Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
5,63 MB
Nội dung
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY I SỰ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THÉ GIỚI THỨ NHẤT Trước hết cần nắm nét khái quát tình hình quốc tế sau chiến tranh giới I Chiến tranh giới thứ kết thúc mở thời kỳ quan hệ quốc tế Kết cục chiến tranh tác động mạnh mẽ đến tình hình giới đặc biệt châu Âu Chiến trường chiến tranh diễn châu Âu, cường quốc châu Âu bị suy yếu Hai nước tư lâu đời Anh Pháp chiến thắng kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nợ Mĩ Italia, đồng minh ốm yếu chiến tranh, bị xâu xé đấu tranh gay gắt nước khủng hoảng kinh tế Ba đế quốc rộng lớn châu Âu Nga, Đức, áo - Hung sụp đổ Đế quốc Đức áo - Hung bại trận, bị tàn phá nặng nề cách mạng bùng nổ đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Trong cường quốc ngồi châu Âu Mỹ Nhật, không bị tàn phá chiến tranh, vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư châu Âu Tương quan lực lượng cường quốc thay đổi rõ rệt, ngày bất lợi cho nước tư châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư chủ nghĩa trước Đồng thời thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tạo chuyển biến tình hình giới Chủ nghĩa tư khơng cịn tồn hệ thống thống trị giới Sự tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới trở thành thách thức to lớn giới tư chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, để giải vấn đề chiến tranh đặt ra, hội nghị hồ bình triệu tập Hệ thống hoà ước Vecxai (Versailles) sau Hệ thống hiệp ước Oasinhtơn ký kết nhằm tổ chức lại giới sau chiến tranh, phù hợp với tương quan lực lượng HỆ THỐNG HÒA ƯỚC VECXAI (1919-1921) Hai tháng sau chiến tranh kết thúc, ngày 18 - - 1919 nước thắng trận họp Hội nghị hồ bình Vécxai (ngoại ô thủ đô Pari Pháp) Tham dự hội nghị có đại biểu 27 nước thắng trận Năm cường quốc tham gia điều khiển hội nghị Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản, thực nắm quyền định hội nghị Tổng thống Mĩ Uynxơn (Wilson), Thủ tướng Anh Lôi Giooc (Lloyd George) Thủ tướng Pháp Clêmăngxô (Clemenceau) Đại biểu nước bại trận có mặt để k í vào hoà ước nước thắng trận định Hội nghị Vécxai kéo dài gần năm diễn gay go, liệt nước cường quốc thắng trận có mưu đồ tham vọng riêng việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Là nước đăng cai hội nghị, Pháp mong muốn làm suy kiệt hoàn toàn nước Đức quân kinh tế, nhằm đảm bảo an ninh địa vị bá chủ Pháp lục địa châu Âu Nhưng Anh Mĩ lại chủ trương phải trì nước Đức tương đối mạnh để đối phó với phong trào cách mạng lê n cao nước châu Âu âm mưu bá chủ châu Âu Pháp Đó sách “cân lực lượng” châu Âu mà Mĩ ủng hộ Ngay từ đầu năm 1918, năm trước chiến tranh kết thúc, Tổng thống Mĩ Uynxơn đưa Chương trình 14 điểm nhằm lập lại hồ bình tổ chức lại giới sau chiến tranh theo quan điểm Mĩ(1) Với lời lẽ bóng bảy, bề ngồi đề cao hồ bình, dân chủ, Chương trình 14 điểm thể mưu đồ xác lập địa vị bá chủ giới Mĩ, làm suy yếu đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp Nhật Bản, tạo