VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ( Hà Nội, 2022 ) VIỆN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƢƠNG ANH SƠN Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật trách nhiệm sản phẩm .7 1.2.Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 19 1.3 Các c u h i nghiên cứu v giả thuyết nghiên cứu 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT .29 2.1 Lịch sử hình th nh chế định trách nhiệm sản phẩm gi i 29 2.2 Khái quát trách nhiệm sản phẩm .33 2.3 Ph n biệt trách nhiệm sản phẩm v i trách nhiệm khác nh sản xuất 54 2.4 Vai trò chế định trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất 65 2.5 Cơ chế thực thi trách nhiệm sản phẩm 68 2.6 Kinh nghiệm qu c tế trách nhiệm sản phẩm v b i học kinh nghiệm cho Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam .89 3.2 Thực tiễn thi h nh pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam .111 3.3 Nguyên nhân dẫn đến nhiều bất cập thi hành pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam 134 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 141 4.1 Định hư ng ho n thiện pháp luật TNSP nh sản xuất 141 4.2 Giải pháp ho n thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất 147 4.3 Giải pháp n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 156 KẾT LUẬN CHƢƠNG 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật D n BTTH Bồi thường thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CLSPHH Chất lượng sản phẩm h ng hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NTD Người tiêu dùng TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNNN Trách nhiệm nghiêm ngặt TNSP Trách nhiệm sản phẩm TP.HCM Th nh ph Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên gi i, trình ho n thiện công cụ pháp lý bảo vệ NTD, chế định TNSP đời tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ NTD cách đầy đủ v hữu hiệu Chế định pháp luật n y áp dụng Hoa Kỳ, sau tiếp nhận qu c gia Ch u Âu (ở cấp độ Liên minh Ch u Âu v qu c gia Liên minh), Ch u Á (Nhật Bản, H n Qu c, Trung Qu c, qu c gia Đông Nam Á – ASEAN) Tuy nhiên, nhiều qu c gia ASEAN m i ý đến chế định TNSP thời gian gần đ y Tiêu biểu Luật trách nhiệm đ i v i sản phẩm khơng an tồn Thái Lan ban h nh v o năm 2008 Chế định pháp luật TNSP, qu c gia khai sinh l Hoa Kỳ, ln l vấn đề g y nhiều tranh cãi Mặc dù th n chế định n y coi l tượng pháp lý phổ biến tùy theo điều kiện, ho n cảnh v hệ th ng pháp luật nư c m quan niệm phạm vi, xác định trách nhiệm có điểm khác biệt định Có thể nói, TNSP l thể cách rõ rệt m i quan hệ lợi ích doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế v i lợi ích cơng đồng, NTD Trong m i quan hệ NTD v i nh sản xuất, kinh doanh, NTD vị trí yếu hạn chế ký kết hợp đồng; khả kiểm tra, thẩm định chất lượng sản phẩm; mức độ hiểu biết thông tin sản phẩm, đặc biệt l thông tin đặc tính kỹ thuật, tính sử dụng, nguồn g c xuất xứ, khuyết tật sản phẩm; nguy tiềm ẩn trình sử dụng sản phẩm…thường không nh sản xuất cung cấp đầy đủ Bên cạnh đó, thời gian qua, v i phát triển kinh tế tri thức v tác động mạnh mẽ, s u rộng cách mạng khoa học công nghệ l m cho trình sản xuất, ph n ph i sản phẩm ngày c ng phức tạp…, đặt NTD trư c nhiều rủi ro l n Thực tế cho thấy, Việt Nam, thị trường xuất nhiều sản phẩm sản xuất không đảm bảo an to n, không chất lượng, g y nguy hại cho NTD t i sản, sức kh e v tính mạng Quyền NTD dù quan t m chưa phát huy hiệu quả, quyền NTD ngày bị xâm phạm, nhiều vụ việc ng y c ng nghiêm trọng v lan rộng, g y xúc xã hội Ở Việt Nam, TNSP chưa x y dựng th nh đạo luật riêng m đề cập quy định Luật BVQLNTD, BLDS, Luật Tiêu chuẩn v Quy chuẩn kỹ thuật, Luật CLSPHH, Luật An to n thực phẩm… Điều n y bư c đầu tạo khung pháp lý đa dạng, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh m i quan hệ TNSP nh sản xuất, kinh doanh v i NTD Việt Nam Sự phát triển kinh tế khiến cho đời s ng người d n n ng cao, trình độ d n trí tăng, kéo theo l nhu cầu người tăng lên, yêu cầu cao việc tiêu dùng để đảm bảo an to n cho sức kh e th n v gia đình Vì địi h i quy định pháp luật bảo vệ NTD phải trọng Tuy nhiên thực tế cho thấy, quy định pháp luật TNSP chưa chặt chẽ, hiệu thực thi pháp luật chưa cao, tính nghiêm minh pháp luật chưa mạnh mẽ nên nhiều doanh nghiệp chưa thực nhận thức tầm quan trọng tôn trọng quy định n y Do quyền lợi NTD chưa bảo đảm NTD chưa chủ động việc bảo vệ quyền v lợi ích Các quy định pháp luật h nh bư c đầu tạo h nh lang pháp lý cho việc bảo vệ NTD v có tác dụng răn đe đ i v i doanh nghiệp Nhưng nhiều nguyên nh n m quy định bộc lộ hạn chế, bất cập nội dung quy định, chế bảo đảm thực thi v hiệu lực thực tế Để n ng cao TNSP nh sản xuất, đảm bảo t t quyền lợi NTD v hạn chế đến mức thấp lỗi sản phẩm nh sản xuất g y ra, buộc nh sản xuất phải c n lợi nhuận kinh doanh v trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, việc nghiên cứu khía cạnh lý luận v thực tiễn chế định TNSP nh sản xuất Việt Nam v đề xuất giải pháp ho n thiện pháp luật, n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất l cấp thiết Thêm v o đó, cần bảo đảm tương thích chế định n y Việt Nam v i thơng lệ qu c tế Vì lý nêu trên, đề t i “Trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam nay” tác giả lựa chọn nhằm l m rõ khía cạnh lý luận, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam h nh TNSP nh sản xuất (chỉ rõ ưu điểm v nhược điểm), đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, v đề xuất s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục ch nghiên cứu Luận án thực nhằm l m rõ khía cạnh lý luận, đánh giá quy định pháp luật TNSP nh sản xuất v thực tiễn thực thi l m sở đưa giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm nh sản xuất Việt Nam Luận án nghiên cứu, tham khảo pháp luật TNSP nh sản xuất s nư c gi i để rút b i học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm cải thiện quy định pháp luật TNSP đầy đủ v xác hơn, phù hợp v i b i cảnh to n cầu hóa v tình hình hội nhập kinh tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, l m rõ vấn đề lý luận TNSP nh sản xuất v pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất bao gồm khái niệm, chất, phận cấu th nh; ph n tích l m rõ lý nh sản xuất phải chịu trách nhiệm đ i v i sản phẩm m họ tạo ra; ph n tích vai trị, vị trí, mục đích điều chỉnh, cấu trúc pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Thứ hai, phân tích so sánh TNSP v i loại trách nhiệm khác nh sản xuất Thứ ba, ph n tích đánh giá quy định pháp luật TNSP nh sản xuất qu c gia gi i, từ đó, rút b i học kinh nghiệm đ i v i quy định pháp luật TNSP Việt Nam Thứ tư, ph n tích ưu, nhược điểm quy định pháp luật TNSP đ i v i nh sản xuất Việt Nam (căn cứ, chủ thể, phạm vi trách nhiệm, chế bảo đảm thực thi ) Thứ năm, ph n tích hạn chế, bất cập trình thực pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam, từ đó, đề xuất định hư ng, giải pháp nhằm ho n thiện quy định pháp luật TNSP nh sản xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Các quy định pháp luật v thực trạng thi h nh pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung ph n tích vấn đề lý luận TNSP nh sản xuất; ph n tích v đánh giá thực trạng thực hiện, áp dụng quy định pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam Luận án ph n tích pháp luật TNSP s nư c gi i từ rút b i học kinh nghiệm đ i v i Việt Nam Luận án phân tích, l m rõ quy định pháp luật Việt Nam h nh TNSP nh sản xuất, rõ ưu điểm v hạn chế Luận án khái quát tình hình v đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam l m sở đề xuất s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh xuyên su t lý luận nh nư c v pháp luật xã hội chủ nghĩa Đ y l phương pháp luận sử dụng để l m sở việc giải thích v l m sáng t mục đích nhiệm vụ m luận án đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu Luận án, tác giả kết hợp sử dụng s phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: Phương pháp phân tích: Trên sở văn pháp luật v t i liệu liên quan, tác giả ph n chia đ i tượng nghiên cứu phần nh đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính, chất vấn đề giúp hiểu đ i tượng nghiên cứu cách mạch lạc, rõ r ng v logic Phương pháp tổng hợp: từ t i liệu, văn pháp luật liên quan tác giả tập hợp, nghiên cứu để có nhìn tổng quan nhất, nhận thức đắn nhất, đầy đủ TNSP Phương pháp so sánh: tác giả so sánh chế định TNSP s nư c gi i so v i chế định TNSP Việt Nam, từ đưa kinh nghiệm m Việt Nam tham khảo nhằm ho n thiện pháp luật TNSP