1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Lây Nhiễm Liên Quan Pxn Và Atsh Trong Pxn Vi Sinh.docx

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN       CHUYÊN ĐỀ LÂY NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM VÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM VI SINH Họ và tên học viên Phạm Văn Tuân Lớp Chuyên khoa I C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÁI NGUYÊN -      - CHUYÊN ĐỀ LÂY NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN PHỊNG XÉT NGHIỆM VÀ AN TỒN SINH HỌC TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM VI SINH Họ tên học viên: Phạm Văn Tuân Lớp: Chuyên khoa I Chuyên ngành: Xét nghiệm Y học MỤC LỤC Mở đầu ………………………………………………………………………… Nội dung… ……………………………….………………………………… I Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm…………………………… Tổng quan………………………….……………………………… Phương thức lây nhiễm …………….……………………………… II An toàn sinh học phòng xét nghiệm vi sinh …… ………………… Một số khái niệm thuật ngữ ……………………………………………… Phân loại vi sinh vật phòng xét nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học …………… 2.1 Phân loại vi sinh vật theo nhóm nguy cơ………………………………… 2.2 Phân loại sở xét nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học……………… Điều kiện đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm ……………… 10 3.1 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp I………………………… 11 3.2 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp II……………………………… 11 3.3 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III……………………………… 17 3.4 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp IV……………………………… 25 Thực hành phòng xét nghiệm ……………………………………… 26 4.1 Nhận thức an toàn……………………………………………………… 4.2 Đào tạo an toàn……………………………………………………… 4.3 Yêu cầu sức khỏe chủng ngừa…………………………………… 4.4 Vệ sinh kiểm soát mơi trường……………………………………… 4.5 Vệ sinh kiểm sốt mơi trường ……………………………………… 4.6 Thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)………………………………………… 4.7 An tồn q trình thu, vận chuyển xử lý mẫu……………… Xử lý cố phòng xét nghiệm……………………………………… 30 5.1 Sự cố bị vật sắc nhọn đâm vào tay làm việc với tác nhân gây bệnh……… 5.2 Sự cố làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh tủ an toàn sinh học………… Kết luận……………………………………………………………………… 33 Tài liệu tham khảo…….…………………………………………………… 34 CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSH: An toàn sinh học BĐH QLCL: Ban điều hành quản lý chất lượng PXN: Phòng xét nghiệm VK: Vi khuẩn VSV: Vi sinh vật BSC: (Biosafety cabinet): Tủ an toàn sinh học MSDS: (Material safety data sheet): Bảng dẫn an tồn hóa chất PE: (Polyethylene): Nhựa PE PP: (Polypropylene) Nhựa PP PPE: (Personal protective equipment): Thiết bị bảo hộ cá nhân SOP: (Standard operating procedure): Quy trình thao tác chuẩn WHMIS: (Workplace hazardous materials information systems): Hệ thống thơng tin hóa chất nguy hiểm nơi làm việc LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm trở lại đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ số ngành xét nghiê ̣m Y học ngày khẳng định vai trò vị trí cơng tác khám, chữa bệnh Nhiều nghiên cứu xét nghiệm đóng góp 60 -70% định lâm sàng Ở Việt Nam, trải qua bốn sóng đại dịch COVID-19, cho thấy xét nghiệm chẩn đốn Sars-CoV-2 ln mũi nhọn chiến lược để nước ta triển khai có hiệu biện pháp phịng chống dịch COVID19 Các phòng Xét nghiệm phục vụ chẩn đốn, nghiên cứu tác nhân gây bệnh đóng vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm Nhân viên phòng Xét nghiệm đối tượng thường xuyên phải tiếp xúc với mẫu bệnh phẩm, mẫu nghiên cứu nên