hội để Mĩ vượt khỏi biệt lập châu Mĩ, vươn bên sức mạnh kinh tế ảnh hưởng trị khơng phải đường bành trướng lãnh thổ cường quốc khác Chương trình 14 điểm Uynxơn nước coi nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Véc xai Các nước Italia, Nhật Bản đưa tham vọng họ Nhật Bản đòi thay Đức nắm chủ quyền bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, dự định chiếm vùng viễn Đông nước Nga Xô Viết, mở rộng ảnh hưởng khu vực châu - Thái Bình Dương Italia muốn mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung Hải vùng Bancăng Các nước nhỏ Ba Lan Rumani có yêu cầu mở rộng lãnh thổ Sau gần nửa năm tranh cãi với lần có nguy tan vỡ bất đồng gay gắt quyền lợi, cuối văn kiện Hội nghị Vécxai kí kết a Sự thành lập hội Quốc liên (League of Nations) Một vấn đề đầu nước tham dự Hội nghị Vécxai trí việc thành lập Hội Quốc liên Công ước thành lập Hội quốc liên văn kiện kí kết với Hiến chương Hội Theo đó, mục đích Hội Quốc liên “khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hồ bình an ninh giới”, để thực mục đích người ta đề số nguyên tắc như: không dùng chiến tranh quan hệ nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí, phải thi hành cam kết quốc tế Ngày 10 - 1920, Hội Quốc liên thức thành lập với 44 nước kí vào cơng ước sáng lập, Hội quốc liên có tổ chức chính: Đại hội đồng (gồm tất nước thành viên, họp năm lần vào tháng 9), Hội đồng thường trực (gồm uỷ viên cường quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia - sau cịn lại Mĩ khơng tham gia, số uỷ viên có kì hạn, họp năm ba lần), Ban thư ký thường trực nội làm việc hành thường xuyên Các quan chuyên môn Hội Quốc liên gồm có Tồ án quốc tế (có trụ sở thường trực La Hay) tổ chức khác như: Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức sức khoẻ (HO), uỷ ban người tị nạn (HCR) Nội dung hoạt động Hội Quốc liên đề giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị, giải tranh chấp quốc tế, thực “chế độ uỷ trị” số lãnh thổ “chưa đủ điều kiện tự quản” Nước vi phạm công ước, gây chiến tranh bị xem gây chiến với toàn thể hội viên bị trừng phạt hai hình thức: biện pháp kinh tế tài (do tất nước hội viên bắt buộc phải thi hành) biện pháp quân Sự đời Hội Quốc Liên, tổ chức trị mang tính quốc tế đầu tiên, đánh dấu bước phát triển quan hệ quốc tế kỷ XX Về danh nghĩa, Hội Quốc Liên trở thành tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, nhằm ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hồ bình giới Tuy nhiên, thực tế, hoạt động Hội quốc Liên nhằm trì trật tự giới cường quốc chiến thắng áp đặt Hội nghị Vécxai Với "chế độ uỷ trị", Anh, Pháp chia hầu hết thuộc địa Đức lã nh thổ đế quốc Thổ Nhĩ Kì Các biện pháp giải trừ quân bị trừng phạt mang ý nghĩa hình thức Hội Quốc liên khơng có sức mạnh thực tế để thực thi định Để Hội Quốc Liên trở thành cơng cụ có hiệu quả, tổ chức phải có ý chí trị thống có khả quân cần thiết Những kiện diễn sau cho thấy bất lực Hội Quốc Liên việc giải vấn đề quốc tế Hội Quốc Liên thành lập theo sáng kiến Tổng thống Mĩ Uynxơn Mĩ từ chối không