Văn (SGK, tr 63-64) nêu yếu tố thơ đặc điểm chúng Mỗi nhóm tìm hiểu yếu tố: chủ thể trữ tình, vần, nhịp từ ngữ, hình ảnh * Thực nhiệm vụ: - HS theo hướng dẫn GV, chia nhóm thảo luận * Báo cáo, thảo luận: - GV mời nhóm trình bày kết phần thảo luận * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá hướng dẫn học sinh chốt lại kiến thức phần Tri thức Ngữ Văn: • Chủ thể trữ tình khái niệm người thể thái độ, cảm xúc, tư tưởng suốt văn thơ Chủ thể trữ tình thường xuất trực tiếp với đại từ nhân xưng: "tôi", "ta", "chúng ta", "anh", "em", nhập vai vào nhân vật đó, "chủ thể ẩn" Các hình thức xuất nêu chủ thể trữ tình thay đổi, xen kẽ thơ Ví dụ: Bài “Mùa xuân nho nhỏ”, chủ thể trữ tình xưng “Từng giọt long lanh rơi, đưa tay tơi hứng” • Vần tạo nên kết nối, cộng hưởng âm dòng thơ, đồng thời làm cho thơ dễ nhớ, dễ thuộc Cách gieo vần phụ thuộc vào yêu cầu quy cách riêng thể thơ Xét vị trí, có vần chân, vần lưng Xét điệu, có vần trắc (T) vần (B) • Nhịp (hay ngắt nhịp) cách tổ chức xếp vận động lời thơ, thể qua chỗ dừng, chỗ nghỉ đọc thơ Cách ngắt dòng, ngắt nhịp dịng thơ, câu thơ tạo nên hình thức nhịp thơ Nhịp thơ nhân tố tạo nên bước thơ với âm vang nhanh, chậm, dài ngắn, nhặt, khoan Ví thơ lục bát luân phiên ngắt dòng 6-8, thơ song thất luc bát luân phiên ngắt dòng - - 8; thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, có nhịp ngắt dịng riêng Với thơ tự do, cách ngắt nhịp theo dòng đa dạng, boi số tiếng dịng thơ khơng bị ràng buộc chặt chẽ Bên cạnh cịn ngắt nhịp câu thơ Thơ chữ thường ngắt nhịp 4/3; thơ chữ thường ngắt nhịp 2/3; việc thay đổi cách ngắt nhịp quen thuộc dòng thơ thường có dung ý: câu thơ lục bát cách ngắt nhịp khác tạo nên hiệu khác • Từ ngữ, hình ảnh thơ mang lại sức gọi cảm lớn, có khả chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Hình ảnh thơ miêu tả trực quan, hình thức láy, điệp làm cho đường nét, màu sắc trở nên lung linh, sống động; gợi tả gián tiếp liên tưởng, tưởng tượng, biện pháp tu từ so sánh, ẩn du, nhân hoá, hoán du, làm cho vơ hình trở nên hữu hình, ấn tượng, vơ tri, vơ giác trở nên có hồn giàu ý nghĩa 2.2 Hoạt động đọc văn (35 phút) 2.2.1 Chuẩn bị trước đọc (5 phút) a Mục tiêu: - Kích hoạt tri thức liên quan đến VB, tạo liên kết từ văn đến trải nghiệm người đọc - Bước đầu dự đoán nội dung VB b Nội dung: - HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi gợi mở giáo viên đưa c Sản phẩm: - Câu trả lời miệng HS nội dung dự đoán VB, tri thức biết thể loại VB, trải nghiệm thân HS đọc thể loại VB d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: - HS thảo luận theo nhóm người trả lời câu hỏi sau: + Hình ảnh “Động Hương Tích” nhan đề “Hương sơn phong cảnh” gợi cho em dự đốn đề tài thơ? + Em quan sát văn cho biết thơ viết theo thể loại nào? + Từ hiểu biết thân, em nêu lên đặc điểm thể loại * Thực nhiệm vụ: - Nhóm HS tiến hành thảo luận chuẩn bị câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện 1- nhóm HS trình bày ý kiến, câu trả lời trước lớp GV hướng dẫn nhóm khác nhận xét, đóng góp bổ sung ý kiến * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, tổng kết dự đoán mà HS đưa ra, cho học sinh ghi chép cẩn thận ý kiến thân, nhóm nhóm khác trình bày để hồn thiện câu trả lời - GV hướng dẫn học sinh lưu ý đọc VB theo đặc trưng thể loại trưng thể loại 2.2.2 Trong đọc (302hút) a Mục tiêu: - Vận dụng kĩ tưởng tượng, theo dõi trình đọc văn - Tiến hành giải mã phần văn b Nội dung: - HS tiến hành trả lời câu hỏi giáo viên phần Trong đọc c Sản phẩm: - Câu trả lời thể qua giấy A3 theo hình thức khăn trải bàn học sinh phần nêu phần Trong đọc, phần trình bày học sinh d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: Học sinh chia thành nhóm người để thực nhiệm vụ theo mơ hình khăn trải bàn - Nhiệm vụ (1): Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ: “Bầu trời cảnh Bụt/…/ “Đệ động” hỏi nơi có phải?” Và cho biết: Theo em, câu thơ có cấu trúc câu, từ ngữ lạ so với cách diễn đạt thơng thường? Vì có khác lạ đó? - Nhiệm vụ (2): Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ: “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái/…/ Chập chờn lối uốn thang mây” Và lưu ý học sinh tô đậm từ ngữ diễn tả cảnh sắc thiên nhiên Hương Sơn Từ đó, trả lời câu hỏi số (2) sách giáo khoa: “Bạn hình dung phong cảnh Hương Sơn ?” - Nhiệm vụ (3): Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ: “Chừng giang sơn cịn đợi đây/…/ Càng trơng phong cảnh yêu” Và thực yêu cầu số (3) sách giáo khoa: “Chú ý số tiếng dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp cách kết thúc thơ” * Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ (1), (2) (3) học sinh thực cá nhân góc khăn trải bàn - Sau hồn thành ba nhiệm vụ (1), (2) (3) học sinh tiến hành trao đổi nhóm nhỏ để thống ghi vào khăn trải bàn * Báo cáo, thảo luận: - GV mời nhóm học sinh dán sản phẩm giấy A3 lên bảng Trong đó, nhóm trình bày ý kiến nhóm mình; nhóm cịn lại tiến hành nhận xét, bổ sung đánh giá phần trình bày GV hỏi ý kiến học sinh lớp để bổ sung, góp ý thêm mở rộng vấn đề cho phần trình bày nhóm * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét tổng kết ý kiến học sinh, cho học sinh ghi chép tô màu khăn trải bàn lưu trữ hồ sơ học tập nhóm - GV hệ thống lại vấn đề mà học sinh đề cập để chuẩn bị cho phần tạo nghĩa cho văn 2.3 Hoạt động Sau đọc (30 phút) a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình b Nội dung: - HS trả lời câu hỏi GV; thảo luận theo nhóm hồn thành Phiếu học tập giao c Sản phẩm: - Câu trả lời HS phiếu học tập 1, 2, 3, d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: (1) GV đặt câu hỏi cho cá nhân HS suy nghĩ trả lời: + Em xác định bố cục thơ? + Phong cảnh Hương Sơn miêu tả nào? Nêu số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn gợi tả qua đoạn thơ (2) Các nhóm Hoạt động tìm hiểu Tri thức Ngữ Văn tiếp tục thảo luận để tìm yếu tố nhóm tìm hiểu xuất cụ thể thơ Hương Sơn Phong Cảnh Mỗi nhóm có Phiếu học tập để tìm hiểu yếu tố thơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHỦ THỂ TRỮ TÌNH Chủ thể trữ tình thơ ai? Đó chủ thể ẩn, chủ thể xuất trực tiếp với đại từ nhân xưng hay chủ thể nhập vai vào nhân vật thơ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tình cảm cảm xúc chủ thể trữ tình thơ diễn biến nào? Dựa vào bố cục thơ xác định diễn biến Bố cục thơ Diễn biến tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Hương Sơn Phong Cảnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ VẦN Hãy tìm vần tác giả sử dụng thơ Vần vần gì? Vị trí nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Em có nhận xét vai trò vần thơ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHỊP Em thấy tác giả ngắt nhịp thơ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có nhận xét vai trị nhịp thơ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ TỪ NGỮ - HÌNH ẢNH Em ngữ liệu mang yếu tố từ ngữ biện pháp tu từ Từ tác dụng chúng Yếu tố Ngữ liệu Tác dụng * Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ (1) → (2) * Báo cáo, thảo luận: (1) GV mời – HS trình bày câu trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (2) Từng nhóm lên báo cáo kết thảo luận Phiếu học tập * Kết luận, nhận định: (1) GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS GV chốt lại số ý sau: - Hương Sơn phong cảnh viết theo thể hát nói Bố cục gồm phần: Khổ đầu: Mở lời (câu – câu 4): Bao quát phong cảnh Hương Sơn đặt chân đến Khổ giữa: Nội dung (câu – câu 16): Miêu tả cụ thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân chủ thể trữ tình Khổ xếp: Phần kết (câu 17 – hết): Tư tưởng từ bi, bác tình yêu cảnh đẹp đất nước tác giả Hương Sơn phong cảnh hát nói biến thể Bài Hương Sơn phong cảnh có 19 câu thể có 11 câu → dôi câu - Vẻ đẹp Hương Sơn khái quát: “Vẻ đẹp thoát tục”: Bầu trời cảnh Bụt; Kìa non non, nước nước, mây mây; cá nghe kinh; suối Giải Oan; chùa Cửa Võng; hang Phật Tích; … “Vẻ đẹp diễm lệ”: Đệ động; đá ngũ sắc long lanh gấm dệt; hang lồng bóng nguyệt; … “Vẻ đẹp diệu kỳ”: Chập chờn lối uốn thang mây; … (2) GV nhận xét đánh giá GV hướng dẫn HS chốt kiến thức theo gợi ý sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHỦ THỂ TRỮ TÌNH Chủ thể trữ tình thơ ai? Đó chủ thể ẩn, chủ thể xuất trực tiếp với đại từ nhân xưng hay chủ thể nhập vai vào nhân vật thơ? - Chủ thể trữ tình thơ có hai dạng: + Chủ thể ẩn: không xuất trực tiếp, người đọc cảm nhận có (chủ thể) quan sát rung động trước phong cảnh Hương Sơn + Chủ thể nhập vai: qua cụm "khách tang hải" Hai chủ thê xuất xen kẽ thơ, có lúc độc lập, có lúc hồ vào Tình cảm cảm xúc chủ thể trữ tình thơ diễn biến nào? Dựa vào bố cục thơ xác định diễn biến Bố cục thơ Diễn biến tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Hương Sơn Phong Cảnh Chủ thể trữ tình chống ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ Hương Khổ đầu Sơn Thể thái độ thành kính, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cõi Phật Chủ thể trữ tình quan sát chi tiết cảnh quan Hương Sơn Thể niềm say mê với vẻ đẹp khiết, ngần thiên Khổ nhiên hịa quyện thiên nhiên cơng trình kiến trúc tài hoa, khéo léo người Chủ thể trữ tình “khách tang hải’ phải “giật Chủ thể trữ tình bộc lộ cảm xúc trực tiếp: Càng trông thấy Khổ xếp yêu PHIẾU HỌC TẬP SỐ VẦN Hãy tìm vần tác giả sử dụng thơ Vần vần gì? Vị trí nào? - Vần chân: (câu 2) - mây mây (câu 3), phải (câu 4) - trái (câu 5), kinh (câu 6) - kình (câu 7), Quynh (câu 10) – hình (câu 11), mây (câu 14) – (câu 15)… - Vần lưng: mây mây (câu 3) – (câu 4); kình (câu 7) – (câu 8)… Em có nhận xét vai trị vần thơ? - Tạo nên liên kết mặt âm theo chiều dọc cho thơ Lối gieo vần liền cặp câu theo lối hát nói: tạo âm điệu trầm bổng rét, thể cảm xúc thiết tha, bay bổng chủ thể trữ tình trước cảnh đẹp Hương Sơn PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHỊP Em thấy tác giả ngắt nhịp thơ? Cách ngắt nhịp thơ theo thể hát nói đa dạng Sự đan xen câu dài, ngắn; cách ngắt nhịp câu thơ, lúc nhanh, lúc chậm, lúc khoan thai, gấp gáp Em có nhận xét