có khả lây nhiễm với tác nhân gây bệnh cao so với cộng đồng nói chung Do đó, cần phải đảm bảo an tồn sinh học phịng Xét nghiệm nhằm bảo vệ cho người làm xét nghiệm, người xung quanh tránh lây lan tác nhân gây bệnh môi trường, cộng đồng An tồn sinh học phịng Xét nghiệm giải pháp nhằm giảm thiểu loại trừ tác động có hại phát sinh từ phịng Xét nghiệm trình vận chuyển tác nhân gây bệnh đến người làm xét nghiệm, cộng đồng môi trường Đảm bảo an toàn sinh học yêu cầu bắt buộc tuân thủ nhân viên phịng Xét nghiệm q trình thực chun môn, giúp làm giảm nguy phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh I LÂY NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM TỔNG QUAN Trước nguy tiềm ẩn lây nhiễm với tác nhân vi sinh vật phòng xét nghiệm lâm sàng, phòng xét nghiệm nghiên cứu đặt nhiều câu hỏi: (1) Số ca thật mắc lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm? (2) Tác nhân vi sinh vật thường hay kèm với lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm? (3) Tại lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm xảy ra? (4) Biện pháp an toàn hữu hiệu? (5) Làm ngăn ngừa lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm? Các biện pháp kiểm sốt phịng xét nghiệm xây dựng để bảo vệ nhân viên tránh phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh chất thải xử lý an toàn để bảo vệ cộng đồng Sự xây dựng chương trình an tồn để giảm thiểu nguy lây nhiễm liên quan đến phịng xét nghiệm phải phương pháp ni cấy vi sinh vật, lưu giữ, xử lý thải bỏ chất lây nhiễm, phương tiện sử dụng để giáo dục giám sát sức khoẻ nhân viên phòng xét nghiệm Đồng thời phải hiểu tính sinh bệnh học tác nhân gây bệnh, tính nhạy cảm ký chủ, quan trọng phương thức lan truyền tác nhân lây nhiễm CÁC PHƯƠNG THỨC LÂY NHIỄM - Các nhân viên làm việc phịng xét nghiệm vi sinh có nguy phơi nhiễm với tác nhân vi sinh vật lớn Các yếu tố kèm với lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm bao gồm: + Phương thức lây nhiễm + Sự phát triển tác nhân gây bệnh bên thể ký chủ + Mơi trường phịng xét nghiệm (VD: hệ thống thơng gió, trang thiết bị, quy trình ) - Trước đây, số điều tra cho thấy số VSV (VD Mycobacterium tuberculosis) gây nhiễm trùng mắc phải phòng xét nghiệm thường nhiều tác nhân khác (VD Escherichia coli) số quy trình, thiết bị cơng việc liên quan không phù hợp dẫn đến số trường hợp bị nhiễm trùng mắc phải phòng xét nghiệm cao Vì vậy, biện pháp xây dựng để ngăn ngừa nguy vi sinh vật công việc gây lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm Bảng 1: Đường lây truyền liên quan tới cơng việc phịng xét nghiệm Đường lây Thực hành vi sinh vật Hút pipet miệng Văng bắn vật liệu nhiễm trùng vào miệng Tiêu hóa Các đồ vật tay bị nhiễm vi sinh vật đưa vào miệng Bị tai nạn bơm kim tiêm Bị vật sắc nhọn cắt Máu, vết thương Bị động vật côn trùng cắn cào Đổ vỡ văng bắn vào mắt, mũi, miệng Đổ vỡ, văng bắn vào da lành da bị tổn thương Các bề mặt làm việc, thiết bị, đồ vật phòng xét nghiệm bị Da niêm mạc nhiễm vi sinh vật Hơ hấp Các quy trình kỹ thuật tạo khí dung (aerosol) - Các cơng việc phịng xét nghiệm thu thập mẫu bệnh phẩm, nuôi cấy vi sinh vật thường gây nhiễm dụng cụ, bề mặt bàn làm việc, thiết bị tạo aerosol Các cố xảy thực công việc nguyên nhân hàng đầu lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm Gần tất loại vi sinh vật xâm nhập vào da tạo nhiễm trùng bị kim tiêm đâm, dao cắt dụng cụ thủy tinh vỡ Da lành lặn rào cản tốt vi sinh vật gây bệnh, da bị thương tổn đường tốt để vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể - Nhiều thao tác, kỹ thuật phòng xét nghiệm tạo