Luận án tiến sĩ luật học chức năng giám sát của ủy ban tư pháp của quốc hội việt nam hiện nay

270 3 0
Luận án tiến sĩ luật học chức năng giám sát của ủy ban tư pháp của quốc hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục hình Danh mục phụ lục Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng chức giám sát Ủy 18 ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam 1.3 Các cơng trình nghiên cứu quan điểm giải pháp hoàn thiện 19 chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam 1.4 Nhận xét cơng trình nghiên cứu vấn đề thuộc đề tài luận 21 án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.5 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Kết luận Chương 23 24 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội chức giám sát 25 Ủy ban Quốc hội 2.1.1 Về chức giám sát Quốc hội 25 2.1.2 Về chức giám sát Ủy ban Quốc hội 38 2.2 Ủy ban Tư pháp – Cơ quan Quốc hội giúp Quốc hội thực 46 chức giám sát hoạt động tư pháp, giám sát việc phát xử lý hành vi tham nhũng 2.2.1 Sự cần thiết thành lập Ủy ban Tư pháp 46 2.2.2 Khái niệm, đặc điểm chức giám sát vai trò giám sát Ủy 53 ban Tư pháp 2.2.3 Nội dung, phương thức máy thực chức giám sát 71 Ủy ban Tư pháp 2.2.4 Những yếu tố tác động đến chức giám sát Uỷ ban Tư pháp Kết luận Chương 79 86 Chương 3: THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật chức giám sát Ủy ban Tư pháp 87 3.1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật chức giám sát Ủy 87 ban Tư pháp 3.1.2 Kết đạt 87 3.1.3 Tồn tại, hạn chế 88 3.2 Thực trạng thực chức giám sát Ủy ban Tư pháp 96 3.2.1 Kết đạt 96 3.2.2 Tồn tại, hạn chế 104 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 111 3.3 Thực trạng yếu tố tác động đến chức giám sát Ủy ban Tư pháp 117 3.3.1 Sự lãnh đạo Đảng hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp 117 3.3.2 Năng lực máy Ủy ban Tư pháp 118 3.3.3 Chất lượng hoạt động quan tư pháp quan có 124 thẩm quyền cơng tác phát xử lý hành vi tham nhũng 3.3.4 Pháp luật tổ chức máy quan tư pháp pháp luật 128 hình sự, dân sự, thủ tụng tố tụng tư pháp, phòng chống tham nhũng 3.3.5 Mơi trường trị, xã hội hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp Kết luận Chương 130 133 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp 134 4.1.1 Đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã 134 hội chủ nghĩa Việt Nam 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc 136 hội hoạt động tư pháp cơng tác phịng, chống tham nhũng 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chức giám sát Ủy ban Tư 137 pháp 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nội dung chức giám sát 137 Ủy ban Tư pháp 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phương thức thực chức 151 giám sát Ủy ban Tư pháp 4.3 Giải pháp hoàn thiện việc thực chức giám sát Ủy ban Tư pháp 154 4.3.1 Nâng cao nhận thức Ủy ban Tư pháp 154 4.3.2 Đổi mới, nâng cao hiệu giám sát việc ban hành văn quy 154 phạm pháp luật 4.3.3 Đổi mới, nâng cao hiệu giám sát việc thực yêu cầu, kiến 155 nghị sau giám sát Ủy ban Tư pháp 4.3.4 Đổi mới, nâng cao hiệu thực phương thức giám sát 156 4.3.5 Tăng cường công tác phối hợp Ủy ban Tư pháp quan 162 hữu quan hoạt động giám sát 4.3.6 Bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ lý luận thực 164 tiễn cho Ủy ban Tư pháp hoạt động giám sát 4.4 Giải pháp hoàn thiện yếu tố tác động đến chức giám sát 166 Ủy ban Tư pháp 4.4.1 Đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng 166 4.4.2 Nâng cao lực máy Ủy ban Tư pháp 168 4.4.