tham gia tham vọng Mĩ khơng thực Hội nghị Vécxai Điều nhân tố ảnh hưởng đến uy tín sức mạnh tổ chức b Hoà ước Vécxai với Đức Hồ ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - - 1919, văn kiện quan trọng hệ thống hoà ước Vécxai, định số phận nước Đức Hoà ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh”, phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat Loren (Alsace-Lorraine); nhường cho Bỉ khu ơpen Manmơđi (Eupen Malmedy) Môrêxnet (Moresnet); cắt cho Ba Lan vùng Pômêrani ( Pomerania) “hành lang chạy biển”; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sơlexvít (Slesvig) Thành phố cảng Đăngd ích (Dantzig Gơđanxcơ, Ba Lan) đảo Hengôlan Hội quốc liên quản trị Hạt Xarơ (Sarre) Đức giao cho Hội Quốc liên quản trị thời hạn 15 năm, mỏ than thuộc Pháp Sau thời hạn tiến hành trưng cầu ý dân để dịnh hạt Xarơ thuộc nước (sau trưng cầu ý dân năm 1935, hạt Xarơ thuộc nước Đức) Đồng thời toàn hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất uỷ trị Hội Quốc liên giao cho cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ quản lí Nước Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: giữ lại 100.000 binh với vũ khí thơng thường, khơng có khơng qn, khơng có hạm đội tầu ngầm thiết giáp hạm Vùng tả ngạn sông Ranh (gần biên giới Pháp) đầu cầu vùng hữu ngạn quân đội Đồng minh đóng vòng 15 năm rút dần quân Đức thi hành hồ ước Vùng hữu ngạn sơng Ranh với chiều rộng 50 km trở thành khu phi quân Nước Đức phải bồi thường chiến tranh cho nước thắng trận số tiền (do Hội nghị Luân đôn th - 1921 qui đinh) 132 tỉ Mác vàng, trả cho Pháp: 52% Anh 22%, Italia: 10%, Bỉ: 8% Với hoà ước này, nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Toàn gánh nặng hoà ước Vécxai đè lên vai nhân dân Đức Tuy thế, hoà ước Vécxai không thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Sau này, với trợ giúp Mĩ, Anh, vòng thời gian ngắn, nước Đức khơi phục trở thành lị lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu thập niên 30 c Các hoà ước khác Cùng với hoà ước Vécxai kí với Đức, hồ ước khác kí kết với nước bại trận hai năm 1919 - 1920 Với hoà ước Xanh Giéc manh (Saint - Germain) kí với áo ngày 10 - -1919 Hồ ước Trianơng (Trianon) kí với Hunggari ngày 4-6-1920, đế quốc áo - Hung trước không mà bị tách thành hai nước nhỏ: áo cịn 6,5 triệu dân với diện tích 84.000 km2, Hunggari 1/3 lãnh thổ trước kia, lại 92.000km2 với triệu dân(1) Mỗi nước đượ c quyền có khoảng 30.000 quân phải bồi thường chiến phí lãnh thổ đế quốc áo - Hung cũ thành lập hai quốc gia Tiệp Khắc Nam Tư Một số nước mở rộng thêm đất đai từ lãnh thổ đế quốc áo - Hung: Rumani thêm vùng Bucôvina (Bukovine Tơranxinvani (Transylvanie), Italia thêm vùng Tơrentin Itxtria (Trentin - Istrie), Ba Lan thành lập với vùng Galixia thuộc áo vùng đất khác thuộc Đức Nga Ở bán đảo Ban căng, số phận hai nước thua trận Bungari đế quốc ốttôman định Với hồ ước Nơiy (Neuilly) kí với Bungari ngày 27-11-1919, lãnh thổ Bungari bị thu hẹp lại so với trước phải cắt số đất đai biên giới phía Tây cho Nam Tư, cắt