khí dung Phụ thuộc vào kích thước, hạt lắng vào khơng khí nhanh chóng (hạt có đường kính > 0,1 mm) bốc 0,4 giây (hạt có đường kính < 0,05 mm) Các vi sinh vật giọt nhỏ (nucleic) lơ lửng khơng khí, di chuyển phịng xét nghiệm tồ nhà theo dịng khơng khí Khí dung di chuyển khỏi phịng vịng 30 – 60 phút với hệ thống thơng gió có tốc độ trao đổi khí – 12 lần/giờ Các trường hợp lây nhiễm phòng xét nghiệm tạo thành khí dung thường liên quan đến tác nhân Brucella spp., Coxiella burnetii, Chlamydia psittaci, Mycobacterium tuberculosis Do đó, hầu hết vi sinh vật phải thực phịng xét nghiệm an tồn cấp độ III cấp độ IV để ngăn ngừa lan truyền tiềm ẩn qua đường hô hấp tạo thành hạt khí dung Bảng 2: Các cơng việc phịng xét nghiệm tạo khí dung Công việc Thực hành vi sinh Cấy chuyển cấy ria, đốt que cấy, làm nguội que cấy Thao tác ria cấy Trộn hỗn dịch vi sinh vật, rơi pipet bề mặt làm việc Thao tác bơm kim Đẩy khơng khí tiêm Rút kim tiêm, tiêm truyền động vật Ly tâm, sử dụng máy trộn, máy lắc, máy siêu âm thiết bị trộn Đổ gạn dung dịch, mở hộp nuôi cấy, đổ vỡ vật liệu nhiễm trùng Đông khô lọc bơm hút chân không Khác Nuôi cấy gặt chủng vi sinh vật II AN TỒN SINH HỌC TRONG PHỊNG XÉT NGHIỆM Một số khái niệm thuật ngữ - An toàn sinh học phòng xét nghiệm : Là thuật ngữ sử dụng để mô tả nguyên tắc kỹ thuật thực hành cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm khơng mong muốn vơ tình làm thất thoát tác nhân gây bệnh độc tố - An ninh sinh học: Là biện pháp an ninhcho tổ chức hay cá nhân thiết lập để ngăn chặn mát, đánh cắp, lạm dụng, đánh tráo cố tình phóng thích tác nhân gây bệnh độc tố - Hàng rào bảo vệ thứ nhất: Bảo vệ người làm xét nghiệm mơi trường bên phịng xét nghiệm, bao gồm tủ ATSH, trang bị bảo hộ cá nhân, cốc ly tâm an toàn… - Hàng rào bảo vệ thứ hai: Bảo vệ người mơi trường bên ngồi phịng xét nghiệm phịng xét nghiệm, cửa tự đóng, bồn rửa tay… Phân loại vi sinh vật phòng xét nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học 2.1 Phân loại vi sinh vật theo nhóm nguy Vi sinh vật có nguy gây bệnh truyền nhiễm cho người chia thành 04 nhóm: - Nhóm nhóm chưa có nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng bao gồm loại vi sinh vật chưa phát thấy khả gây bệnh cho người Ví dụ : Bacillus subtilis,Naegleria gruberi - Nhóm nhóm có nguy lây nhiễm cho cá thể mức độ trung bình nguy cho cộng đồng mức độ thấp bao gồm loại vi sinh vật có khả gây bệnh gây bệnh nặng cho người, có khả lây truyền sang người có biện pháp phịng, chống lây nhiễm, điều trị hiệu trường hợp mắc bệnh Ví dụ: Virus viêm gan B, vi khuẩn tả… - Nhóm nhóm có nguy lây nhiễm cho cá thể cao nguy cho cộng đồng mức độ trung bình bao gồm loại vi sinh vật có khả gây bệnh nặng cho người, có khả lây truyền sang người có biện pháp phịng, chống lây nhiễm, điều trị hiệu trường hợp mắc bệnh Ví dụ: vi khuẩn lao,virus cúm… - Nhóm nhóm có nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng mức độ cao bao gồm loại vi sinh vật có khả gây bệnh nặng cho người, có khả lây truyền sang người chưa có biện pháp phòng, chống lây nhiễm, điều trị hiệu trường hợp mắc bệnh Ví dụ: virus Ebola,virus Varialo, virus SARS – CoV2 … 2.2 Phân loại phòng xét nghiệm theo cấp độ an tồn sinh học Phịng xét nghiệm vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm phân loại theo 04 cấp độ an toàn sinh học sau: - Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp I thực xét nghiệm loại vi sinh vật thuộc nhóm sản phẩm từ vi sinh vaath thuộc nhóm khác xử lý khơng cịn khả lây bệnh - Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp II thực xét nghiệm