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp công tác phịng, chống tham nhũng 173 4.4.4 Hồn thiện pháp luật tổ chức máy quan tư pháp, 175 hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp phòng, chống tham nhũng 4.4.5 Bảo đảm dân chủ, nâng cao dân trí, phát triển phương tiện thông 176 tin đại chúng Kết luận Chương 178 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hệ thống Ủy ban Quốc hội Việt Nam, Ủy ban Tư pháp quan thành lập vào hoạt động từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII Bên cạnh chức thẩm tra, kiến nghị, chức giám sát chức quan trọng, chủ yếu Ủy ban Tư pháp Thời gian qua, điều kiện khối lượng công việc nhiều, phạm vi hoạt động rộng nhiều lĩnh vực, tính chất phức tạp, tổ chức máy khiêm tốn, với tâm cao Ủy ban Tư pháp, “hoạt động giám sát Ủy ban tiến hành chủ động, tích cực, pháp luật, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực xúc việc chấp hành pháp luật hoạt động quan tư pháp, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, việc giải khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Phương thức giám sát có nhiều cải tiến, kết hợp giám sát chung giám sát cụ thể nên hiệu bước nâng lên Ủy ban kịp thời kiến nghị với quan tiến hành tố tụng, quan hữu quan giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, bất cập để nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phòng, chống tham nhũng tổ chức máy Nhiều kiến nghị Ủy ban quan tiếp thu, sửa chữa, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh”1 Thông qua giám sát, Ủy ban Tư pháp khẳng định vị trí, vai trị mình, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc hồn thành nhiệm vụ chung Quốc hội Mặc dù đạt kết định, song chức giám sát Ủy ban Tư pháp cịn có tồn tại, hạn chế Phạm vi lĩnh vực giám sát rộng so với lực thực tiễn Ủy ban; việc thực nội dung giám sát chủ yếu tập trung vào giám sát việc thực pháp luật quan tư pháp, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan mà chưa trọng đến công tác giám sát việc ban UBTP, (2011), “Báo cáo số 4745/BC-UBTP12 ngày 15/3/2011 tổng kết công tác UBTP nhiệm kỳ QH khóa XII (2007-2011)”, Kỷ yếu UBTP nhiệm kỳ QH khóa XII (2007-2011), Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội, Tr.727 hành văn quy phạm pháp luật; số nội dung giám sát cịn chưa đạt hiệu cao giám sát cơng tác phòng, chống tham nhũng, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Các phương thức giám sát chưa kết hợp sử dụng đồng bộ, hợp lý; việc tổ chức giám sát chuyên đề, nghe giải trình cịn ít, nặng thu thập thơng tin mà thiếu chiều sâu, dàn trải; việc thẩm tra chủ yếu dựa vào báo cáo quan hữu quan; phát vướng mắc, tồn lớn hoạt động tư pháp, phòng, chống tham nhũng Nhiều yêu cầu, kiến nghị sau giám sát chung chung, thiếu tiêu, yêu cầu địa cụ thể nên quan, tổ chức, cá nhân khó tiếp thu, thực thân Ủy ban Tư pháp khó theo dõi, giám sát… Việc theo dõi, giám sát việc thực yêu cầu, kiến nghị cịn chưa thường xun, chưa bám sát tình hình kết tiếp thu, thực quan, tổ chức cá nhân hữu quan2 Những tồn tại, hạn chế nêu do: lý luận chức giám sát Ủy ban Tư pháp cịn có vấn đề chưa nghiên cứu, làm sáng tỏ; nhận thức vai trò thực tiễn việc thực chức giám sát Ủy ban Tư pháp chưa đầy đủ nên triển khai thực cịn lúng túng Bên cạnh đó, quy trình, thủ tục áp dụng phương thức giám sát cịn có điểm chưa rõ ràng; điều kiện nhân lực hạn chế, tổ chức máy cịn chưa hồn thiện, điều kiện bảo đảm chưa đáp ứng yêu cầu nên việc bố trí nguồn lực gặp nhiều khó khăn Vì vậy, điều kiện tổ chức quan tư pháp, quan hữu quan, hoạt động tư pháp, phòng, chống tham nhũng nhiều hạn chế, hiệu chưa cao, để xảy trường hợp án oan, sai, nhiều vụ việc tham nhũng lớn…, với yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội cần thiết phải nghiên cứu tồn diện, có hệ thống lý luận thực tiễn chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam để có giải pháp phù hợp, góp phần hồn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp giai đoạn nay, đáp ứng yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân, thúc đẩy Kết điều tra, khảo sát cảm nhận chung số ĐBQH, cán bộ, công chức số quan cho thấy, có tới 44,3% số người hỏi cho hoạt động giám sát UBTP thời gian qua “mức bình thường” 4,3% đánh giá “chưa tốt” (xem Phụ lục 9) cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đó lý việc chọn nghiên cứu đề tài “Chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam để từ đề xuất luận chứng giải pháp hoàn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Thứ nhất, làm sáng tỏ lý luận chức giám sát Uỷ ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam: cần thiết, yêu cầu khách quan phải thành lập Ủy ban Tư pháp giao Ủy ban thực chức giám sát; khái niệm, đặc điểm, nội dung phương thức thực chức giám sát; vai trò giám sát; mối quan hệ khác biệt giám sát Ủy ban Tư pháp với số chế kiểm soát quyền lực nhà nước khác; yếu tố tác động đến chức giám sát Ủy ban Tư pháp Thứ hai, đánh giá thực trạng chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam kể từ thành lập nay, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp phù hợp để hoàn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam giai đoạn Thứ tư, tìm hiểu chức giám sát Ủy ban Tư pháp (hoặc Ủy ban tương ứng) Quốc hội/Nghị viện số nước để rút kinh nghiệm tham khảo cho Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án là: vấn đề lý luận thực tiễn chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam bối cảnh đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận án là: Luận án nghiên cứu chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam kể từ Ủy ban thành lập vào hoạt động nay; nghiên cứu chức giám sát Ủy ban Tư pháp (hoặc Ủy ban tương ứng) Quốc hội/Nghị viện số nước, so sánh, rút kinh nghiệm áp dụng cho Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, số tư tưởng trị pháp lý tiến tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, tư tưởng nhà nước pháp quyền, tư tưởng chủ quyền nhân dân, tư tưởng nhân quyền… Bên cạnh đó, Luận án nghiên cứu dựa sở quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; đổi tổ chức hoạt động Quốc hội; nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội; đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp; tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm có: (1) Phương pháp thống kê: sử dụng để nhận thức đánh giá nội dung nghiên cứu từ số liệu, thông tin thực tiễn thu thập chức giám sát Ủy ban Tư pháp, giúp tìm quy luật vận động phát triển nội dung nghiên cứu làm sở cho việc dự báo tình hình thời gian tới (2) Phương pháp tổng hợp: sử dụng để xâu chuỗi, hệ thống số liệu, thông tin chức giám sát Ủy ban Tư pháp vấn đề có liên quan, từ tìm mối liên hệ số liệu, thơng tin đó, giúp đặt nội dung nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, liên hệ chặt chẽ với (3) Phương pháp phân tích: sử dụng để tìm hiểu, đánh giá khía cạnh vấn đề nghiên cứu từ lý luận đến thực trạng thực tế, qua đánh giá khía cạnh chức giám sát Uỷ ban Tư pháp thời gian qua (4) Phương pháp lịch sử: sử dụng để nghiên cứu giai đoạn vận động phát triển chức giám sát Uỷ ban Tư pháp, tương ứng với bối cảnh đổi phát triển tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam, để từ rút kinh nghiệm làm sở đề giải pháp hoàn thiện (5) Phương pháp so sánh: sử dụng để tìm điểm tương đồng, điểm khác biệt lý luận thực tiễn pháp lý, thực tiễn thực chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam qua giai đoạn, so sánh chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam Ủy ban tương đương Quốc hội/Nghị viện quốc gia khác giới, từ có nhận thức chức giám sát Uỷ ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam, lý giải nguyên nhân thực trạng hành dự báo xác tình hình thời gian tới (6) Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn: sử dụng để xem xét, đánh giá nội dung nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ lý luận thực tiễn pháp lý, thực tiễn thực chức giám sát Uỷ ban Tư pháp, từ đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện, bảo đảm phù hợp lý luận hiệu thực tiễn (7) Phương pháp điều tra khảo sát: sử dụng để thu thập thêm thông tin khách quan từ đại biểu Quốc hội, cá nhân công tác quan tư pháp, quan hữu quan, am hiểu hoạt động giám sát Uỷ ban Tư pháp, từ hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp hoàn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp giai đoạn (8) Phương pháp vấn: sử dụng để tham khảo ý kiến chuyên gia số nội dung lý luận, đánh giá thực trạng quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện chức giám sát Ủy ban Tư pháp Sử dụng phương pháp này, nghiên cứu sinh tiến hành vấn sâu 01 nhà khoa học công tác Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 01 lãnh đạo Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội, đơn vị trực tiếp tham mưu, giúp việc chuyên môn cho Ủy ban Tư pháp Ý nghĩa đóng góp Luận án 5.1 Ý nghĩa Luận án Thứ nhất, Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chức giám sát Uỷ ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, phương thức máy thực hiện; khẳng định cần thiết khách quan phải có chức giám sát Uỷ ban Tư pháp để đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, nâng cao hiệu giám sát hoạt động tư pháp phòng, chống tham nhũng Thứ hai, Luận án bước đầu đánh giá thực trạng chức giám sát Ủy ban Tư pháp thời gian qua, nguyên nhân thực trạng đề xuất số quan điểm, giải pháp hoàn thiện thời gian tới Các nội dung, số liệu trình bày Luận án có giá trị tham khảo để nghiên cứu, tìm hiểu tổ chức hoạt động Ủy ban Tư pháp, chức việc thực chức Ủy ban Tư pháp, phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội hoàn thiện pháp luật Kết nghiên cứu Luận án tham khảo để hồn thiện chủ trương, sách Đảng, hoàn thiện pháp luật tổ chức chức giám sát Quốc hội, Uỷ ban Tư pháp, hoàn thiện chế giám sát quan tư pháp, hoạt động tư pháp phòng, chống tham nhũng; nghiên cứu đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng, đổi mới, hoàn thiện phương thức thực chức giám sát, góp phần nâng cao hiệu hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội giai đoạn nay, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Những đóng góp Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống chức giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn chức giám sát Uỷ ban Tư pháp như: Thứ nhất, Luận án khái quát lại số vấn đề lý luận chức giám sát Quốc hội Việt Nam góc độ phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước Câu 9: Ý kiến của Ơng/Bà việc hồn thiện chức giám sát của Ủy ban Tư pháp: Hợp Tương lý đối hợp lý Chưa hợp lý Khó trả lời Tiếp tục hoàn thiện pháp luật chức giám sát Ủy ban Tư pháp     Cần nghiên cứu giảm bớt phạm vi lĩnh vực thuộc thẩm quyền giám sát Ủy ban Tư pháp     Chú trọng tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề, tổ chức giải trình Ủy ban Tư pháp để nâng cao hiệu giám sát     Nâng cao chất lượng kiến nghị sau giám sát; kiên xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu, kiến nghị Ủy ban Tư pháp     Tiếp tục nâng cao lực máy Ủy ban Tư pháp (tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao lực đại biểu, máy giúp việc )     Tăng cường công khai, minh bạch thông tin hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp     Phát huy vai trò Nhân dân, phương tiện truyền thông, quan, tổ chức tham gia vào hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp     Xây dựng chế huy động tham gia chuyên gia vào hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp     Câu 10: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết một số thông tin thân Họ tên (không bắt buộc): Tuổi: 20 – 35 tuổi  36- 45 tuổi  46 – 60 tuổi  Trên 60 tuổi  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Trình đợ văn hố: Trung cấp  Lĩnh vực công tác: Khối Cơ quan Quốc hội  Khối quan hành  Khối quan tư pháp  Khối quan giúp việc Quốc hội  Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, cộng tác Ông/Bà PHỤ LỤC Mẫu phiếu vấn chuyên gia Câu hỏi vấn chuyên gia nhà khoa học công tác Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc UBTVQH Câu 1: Xin Ông/Bà đánh giá hoạt động giám sát UBTP QH thời gian vừa qua có bảo đảm theo luật định? Và theo Ông/Bà, giám sát HĐTP, UBTP nên giám sát vấn đề sách vĩ mô hay giám sát vụ án cụ thể; giám sát vụ án cụ thể có ảnh hưởng đến