vai trị nhịp thơ? Thể bước chân người du khách thưởng lãm phong cảnh núi rừng tươi đẹp, trữ tình, thoát tục, phù hợp với niềm bay bổng, tâm hồn du khách lúc tỉnh, lúc mơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ TỪ NGỮ - HÌNH ẢNH Em ngữ liệu mang yếu tố từ ngữ biện pháp tu từ Từ tác dụng chúng Yếu tố Ngữ liệu Tác dụng Mượn từ ngữ danh nhân, bậc đế Từ ngữ Đệ động vương để bày tỏ tình cảm tôn vinh vị đặc biệt cảnh đẹp Hương Sơn Trực tiếp thể khao khát mãnh liệt, thú Hương Sơn ao ước , giật Từ ngữ cảm xúc chân thực, lâng lâng hư thực, giấc mộng, khéo hoạ hình "cầu được, ước thấy", Từ láy tượng thanh, tượng hình: gợi tả Từ ngữ thỏ thẻ, lững lờ, long lanh, thăm thẳm, âm thanh, màu sắc, đường (hình ảnh, chập chờn, nét, diễm lệ, quyến rũ, mê phong âm thanh) cảnh Hương Sơn non non, nước nước, mây mây Điệp từ ngữ: thể vẻ đẹp kì vĩ, hài hồ, Biện pháp tu từ mn hình mn vẻ, mn màu sắc bày trước mắt Đá ngũ sâc long lanh gấm dệt, So sánh, ẩn du: cảnh tượng diễm lệ, huyền Biện pháp tu từ Chập chờn lối uốn thang mây ảo Nhân hố: vật có linh hồn, sống động, Biện pháp tu từ Cá nghe kinh hoà hợp Câu hoi tu từ: bâng khuâng, mơ màng, hư Biện pháp tu từ hỏi ràng có phải? hư thực thực Hoạt động LUYỆN TẬP (15 phút) 3.1 Hoạt động tìm hiểu cảm hứng chủ đạo thơ (5 phút) a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn b Nội dung: - HS tìm hiểu cảm hứng chủ đạo thơ thơng qua hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ GV đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi cho cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Nêu cảm hứng chủ đạo thơ? + Cho biết cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ có tác dụng việc thể cảm hứng chủ đạo? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh dựa vào văn để suy nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - GV mời 2-3 học sinh trả lời, bạn lại lắng nghe nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời học sinh - GV hướng dẫn học sinh chốt ý theo gợi ý sau: + Cảm hứng chủ đạo thơ ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình u gian sơn hữu tình tạo hóa ban tặng + Tác giả tận dụng sức gợi tả, gợi cảm từ ngữ, hình ảnh; nghệ thuật sử dụng cách đa dạng, việc sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ giúp nhà thơ thể tình cảm, cảm xúc mãnh liệt thiết tha chủ thể trữ tình cảm hứng chủ đạo tác phẩm 3.2 Hoạt động rút lưu ý đọc hiểu văn thơ trữ tình (10 phút) a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn b Nội dung: - GV đưa câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi cho cá nhân HS suy nghĩ trả lời: Qua thơ trên, em nêu lưu ý em rút đọc hiểu văn thơ trữ tình? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh dựa vào hiểu biết thân để phát biểu câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - GV mời 3-4 học sinh nêu câu trả lời, bạn lại lắng nghe chỉnh sửa bổ sung câu trả lời bạn - HS ghi chép lưu ý cách đọc hiểu văn thơ trữ tình vào * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, hướng dẫn học sinh khái quát vài điểm cần lưu ý đọc văn thơ trữ tình: + Khi đọc cần ý nhan đề, bố cục để nắm bắt nội dung thơ + Cần lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung (tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo) hình thức nghệ thuật (hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, đối, biện