loại vi sinh vật thuộc nhóm nhóm sản phẩm từ vi sinh vật thuộc nhóm 3, nhóm xử lý phù hợp với điều kiện sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II - Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III thực xét nghiệm loại vi sinh vật thuộc nhóm 1, nhóm nhóm sản phẩm từ vi sinh vật thuộc nhóm xử lý phù hợp với điều kiện sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III - Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp IV thực xét nghiệm loại vi sinh vật thuộc nhóm nguy 2.3 Mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PXN Nhóm Cấp độ nguy ATSH Áp dụng Tiêu chuẩn thực Cơ cở vật chất/ hành trang thiết bị ATSH Nghiên cứu Khơng có u cầu Cấp giảng dạy Kỹ thuật vi sinh tốt đặc biệt, bàn làm xét (BSL1) (GMT) nghiệm thông thường sóc sức khoẻ GMT sử dụng Bàn xét nghiệm; tủ ban đầu; sở quần áo bảo hộ, có ATSH thực Cấp chẩn đoán; biển báo nguy xét nghiệm có nguy (BSL2) nghiên cứu hiểm sinh học tạo khí dung Dịch vụ chăm Như cấp độ sử dụng thêm áo quần bảo hộ đặc biệt, Dịch vụ chẩn kiểm soát lối vào, Tủ ATSH và/hoặc Cấp đoán đặc biệt, luồng khí định dụng cụ cho tất (BSL3) nghiên cứu hướng hoạt động Như cấp có thêm lối vào khóa khí, tắm trước Cấp 4 (BSL4) Đơn vị có bệnh phẩm ra, loại bỏ chất thải chuyên dụng nguy hiểm Tủ ATSH cấp quần áo bảo hộ áp lực dương với tủ ATSH cấp 2, nồi hấp hai cửa, lọc khí cấp, khí thải Điều kiện đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm 3.1 Điều kiện phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp I • Điều kiện sở vật chất - Sàn, tường, bàn xét nghiệm phải phẳng, không thấm nước, chịu nhiệt loại hóa chất ăn mịn dễ cọ rửa vệ sinh; - Có bồn nước rửa tay, dụng cụ rửa mắt khẩn cấp, hộp sơ cứu; - Có điện với hệ thống điện tiếp đất có nguồn điện dự phịng; - Có nước sạch, đường ống cấp nước trực tiếp cho khu vực xét nghiệm phải có thiết bị chống chảy ngược để bảo vệ hệ thống nước cơng cộng; - Có thiết bị phịng, chống cháy nổ; - Có đủ ánh sáng để thực xét nghiệm • Điều kiện trang thiết bị: - Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật mẫu bệnh phẩm vi sinh vật xét nghiệm; - Có bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định; 10 Thực trạng Nội dung kiểm tra * Có đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường trước thải vào nơi chứa nước thải chung 63.Độ rọi trì tối thiểu khu vực chiếu sáng chung PXN 500 lux, khu vực kiểm tra màu 1000 lux 64.Toàn sở vật chất, trang thiết bị PXN phải kiểm tra, bảo dưỡng tối thiểu lần năm F Trang thiết bị 65.Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật mẫu bệnh phẩm vi sinh vật xét nghiệm 66.Các thiết bị PXN phải có đủ thơng tin ghi nhãn, quản lý, sử dụng, kiểm định hiệu chuẩn theo quy định Nghị định số 36/2016/NĐCP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quản lý trang thiết bị y tế 67.Khi lắp đặt vận hành, thiết bị phải bảo đảm yêu cầu thông số kỹ thuật nhà sản xuất 68.Không sử dụng thiết bị PXN vào mục đích khác Có bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định: 69.Có túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm 70.Có túi, thùng màu xanh đựng chất thải thơng thường 71.Có túi, thùng màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại chất phóng xạ 72.Có túi, thùng màu trắng đựng chất thải tái chế 73.Có hộp đựng chất thải sắc nhọn màu vàng 74.Có tủ ATSH cấp II trở lên 75.Sử dụng thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm kiểm định định kỳ theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã 20 Không Không áp dụng Ghi

Ngày đăng: 17/04/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w