tính độc lập quyền tư pháp, quyền xét xử Tịa án khơng? Câu 2: Có ý kiến cho rằng, giám sát tư pháp khơng trọng giám sát HĐTP mà cần trọng giám sát việc bổ nhiệm chức danh tư pháp giám sát ngân sách CQTP Ông/Bà đánh giá quan điểm này? Câu hỏi vấn chuyên gia lãnh đạo Vụ Tư pháp, Văn phòng QH, quan trực tiếp tham mưu, giúp việc chuyên môn cho UBTP Câu 1: Theo quy định pháp luật HĐDT Ủy ban QH có thẩm quyền giám sát công tác PCTN; UBTP QH quan đầu mối, chủ trì giám sát việc PHXLTN Vậy theo Ơng/Bà, quy định có hợp lý khơng? Câu 2: Theo Ơng/Bà, có nên thành lập Ủy ban QH chuyên trách giám sát công tác PCTN để nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát QH công tác PCTN thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, cộng tác Ông/Bà PHỤ LỤC Báo cáo số liệu kết điều tra khảo sát số nội dung nghiên cứu liên quan đến Luận án Thông tin chung 1.1 Mục đích nội dung điều tra khảo sát Để phục vụ việc thực nhiệm vụ nghiên cứu Luận án, hoạt động Điều tra xã hội học hoạt động giám sát UBTP QH nhằm tìm kiếm thơng tin hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp hoàn thiện chức giám sát UBTP QH Việt Nam Qua nhận định nghiên cứu bước đầu, nghiên cứu sinh định hướng triển khai nội dung Phiếu điều tra số câu hỏi cụ thể vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận án, tập trung vào số vấn đề lớn, từ tập trung điều tra nhóm vấn đề lớn sau đây: (1) Đánh giá hoạt động giám sát UBTP thời gian qua (2) Đánh giá số nguyên nhân tồn tại, hạn chế hoạt động giám sát UBTP thời gian qua (3) Ý kiến, đánh giá việc hoàn thiện chức giám sát UBTP thời gian tới Trên sở thông tin này, xem xét thực trạng, kết hợp với thông tin nghiên cứu khác để xây dựng số giải pháp Luận án 1.2 Đối tượng phạm vi điều tra khảo sát Để kết điều tra thu phản ánh thực tiễn khách quan trung thực, nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học nhóm đối tượng: (1) Các công dân công tác HĐDT, Ủy ban QH Vụ chuyên môn Văn phòng Quốc hội trực tiếp phục vụ HĐDT, Ủy ban QH; (2) Các công dân công tác Bộ Công an, Bộ Tư pháp, TTCP, VKSNDTC, TANDTC, quan chịu giám sát UBTP 1.3 Phương pháp điều tra khảo sát Nghiên cứu sinh tiến hành phát 250 phiếu khảo sát tới đối tượng chia thành nhóm: (1) Các cán bộ, công chức công tác HĐDT Ủy ban QH Vụ chuyên môn Văn phòng Quốc hội trực tiếp tham mưu, phục vụ HĐDT Ủy ban QH (2) Các cán bộ, công chức công tác Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ, VKSNDTC, TANDTC - quan chịu giám sát Ủy ban Tư pháp Thời điểm khảo sát: Nghiên cứu sinh thực khảo sát từ tháng 10/2019 đến tháng 3/2020 Sau tiến hành khảo sát, số phiếu phát 250 phiếu, số phiếu thu 220 phiếu, có 10 phiếu khơng hợp lệ không điền đầy đủ thông tin câu hỏi phiếu khảo sát Kết điều tra khảo sát Với tổng số phiếu thu hợp lệ 210 phiếu, nghiên cứu sinh tổng hợp theo nội dung cụ thể sau: 2.1 Về đối tượng điều tra khảo sát Với nhóm đối tượng điều tra/khảo sát, thông tin cá nhân sau: 2.1.1 Về độ tuổi Độ tuổi khảo sát Số phiêu Tỷ lệ (%) Từ 20-35 tuổi 80 38,1% Từ 36-45 tuổi 89 42,4% Từ 46 – 60 tuổi 40 19% Trên 60 tuổi 01 0,5% 2.1.2 Về trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Số phiếu Tỷ lệ (%) Trung cấp 0 Cao đẳng 06 2,9% Đại học 78 37,1% Sau đại học 126 60% 2.1.3 Về lĩnh vực công tác Lĩnh vực công tác Số phiếu Tỷ lệ (%) Khối HĐDT, Ủy ban 90 42,9% 120 57,1% QH Văn phịng QH Khối Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, TTCP, VKSNDTC, TANDTC 2.2 Cảm nhận, suy nghĩ hoạt động giám sát UBTP 2.2.1 Về mức độ quan tâm đến hoạt động giám sát UBTP Mức độ quan tâm Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 82 39% Quan tâm 88 41,9% Ít quan tâm 34 16,2% Khơng quan tâm 06 2,9% 2.2.2 Cảm nhận chung hoạt động giám sát UBTP thời gian qua Mức độ cảm nhận Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 88 41,9% Bình thường 93 44,3% Chưa tốt 09 4,3% Khó trả lời 20 9,5% 2.2.3 Nhận định, đánh giá vai trò hoạt động giám sát UBTP thời gian qua - Trong việc