vùng Thơraxơ (Thrace) cho Hi Lạp (do bị cảng Đêđêaghát (Dédéagatch) lối biển Êgiê (Egée) cắt tỉnh Đơbrútgia (Dobroudja) cho Rumani Ngồi ra, Bungari phải bồi thường chiến phí 2,25 tỉ phơ răng, phải nộp cho nước lán g giềng phe chiến thắng (Nam Tư, Hi lạp, Rumani) 37.000 gia súc lớn, 33.000 gia súc nhỏ, đồng thời phải hạn chế lực lượng vũ trang xuống cịn khơng q 20.000 người Hồ ước Xevrơ (Sevres) với thổ Nhĩ Kì kí ngày 11 - - 1920 thức xố bỏ tồn đế quốc ốttôman Xiri, Libăng, Palextin Irắc tách khỏi thổ Nhĩ Kì đặt quyền “bảo hộ” Anh Pháp Ai cập chịu “bảo hộ” Anh, bán đảo Aráp coi thuộc “phạm vi lực” Anh Phần đất châu Âu Thổ Nhĩ Kì phải cắt cho Hi Lạp (trừ Ixtambun vùng ngoại ô) Các eo biển Thổ Nhĩ Kì đặt quyền kiểm sốt uỷ ban gồm đại biểu Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản Tồn hồ ước nói hợp thành Hệ thống hoà ước Vécxai Đây văn thức xác định việc phân chia giới chủ nghĩa đế quốc Trật tự đem lại lợi ích cho cường quốc thắng trận, Anh Anh mở rộng hệ thống thuộc địa đồng thời quyền bá chủ mặt biển giữ vững Pháp Nhật giành nhiều quyền lợi Tuy nhiên, điều khoản khắt khe Hệ thống hoà ước Vécxai nước chiến bại, Đức, thực tế khơng thể thực mà cịn làm tăng thêm tâm lý phục thù nước Đó mâu thuẫn nảy sinh từ hệ thống hình thành Đồng thời, tham vọng lãnh đạo giới giới cầm quyền Mĩ chưa thực Chính nước đế quốc phải tiếp tục giải bất đồng quyền lợi hội nghị oasinhtơn Hội nghị Vécxai kết thúc mâu thuẫn lại nảy sinh cường quốc thắng trận đặc biệt mâu thuẫn quan hệ Anh - Mĩ Mĩ - Nhật Quốc hội mĩ khơng phê chuẩn Hồ ước Vécxai quyền lợi Mĩ không thoả mãn Gần hai năm sau, ngày 25-8- 1921, Mĩ kí hồ ước riêng rẽ với Đức Đồng thời Mĩ đưa “sáng kiến” triệu tập hội nghị quốc tế oasinhtơn để giải vấn đề quan hệ quốc tế khu vực Viễn Đơng - Thái Bình Dương, nhằm ngăn chặn phong trào độc lập dân tộc lên cao củng cố thống trị thực dân khu vực Ngày 12 - 11 - 1921, Hội nghị oasinhtơn khai mạc với tham gia nước: Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha Trung Quốc Nước Nga Xô viết - nước lớn khu vực không mời tham dự hội nghị Quyền lãnh đạo hội nghị nằm tay bốn nước: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, quyền định thuộc Mĩ Những nghị quan trọng Hội nghị oasinhtơn thể ba hiệp ước: Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật) , Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc) Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, nhật, Italia) a) Hiệp ước nước gọi Hiệp ước “không xâm lược Thái Bình Dương” kí ngày 13-12-1921 có giá trị 10 năm Các bên thoả thuận “tôn trọng quyền đảo vùng Thái Bình Dương” thực bảo vệ thuộc địa khu vực rộng lớn Đồng thời Mĩ gây áp lực với Anh để liên minh Anh - Nhật (được kí kết từ năm 1902) khơng cịn hiệu lực (điều 4) Với Hiệp ước này, Mĩ không thủ tiêu liên minh Anh - Nhật mà cịn trở thành nước đóng vai trò chủ đạo bốn cường quốc khu vực Thái Bình dương b) Hiệp ước nước kí ngày - - 1922 công nhận nguyên tắc “hồn chỉnh lãnh thổ tơn trọng chủ quyền Trung Quốc” đồng thời nêu nguyên tắc “mở cửa” “khả đồng đều” cho nước hoạt động thương mại cơng nghiệp tồn lãnh thổ Trung Quốc Với hiệp ước này, Trung Quốc trở thành thị trường chung cường quốc phương Tây Nhật Bản Đặc biệt Mĩ hợp pháp hố bành trướng vào Trung Quốc c) Hiệp ước nước kí kết ngày 6-2- 1922, gọi “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” nhằm qui định trọng tải tàu chiến nước khu vực Thái Bình Dương theo tỉ lệ: Mĩ Anh nhau: 525.000 tấn, Nhật: 315.000 tấn, Pháp Italia nhau: 175.000 Đồng thời nước qui định tỉ lệ hai loại tàu chở máy bay tầu tuần dương hạm Hội nghị Oasinhtơn hồn tồn có lợi cho Mĩ, nước Anh phải chấp nhận nhượng bộ: từ bỏ nguyên tắc “sức mạnh quân gấp đơi” có từ năm 1914, theo hải qn Anh phải có hạm đội hai hạm đội mạnh giới cộng lại, đồng thời phải huỷ bỏ liên minh Anh - Nhật Từ hải quân Mĩ ngang hàng với Anh vượt qua Nhật Mĩ thực việc xâm nhập vào thị trường viễn Đơng Trung Quốc thơng qua sách “mở cửa” Với hệ thống Hiệp ước Oasinhtơn, Mĩ giải quyền lợi cách thiết lập khn khổ trật tự Châu - Thái Bình Dương Mĩ chi phối Kết hợp với hệ thống Hoà ước Vécxai, hiệp ước Hội nghị Oasinhtơn tạo nên Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Đó trật tự giới mà chủ nghĩa đế quốc xác lập, ba cường quốc Anh, Pháp, Mĩ giành nhiều ưu “7/10 dân cư giới tình trạng bị nơ dịch” theo cách nói Lênin Nội phe đế quốc bị phân chia thành nước thoả mãn nước bất mãn với hệ thống này, tạo nên mầm mống xung đột quốc tế tương lai Như thế, sau chiến tranh giới kéo dài bốn năm (1914 - 1918) với tổn thất nặng nề cho tồn nhân loại, hồ bình lập lại giới chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG THẬP NIÊN 20 a) Các hội nghị quốc tế hồ bình, an ninh tập thể giải trừ quân bị Bước vào thập niên 20, nhìn chung nước tư bước vào thời kì ổn định đạt phát triển nhanh chóng kinh tế Sự ổn định kinh tế trị chủ nghĩa tư tác động không nhỏ đến chiều hướng phát triển quan hệ quốc tế Sau Hội nghị vécxai Oasinhtơn, hàng loạt hội nghị quốc tế vấn đề hồ bình, an ninh tập thể, giải trừ quân bị diễn khuôn khổ hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Một hội nghị quốc tế lớn kể từ sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) đến lúc hội nghị quốc tế Giênôvơ (Italia) diễn từ -10 đến 19 - - 1922 với tham gia đại biểu 29 nước giới (Mĩ khơng thức tham gia mà cử quan sát viên tham dự) Nước Nga Xô viết lần thức mời tham dự Hội nghị bàn vấn đề kinh tế - tài tất nước Châu Âu sau chiến tranh, “vấn đề Nga” vấn đề gây tranh cãi nhiều Do bất đồng việc giải khoản nợ Nga hồng phủ lâm thời tư sản Nga, với vấn đề bồi thường chiến tranh cho nước Nga xô viết, Hội nghị Giênôvơ không đạt kết đáng kể Trong đó, bên lề hội nghị Giênơvơ, hai nước Đức Nga kí kết Hiệp ước Rapalơ (Rapallo) (16 - - 1922) nhằm khôi phục lại quan hệ ngoại giao, cam kết từ bỏ khoản nợ bồi thường chiến tranh, đồng thời áp dụng sách tối huệ quốc cho quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Cuối năm 1922, trước chuyển biến quan trọng chiến tranh giải phóng dân tộc Thổ Nhĩ Kì, nước tư phương Tây triệu tập Hội nghị quốc tế