pháp tu từ, chủ thể trữ tình) + Nhịp thơ khơng nhịp nội dòng thơ mà nhịp thơ cịn nằm vị trí ngắt dịng + Để cảm nhận cảm hứng chủ đạo thơ ngồi việc phân tích nội dung ta cịn cần ý cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, đối, biện pháp tu từ, chủ thể trữ tình Hoạt động VẬN DỤNG (10 phút) 4.1 Hoạt động Chia sẻ học cách nghĩ ứng xử cá nhân (7 phút) a Mục tiêu: - Phát giá trị đạo đức, văn hóa từ văn - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người b Nội dung: -HS chia sẻ cách nghĩ trải nghiệm thân c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: - GV giao đề tài cho HS: Hãy chia sẻ cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên quê hương bạn đất nước ta mà bạn có dịp tìm hiểu qua sách báo trải nghiệm * Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời - GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết) * Báo cáo, thảo luận: - GV mời – HS chia sẻ ý kiến trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho phần trả lời bạn * Kết luận, nhận định: * GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS rubric sau: Mức đánh giá (1) (2) (3) (Chưa đạt) (Đạt) (Tốt) HS chưa trình bày HS trình bày cảm nhận HS trình bày cảm nhận cảm nhận cá nhân cá nhân gợi từ văn cá nhân gợi từ văn gợi từ văn khái quát, sơ cách chi tiết, sâu sắc lược 4.2 Hoạt động Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ tình thơ (Thực nhà) a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ tình b Nội dung: - HS phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ tình thơ qua ngữ liệu “Nắng hanh rồi” (Ngữ văn 10, tập 1, Chận trời sáng tạo, NXB Giáo dục) c Sản phẩm: - Phiếu học tập hoàn thành HS d Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: (3 phút) + GV chuẩn bị Phiếu học tập hướng dẫn HS phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ tình thơ qua ngữ liệu “Nắng hanh rồi” + GV phát phiếu học tập cho HS hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà cách hoàn thành phiếu học tập số sau: * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân nhà * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện 2-3 HS trình bày kết thực phiếu học tập học - HS trao đổi với nhau, đặt câu hỏi cho HS khác GV (nếu có) * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, hướng dẫn HS kết luận số vấn đề sau liên quan đến giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, chủ thể trữ tình thơ: + Chủ thể trữ tình: Bài thơ lời bày tỏ nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miêu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh Những câu từ lời mời gọi, mời ''em'' đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng Điều làm cho việc thể tình cảm xúc chủ thể trữ tình nên độc đáo, giàu màu sắc cảm xúc + Phân tích số hình ảnh, từ ngữ: • • “Nắng vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: dấu hiệu báo hiệu mùa đông, tiết trời hanh khô, se lạnh “Em nhà xa, em có hay; em có hình dung, em có nghe”: câu hỏi tu từ khơng có lời đáp thể nỗi nhớ người lại với người em xa - GV tổng kết đánh giá kết làm việc HS theo rubric sau: Mức đánh giá (1) (2) (3) (Chưa đạt) (Đạt) (Tốt) HS không trả lời HS trả lời hai câu hỏi HS trả lời ba câu câu hỏi trả lời trả lời ba câu hỏi hỏi cách sâu sắc câu hỏi sơ lược

Ngày đăng: 17/04/2023, 23:09

w