giúp QH thực chức giám sát lĩnh vực phân công cho UBTP: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 105 50% Bình thường 88 41,9% Chưa tốt 05 2,4% Khó trả lời 12 5,7% -Trong việc bảo đảm hoạt động CQTP, quan hữu quan tuân thủ pháp luật: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 81 38,6% Bình thường 109 51,9% Chưa tốt 14 6,6% Khó trả lời 06 2,9% - Trong phát bất cập kiến nghị hoàn thiện tổ chức hoạt động CQTP quan hữu quan: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 84 40% Bình thường 105 50% Chưa tốt 14 6,6% Khó trả lời 07 3,4% - Trong phát bất cập kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 91 43,3% Bình thường 99 47,1% Chưa tốt 16 7,6% Khó trả lời 04 2% - Góp phần bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 109 51,9% Bình thường 82 39% Chưa tốt 16 7,6% Khó trả lời 03 1,5% 2.2.4 Nhận định, đánh giá việc thực nội dung giám sát UBTP thời gian qua - Giám sát việc tổ chức triển khai thi hành luật, nghị QH, pháp lệnh, nghị UBTVQH thuộc lĩnh vực UBTP phụ trách: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 105 50% Bình thường 91 43,3% Chưa tốt 06 2,9% Khó trả lời 08 3,8% - Giám sát việc thực pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 92 43,8% Bình thường 96 45,7% Chưa tốt 18 8,5% Khó trả lời 04 2% - Giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bổ trợ tư pháp: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 83 39,5% Bình thường 97 46,2% Chưa tốt 24 11,4% Khó trả lời 06 2,9% - Giám sát cơng tác PCTN: tổng số 210 người hỏi, kết sau: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 68 32,4% Bình thường 108 51,4% Chưa tốt 24 11,4% Khó trả lời 10 4,8% - Giám sát việc thực pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền gây hoạt động tố tụng thi hành án: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 70 33,3% Bình thường 108 51,4% Chưa tốt 23 11% Khó trả lời 09 4,3% - Giám sát việc thực pháp luật ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thuộc lĩnh vực UBTP phụ trách: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 54 25,7% Bình thường 110 52,4% Chưa tốt 28 13,4% Khó trả lời 18 8,5% - Giám sát việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân thuộc lĩnh vực UBTP phụ trách: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 77 36,7% Bình thường 105 50% Chưa tốt 20 9,5% Khó trả lời 08 3,8% - Giám sát việc ban hành VBQPPL thuộc lĩnh vực UBTP phụ trách: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 89 42,4% Bình thường 94 44,7% Chưa tốt 15 7,2% Khó trả lời 12 5,7% - Giám sát việc thực yêu cầu, kiến nghị sau giám sát UBTP: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 82 39% Bình thường 97 46,2% Chưa tốt 15 7,2% Khó trả lời 16 7,6% 2.2.5 Nhận định, đánh giá việc áp dụng phương thức giám sát UBTP thời gian qua - Hoạt động thẩm tra báo cáo: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 130 61,9% Bình thường 64 30,5% Chưa tốt 05 2,4% Khó trả lời 11 5,2% Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 83 39,5% Bình thường 99 47,1% Chưa tốt 13 11,4% Khó trả lời 15 7,2% Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 88 41,9% Bình thường 98 46,7% Chưa tốt 12 5,7% Khó trả lời 12 5,7% - Hoạt động xem xét VBQPPL: Mức độ nhận định - Hoạt động giám sát chuyên đề: Mức độ nhận định - Tổ chức hoạt động giải trình UBTP: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 93 44,3% Bình thường 87 41,3% Chưa tốt 15 7,2% Khó trả lời 15 7,2% - Xem xét, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân gửi đến UBTP: Mức độ nhận định Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 79 37,6% Bình thường 97 46,2% Chưa tốt 22 10,5% Khó trả lời 12 5,7% 2.2.6 Đánh giá nguyên nhân hạn chế thực chức giám sát UBTP thời gian qua - Phạm vi lĩnh vực giám sát UBTP rộng, khối lượng cơng việc nhiều, Ủy ban cịn phải đảm nhiệm công việc công tác xây dựng pháp luật tham mưu định vấn đề quan trọng đất nước: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 