(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Lao Động Việt Nam Đi Làm Việc Ở Đài Loan Đến Năm 2020.Pdf

95 8 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Lao Động Việt Nam Đi Làm Việc Ở Đài Loan Đến Năm 2020.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LU?N VAN CH K1 Ð?NG TH? HI?N doc docx 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Di cư lao động quốc tế là một xu thế khách quan diễn ra ngày càng rộng lớn trên thế giới Hoạt động đưa người lao động đi làm việc[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư lao động quốc tế xu khách quan diễn ngày rộng lớn giới Hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng hình thức di cư lao động hợp pháp trở thành nhân tố quan trọng phát triển Việt Nam từ năm 80 Hoạt động góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, mang nguồn thu ngoại tệ cho đất nước cải thiện đời sống cho người lao động gia đình họ Một phận lao động tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất nước bạn, đó, sau họ trở Việt Nam có nguồn lao động chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hiện có 500.000 lao động Việt Nam làm việc có thời hạn 40 quốc gia vùng lãnh thổ, bình quân năm chuyển nước gần tỷ USD Trong đó, riêng thị trường Đài Loan có 109.000 lao động Việt Nam làm việc, với số lượng lao động bình quân tiếp nhận năm khoảng 30.000 người, chiếm 30% tổng số lao động Việt Nam làm việc nước Tổng mức thu nhập lao động dao động từ 15 - 25 triệu đồng/tháng Chất lượng lao động nội dung quan trọng tạo nên sức cạnh tranh lao động Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động đưa LĐ làm việc thị trường lao động Đài Loan Tuy nhiên so với quốc gia phái cử lao động khác Đài Loan, chất lượng lao động Việt Nam nhiều hạn chế, phần lớn lao động phổ thơng, xuất thân từ nơng thơn, chưa có tác phong cơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp, lực ngoại ngữ chưa đủ để giao tiếp làm việc Do đó, chất lượng việc làm thu nhập lao động Việt Nam thấp, có nhiều vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật, phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn dẫn đến nguy thị trường Trong năm tới, kinh tế Đài Loan phát triển mạnh, dự báo nhu cầu tiếp nhận lao động cao, đặc biệt lao động có tay nghề trình độ ngoại ngữ định Nâng cao chất lượng lao động tạo việc làm thu nhập tốt hơn, hạn chế số lượng lao động bỏ trốn, giảm thiểu nguy thị trường, nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu, tăng hiệu hoạt động đưa người lao động làm việc Đài Loan Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng lao động trở thành thách thức lớn thời gian tới Để nâng cao hiệu hoạt động đưa lao động làm việc Đài Loan, việc cải thiện chất lượng lao động yêu cầu cần thiết Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam làm việc Đài Loan đến năm 2020 ” làm đề tài luận văn thạc sỹ vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu v Tình hình nghiên cứu nước Trước đây, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động đưa LĐ Việt Nam làm việc nước ngoài, thể qua số cơng trình tiêu biểu sau: - Nghiên cứu chung hoạt động đưa LĐ làm việc nước ngoài: Ø Đề tài cấp Bộ Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007): “Những luận để xây dựng chiến lược Xuất LĐ” Đề tài nêu lên để xây dựng chiến lược xuất LĐ đề xuất khung chiến lược Xuất LĐ đến năm 2020 Ø Đề tài cấp Bộ Tiến sĩ Hoàng Kim Ngọc (2007): “Xây dựng chế phát triển nguồn sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ việc làm nước” Đề tài nêu lên sở khoa học xây dựng chế phát triển nguồn sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ việc làm nước; thực trạng hoạt động Xuất LĐ hỗ trợ xuất LĐ; hồn thiện chế sách giải pháp để phát triển nguồn sử dụng nguồn hiệu quỹ hỗ trợ việc làm nước Ø Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh quản lý cúa tác giả Dương Tuyết Nhung (2008): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất DN Xuất LĐ Hà Nội” Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng nguồn LĐ xuất khẩu; thực trạng chất lượng nguồn LĐ xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn LĐ DN dịch vụ đị bàn thành phố Hà Nội từ năm 2002 – 2007; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn LĐ xuất DN dịch vụ đóng địa bàn Ø Đề tài cấp Bộ PGS.TS Nguyễn Tiệp (2009): “Định hướng giải pháp phát triển thị trường LĐ chuyên môn, kỹ thuật cao đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đến 2020” Đề tài nêu lên sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường LĐ chun mơn, kỹ thuật cao; phân tích thực trạng dự báo xu hướng phát triển thị trường LĐ Việt Nam Ø Nghiên cứu khảo sát Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương Thạc sỹ Trịnh Thu Nga (2010): “Đánh giá thực trạng LĐ làm việc nước trở Việt Nam” Nghiên cứu phân tích thực trạng Xuất LĐ địa bàn khảo sát; tác động Xuất LĐ đến đời sống việc làm vấn đề xã hội người LĐ; khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Xuất LĐ nâng cao hiệu chương trình di cư nước giai đoạn tới - Nghiên cứu chuyên sâu thị trường tiếp nhận LĐ Việt Nam: Ø Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại Trần Thị Thanh Trà (2006): “Xuất LĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á” Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động Xuất LĐ Việt Nam thị trường Ø Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại Trần Xuân Thọ (2009): “Xuất LĐ Việt Nam sang thị trường EU” Luận văn nghiên cứu tình hình LĐ Việt nam EU giải pháp để thúc đẩy hoạt động Xuất LĐ Việt Nam sang EU - Nghiên cứu sâu vào nội dung hoạt động đưa LĐ làm việc nước đào tạo, quản lý LĐ làm việc nước ngoài: Ø Cơng trình PGS TS Trần Thị Thu (2006): “Nâng cao hiệu quản lý Xuất LĐ DN điều kiện (Lấy ví dụ DN SONA)” Cơng trình nghiên cứu với mục đích làm rõ khái niệm cần thiết nâng cao hiệu quản lý Xuất LĐ DN đưa người LĐ làm việc nước Việt Nam, đưa số tiêu đánh giá hiệu quản lý hoạt động Xuất LĐ DN dịch vụ quan điểm nâng cao, tăng cường hiệu quản lý hoạt động đến 2010 tầm vĩ mơ vi mơ Ø Cơng trình PGS TS Phan Huy Đường (2008): “Quản lý nhà nước Xuất LĐ Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu làm rõ đặc điểm xu hướng vận động thị trường LĐ giới, nêu nội dung tiêu chí định hướng đánh giá hiệu quản lý nhà nước hoạt động Xuất LĐ Việt Nam Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động Xuất LĐ giai đoạn 1986 – 2008, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động dịch vụ hội nhập quốc tế Việt Nam Ø Đề tài cấp Bộ Tiến sĩ Vũ Đình Tồn (2006): Vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng LĐ Việt Nam làm việc nước - Thực trạng giải pháp” Đề tài nêu lên sở khoa học để bảo vệ đáng quyền lợi người LĐ Việt Nam làm việc nước ngồi; thực trạng cơng tác bảo vệ quyền lợi đáng người LĐ Việt Nam làm việc nước ngồi v Tình hình nghiên cứu ngồi nước: số cơng trình tiêu biểu: - Nghiên cứu “Tình hình xu hướng Xuất LĐ Việt Nam – Situation and Trends of Vietnamese Labor Export” tác giả Kannika Angsuthanasombat (2007) phân tích thực trạng Xuất LĐ Việt Nam nêu rõ LĐ Việt Nam nước ngồi tương đối thơng minh, động, chăm làm thêm, nhiên tác phong công nghiệp kém, người chủ yêu từ nông thôn, trình độ văn hóa thấp, ngoại ngữ khơng đủ để giao tiếp làm việc nước Tác giả nêu khuyến nghị Việt Nam cần nâng cao chất lượng LĐ làm việc nước ngoài, tăng số lượng LĐ có nghề, chun mơn kỹ thuật nhằm khả cạnh tranh XKLĐ Việt Nam - Báo cáo “Di cư LĐ từ Việt Nam sang nước Châu Á, 2000 – 2009: Quy trình, kinh nghiệm tác động – International Labour Migration from Vietnam to Asian Countries, 2000 – 2009: Process, Experiences and Impact” Belanger, Daniele, Lê Bạch Dương, Trần Giang Linh Khuất Thu Hồng (2010), báo cáo trình bày Hội thảo quốc tế “Di cư LĐ từ Việt Nam đến nước Châu Á: chia sẻ Kết nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức phi phủ - Labour Migration from Vietnam to Asian Countries: Sharing Research Findings and NGOs’ Experiences” - Nghiên cứu: “Di cư LĐ quốc tế Việt Nam tác động sách nước tiếp nhận LĐ-International Labor Migration in Vietnam and the Impact of Receiving Countries’ Policies” hai tác giả Futaba, Ishizuka (03/2013) xem xét tác động sách tiếp nhận LĐ nước Hàn Quốc Nhật Bản áp dụng, thực Việt Nam, tác động hệ thống phái cử LĐ Việt Nam, vấn đề LĐ bỏ trốn Các nghiên cứu nêu tập hợp cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng nguồn LĐ, hoạt động đưa LĐ làm việc nước quản lý nhà nước hoạt động Đưa giải pháp nâng cao hiệu từ hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế quản lý, tổ chức hoạt động, đặc biệt chủ thể DN dịch vụ; có sách nâng cao chất lượng nguồn LĐ làm việc nước Tuy nhiên, chất lượng LĐ yếu tố tạo nên sức cạnh tranh LĐ nâng cao hiệu hoạt động đưa LĐ làm việc nước Nâng cao chất lượng LĐ theo yêu cầu đặc điểm thị trường tiếp nhận LĐ Việt nam hướng hợp lý, phát huy mạnh hoạt động đưa LĐ làm việc nước ngồi cách có hiệu Vấn đề chưa nhiều tác giả phân tích nghiên cứu, cụ thể thị trường Đài Loan vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng nguồn LĐ làm việc Đài Loan, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn LĐ làm việc thị trường Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nguồn LĐ làm việc nước ngồi - Phân tích thực trạng chất lượng LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan thời gian qua, phát hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Chất lượng LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan + Hoạt động nâng cao chất lượng LĐ trước sang Đài Loan làm việc - Phạm vi: + LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan + Thời gian: Từ 2001 - 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Duy vật biện chứng, xem xét mối quan hệ chất lượng nguồn LĐ đưa làm việc nước ngoài, xu vận động di cư LĐ quốc tế nhu cầu thị trường tiếp nhận LĐ - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích tổng hợp từ tài liệu thứ cấp: Bảng khảo sát chất lượng LĐ làm việc Đài Loan trở Việt Nam, Bảng tổng hợp trình độ LĐ trước làm việc nước (LĐ qua đào tạo, LĐ chưa qua đào tạo), bảng tổng hợp ngành nghề… + Phương pháp thu thập thông tin trao đổi trực tiếp với số chuyên gia Đặc biệt khai thác có hệ thống kênh truyền thơng đại chúng, Internet Đóng góp Luận văn - Phân tích tình hình thực trạng chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan - Phân tích hạn chế chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Đóng góp khuyến nghị đến Doanh nghiệp thực công tác tuyển chọn, đào tạo đưa LĐ làm việc Đài Loan; đến quan quản lý nhà nước có trách nhiệm quan tâm đến hoạt động nâng cao chất lượng Cụ thể: - Về lý luận: + Hệ thống hóa sở khoa học chất lượng nguồn LĐ làm việc nước + Nêu lên yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn LĐ làm việc nước Xây dựng tiêu chí phân tích đánh giá + Nêu học kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn LĐ làm việc nước số nước khu vực - Về thực tiễn: + Khái quát LĐ Việt Nam làm việc nước ngồi + Phân tích thực trạng chất lượng LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan năm qua, phát hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế + Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan đến năm 2020 Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Lời nói đầu, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài luận văn thạc sỹ chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học chất lượng nguồn LĐ làm việc nước Chương 2: Thực trạng chất lượng LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan giai đoạn 2001 - 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn LĐ Việt Nam làm việc Đài Loan đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động Nguồn nhân lực, theo nghĩa rộng, hiểu nguồn lực người, yếu tố quan trọng động tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, xác định cho quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, thành phố…); khác với nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghệ…) chỗ với hoạt động LĐ sáng tạo, tác động biến đổi giới tự nhiên trình LĐ nảy sinh quan hệ LĐ quan hệ xã hội Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực khơng cịn xa lạ với kinh tế nước ta Tuy nhiên, nay, quan niệm vấn đề chưa có quy chuẩn nào, quốc gia, tổ chức đưa khái niệm riêng Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực tồn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, coi tiềm người lực khả để từ có chế thích hợp quản lý sử dụng Theo Tổ chức LĐ quốc tế ILO, nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia LĐ Theo David Begg, Giáo sư Kinh tế học người Anh, nguồn nhân lực, giới hạn trình độ chun mơn người, tồn q trình chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Cũng giống nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực kết đầu tư khứ với mục đích đem lại thu nhập tương lai Theo GS 10 TS Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực tổng thể tiềm LĐ nước hay địa phương, chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc LĐ đó, người LĐ có kỹ đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu LĐ, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Mặc dù có biểu khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan trọng nguồn lực người, phận dân số, gắn với cung LĐ phản ánh khả LĐ xã hội Do đó, theo quan điểm tơi, hiểu, nguồn nhân lực tổng thể tiềm người gồm thể lực, trí lực phẩm chất đạo đức – tinh thần huy động vào trình LĐ nhằm phát triển cá nhân đất nước, khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực Với cách tiếp cận dựa vào khả LĐ người giới hạn tuổi LĐ, nguồn nhân lực sức LĐ tồn người phát triển bình thường, có khả LĐ, độ tuổi LĐ Nguồn nhân lực trường hợp nguồn LĐ Nguồn lao động hiểu với tư cách khả đảm đương LĐ xã hội, tồn người có khả tham gia LĐ bao gồm người độ tuổi quy định có khả LĐ người ngồi độ tuổi LĐ thực tế khả tham gia LĐ Như vậy, nguồn LĐ xã hội hay địa phương, ngành, đơn vị sản xuất… tổng thể người LĐ địa phương, ngành, đơn vị sản xuất… xem xét khoảng thời gian định Nguồn LĐ phân chia theo tiêu chí khác như: giới tính, độ tuổi, khu vực, vùng/miền, trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan