1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thực tập công ty UMC

34 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 683,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ o0o THỰC TẬP DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM Hà Nội, Năm 2023 GVHD Sinh viên MSV Lớp 2 NHẬN XÉT C.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ -o0o - THỰC TẬP DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM GVHD : Sinh viên: MSV : Lớp: : Hà Nội, Năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày… tháng … năm 2023 Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn … hết lòng dẫn, tạo điều kiện truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm liên quan cho em suốt trình thực tập doanh nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến tất quý thầy, cô môn khoa Điện tử trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giảng dạy, trang bị cho em kiến thức bổ ích q báu suốt q trình học tập để em áp dụng trình thực tập doanh nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam tạo điều kiện cho em thực tập, trải nghiệm làm việc công ty Em xin cảm ơn anh chị công ty, phận sản xuất, phận kỹ thuật giúp đỡ em hoàn thành tốt cơng việc giao Trong q trình thực tập doanh nghiệp, với điều kiện thời gian kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích để phục vụ cho công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC QUY ĐỊNH NỘI BỘ, QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Giới thiệu chung UMC Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Các sản phẩm cơng ty 10 1.1.3 Phương châm công ty 11 1.1.4 Trau dồi kỹ 12 1.1.5 Môi trường làm việc 12 1.2 Các quy định nội bộ, quy định an toàn lao động 12 1.2.1 Quy định an tồn giao thơng 12 1.2.2 Quy định phòng cháy chữa cháy 12 1.2.3 Quy định đồng phục 13 1.2.4 Quy định khu vực làm việc di chuyển hành lang 13 1.2.5 Quy định khu vực tủ giày khu vực locker 13 1.2.6 Quy định check 14 1.2.7 Quy định 6S 14 PHẦN 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 15 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp 15 2.2 Dây chuyền sản xuất công ty 16 2.2.1 SMT 16 2.2.2 Cắm tay 16 2.2.3 Máy hàn 17 2.2.4 Kiểm tra mắt 17 2.2.5 Sửa hàn 17 2.2.6 AOI 18 2.2.6 Máy chức 18 2.2.7 Kiểm tra mắt 20 2.2.8 OQC 20 2.3 Một số quy định trình thao tác 20 2.3.1 Quy trình xử lý phát sinh lỗi line 20 2.3.2 Quy trình xử lý phát sinh mạch NG 21 2.3.3 Quy định lấy mạch đóng gói 21 PHẦN 3: VỊ TRÍ, CƠNG VIỆC VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 22 3.1 Vị trí cơng việc 22 3.2 Quá trình thực công việc 22 3.2.1 Tham gia buổi đào tạo 22 3.2.2 Mô tả q trình thực cơng đoạn kiểm tra mắt 24 PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP 27 4.1 Tổng hợp trình thực tập doanh nghiệp 27 4.2 Kết đạt 28 4.3 Tự nhận xét, đánh giá trình thực tập doanh nghiệp 28 4.4 Trách nhiệm người kỹ sư nghề nghiệp, môi trường, xã hội 29 4.5 Khả thích nghi với môi trường làm việc doanh nghiệp, tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực điện tử 29 PHẦN 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG 30 5.1 Đề xuất giải pháp cải tiến phát triển sản xuất doanh nghiệp 30 5.2 Đề xuất giải pháp cải tiến chương trình đào tạo nhà trường 31 PHẦN 6: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP VÀ Ý KIẾN CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, THIẾT BỊ ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐIỆN TỬ 32 6.1 Đánh giá chương trình thực tập 32 6.2 Đề xuất cải tiến chương trình, giáo trình, thiết bị đào tạo khoa Điện tử 32 KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED PHẦN 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam Hình 1.2: Hình ảnh mạch máy in 10 Hình 1.3: Bản mạch thiết bị điều chỉnh ghế vơ lăng tơ 10 Hình 1.4: Bản mạch tủ điện công nghiệp 11 Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất công ty UMC Việt Nam 16 Hình 2.2: Cơng đoạn kiểm tra mắt sửa hàn 18 Hình 2.3: Hình ảnh máy chức FCT 20 Hình 3.1: Hình ảnh phịng đào tạo công ty UMC 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tiến độ thực tập doanh nghiệp 27 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC QUY ĐỊNH NỘI BỘ, QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Giới thiệu chung UMC Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành - Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam – thành viên tập đồn UMC - Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Tân Trường, Xã Tân Trường, Huyện Cẩm Giàng, Thành phố Hải Dương - Tên giao dịch đối ngoại: UMC Vietnam Co., Ltd - Thành lập: 1/4/2006, bắt đầu vào hoạt động tháng 10/2007 - Giấy phép đầu tư số 2198 GP cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp chế xuất 100% vốn đầu tư Nhật Bản, chuyên lắp ráp linh kiện điện tử công nghệ cao - Nhà máy xây dựng với quy mô đại với khoảng 3,000 cơng nhân viên Hình 1.1: Hình ảnh cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam - Sản phẩm công ty lắp ráp thiết bị như: ổ khóa điện loại xe máy, máy in, máy công nghiệp, số thiết bị ô tô… - Trong q trình kinh doanh sản xuất, doanh nghiệp ln tuân thủ tốt pháp luật Việt Nam quy định liên quan khác, doanh nghiệp 10 quan tâm đến điều kiện làm việc của cơng nhân viên, tích cực cải thiện mơi trường làm việc người lao động - Tháng năm 2014, công ty chứng nhận doanh nghiệp ưu tiên Tổng cục trưởng Tổng cục Hải Quan công nhận - Ngồi ra, cịn đạt số giải thưởng khác chất lượng khách hàng chứng nhận [1] 1.1.2 Các sản phẩm cơng ty - Lắp ráp linh kiện mạch máy in Hình 1.2: Hình ảnh mạch máy in - Lắp ráp linh kiện mạch thiết bị điều chỉnh ghế vơ lăng tơ Hình 1.3: Bản mạch thiết bị điều chỉnh ghế vơ lăng tơ 20 Hình 2.3: Hình ảnh máy chức FCT - FW – Firmware: Chức máy nạp chương trình, liệu cho mạch 2.2.7 Kiểm tra mắt Bản mạch sau chạy xong máy chức đưa tới công đoạn kiểm tra mắt Tại công đoạn kiểm tra mắt 2, người thao tác kiểm tra dấu máy dấu ngày tháng, đảm bảo mạch chạy qua máy chức Người thao tác tiếp tục kiểm tra ngoại quan mạch cách chi tiết để kiểm soát lỗi thường phát sinh mạch Sử dụng thiết bị phục vụ cho q trình kiểm tra: Kính hiển vi, kính lúp, mặt nạ kiểm tra,… 2.2.8 OQC Đây công đoạn cuối trình lắp ráp linh kiện doanh nghiệp Tại công đoạn này, người thao tác có nhiệm vụ kiểm tra lại mạch cách chi tiết nhất, đảm bảo mạch khơng có lỗi trước đến tay khách hàng 2.3 Một số quy định trình thao tác 2.3.1 Quy trình xử lý phát sinh lỗi line Khi phát sinh lỗi trình thao tác, người thao tác cần phải thực bước sau:

Ngày đăng: 17/04/2023, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w