138 65,7% Sai 42 20% Khó trả lời 30 14,3% - Một số ĐBQH cịn có tâm lý e ngại thực hoạt động giám sát; chưa đến việc xem xét, đánh giá trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thực yêu cầu, kiến nghị sau giám sát: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 138 65,7% Sai 30 14,3% Khó trả lời 42 20% - Các yêu cầu, kiến nghị sau giám sát chung chung, chưa triệt để, hiệu lực chưa cao: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 126 60% Sai 40 19% Khó trả lời 44 21% - Quy định trách nhiệm HĐDT, Ủy ban Quốc hội tham gia thẩm tra với UBTP thẩm tra báo cáo PCTN chưa cụ thể: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 121 57,6% Sai 42 20% Khó trả lời 47 22,4% - Quy định điều kiện áp dụng phương thức kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ QH bầu phê chuẩn chưa bảo đảm khả thi: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 112 53,3% Sai 57 27,1% Khó trả lời 41 19,6% - Cơng tác phối hợp UBTP với quan hữu quan hạn chế: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 100 47,6% Sai 61 29% Khó trả lời 49 23,4% - Cơng tác thu thập thông tin phục vụ hoạt động giám sát hạn chế: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 113 53,8% Sai 55 26,2% Khó trả lời 42 20% 2.2.7 Đánh giá số nguyên nhân khác - Nhận thức tham gia người dân vào hoạt động giám sát Ủy ban Tư pháp hạn chế: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 165 78,6% Sai 28 13,4% Khó trả lời 17 8% - Sự tham gia phương tiện truyền thông quan, tổ chức vào hoạt động giám sát UBTP hạn chế: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 147 70% Sai 28 13,4% Khó trả lời 35 16,6% - Thiếu đội ngũ chuyên gia việc giám sát chuyên ngành cụ thể: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đúng 137 65,2% Sai 41 19,6% Khó trả lời 32 15,2% 2.2.8 Quan điểm nhu cầu nâng cao vai trò UBTP giám sát HĐTP giám sát PCTN nước ta Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 136 64,7% Cần thiết 62 29,5% Không cần thiết 03 1,5% Khó trả lời 09 4,3% 2.2.9 Ý kiến việc hoàn thiện chức giám sát UBTP - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật chức giám sát UBTP Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 159 75,7% Tương đối hợp lý 33 15,7% Chưa hợp lý 09 4,3% Khó trả lời 09 4,3% - Cần nghiên cứu giảm bớt phạm vi lĩnh vực thuộc thẩm quyền giám sát UBTP: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 66 31,4% Tương đối hợp lý 67 31,8% Chưa hợp lý 49 23,4% Khó trả lời 28 13,4% - Chú trọng tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề, tổ chức giải trình UBTP để nâng cao hiệu giám sát: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 145 69% Tương đối hợp lý 43 15,3% Chưa hợp lý 09 4,3% Khó trả lời 13 11,4% - Nâng cao chất lượng kiến nghị sau giám sát; kiên xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu, kiến nghị UBTP: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 157 74,7% Tương đối hợp lý 37 17,6% Chưa hợp lý 07 3,4% Khó trả lời 09 4,3% - Tiếp tục nâng cao lực máy UBTP (tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao lực đại biểu, máy giúp việc ): Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 150 71,3% Tương đối hợp lý 41 19,6% Chưa hợp lý 10 4,8% Khó trả lời 09 4,3% - Tăng cường công khai, minh bạch thông tin hoạt động giám sát UBTP: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 166 78,9% Tương đối hợp lý 34 16,2% Chưa hợp lý 04 2% Khó trả lời 06 2,9% - Phát huy vai trò Nhân dân, phương tiện truyền thông, quan, tổ chức tham gia vào hoạt động giám sát UBTP: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 166 78,5% Tương đối hợp lý 30 14,3% Chưa hợp lý 05 2,4% Khó trả lời 10 4,8% - Xây dựng chế huy động tham gia chuyên gia vào hoạt động giám sát UBTP: Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp lý 160 76,2% Tương đối hợp lý 32 15,2% Chưa hợp lý 07 3,4% Khó trả lời 11 5,2% _ _ _ _ _ _

Ngày đăng: 17/04/2023, 10:59