Lôdan (Lausanne) - (Thuỵ sĩ) để bàn việc kí kết hiệp ước hồ bình với Thổ Nhĩ Kì vấn đề khác liên quan đến eo biển vùng biển Hắc Hải Hội nghị Lôdan, khai mạc ngày 20 11 - 1922 với tham gia quốc gia có liên quan đến vấn đề khác hội nghị Liên quan đến vấn đề kí hồ ước với Thổ Nhĩ Kì có tham gia nước Anh, Pháp, ý, Nhật, Rumani, Hi Lạp, Nam Tư Thổ Nhĩ Kì Hồ ước với Thổ Nhĩ Kì xác định lãnh thổ nước bao gồm vùng Tiểu vùng Đông Têsaly (Thessaly) phần châu Âu Là cường quốc vùng biển Hắc Hải, nước Nga xô viết kiên đấu tranh để tham gia vào việc giải vần đề eo biển khu vực với nước kể nước Ucraina, Grudia, Bungari Dưới chi phối nước Anh, Pháp, ý Hiệp ước eo biển Đácđanen Bôxpôrút (Danda nelles Bosporus) vùng biển Hắc Hải ký kết, theo vùng eo biển phi quân hoá loại tàu thuyền tự qua lại Hiệp ước thực tế ảnh hưởng đến an ninh nước vùng biển Hắc Hải nói chung nước Nga xơ viết nói riêng Chính phủ xơ viết khơng phê chuẩn hiệp ước Để xây dựng an ninh tập thể châu Âu khuôn khổ hệ thống Vécxai - Oa sinhtơn, hội nghị quốc tế nước tư châu Âu triệu tập Lôcácnô (Locarno) - (Anh) từ ngày đến 16 - 10 - 1925 Hội nghị đến kí kết hệ thống hiệp ước Lôcácnô, bao gồm: Hiệp ước đảm bảo chung Anh, Pháp, Đức, Italia Bỉ, hiệp ước Pháp - Đức, Đức - Bỉ, Đức - Tiệp, Đức - Ba Lan trọng tài hiệp ước đảm bảo Pháp - Ba Lan Pháp - Tiệp Các hiệp ước nói cam kết đảm bảo đường biên giới nước có liên quan theo điều khoản Hệ thống Vécxai Đồng thời, hội nghị nước đến thoả thuận đồng ý để nước Đức tham gia Hội Quốc Liên (tuy nhiên phải đến tháng - 1926 Đức trở thành viên thức Hội Quốc Liên) Với việc kí kết hệ thống hiệp ước Lơcácnơ việc nước Đức tham gia Hội Quốc Liên, mâu thuẫn cường quốc phương Tây dường dịu người ta nói tới việc mở đầu “một kỉ nguyên xích lại gần giới”(1) Trong bối cảnh lòng tin vào an ninh tập thể lên đến đỉnh cao, theo sáng kiến Pháp Mĩ, ngày 27 - - 1928 Pari diễn lễ ký kết Hiệp ước từ bỏ chiến tranh nói chung, cịn gọi Hiệp ước Briăng - Kelốtgiơ (Briand - Kellogg) Hiệp ước nhiều nước giới hưởng ứng có tới 57 quốc gia kí kết tham gia, có Liên Xô Liên Xô quốc gia phê chuẩn mong muốn Hiệp ước sớm có hiệu lực Mặc dù Hiệp ước Briăng- Kelốtgiơ đánh giá “đánh dấu đỉnh cao sóng hồ bình thập niên 20,” thực tế cho thấy việc đặt niềm tin vào hiệp ước “một ảo tưởng nguy hiểm” lẽ vài ngày sau kí kết hiệp ước Briăng - Kelốtgiơ, Anh Pháp tiến hành kí kết thoả hiệp riêng rẽ vấn đề vũ khí.Những diễn biến quan hệ quốc tế thập niên 30 tiếp tục chứng minh điều b) Vấn đề thực Hồ ước Vécxai kí với Đức Việc thực điều khoản Hồ ước Vécxai kí với Đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng quan hệ quốc tế năm 20 Về vấn đề bồi thường chiến tranh, Hội nghị Luân Đôn ngày 30 - - 1921 qui định số tiền bồi thường Đức 132 tỉ mác vàng Đức bắt đầu phải trả từ mùa hè năm 1921 Tuy nhiên, tình trạng khủng hoảng kinh tế - tài trầm trọng diễn Đức khiến cho nước khơng có khả thực tế để trả nợ Sau việc liên quân Pháp - Bỉ c đóng vùng Rua, nơi sản xuất 90% sản lượng than 70% sản lượng gang nước Đức, không mang lại hiệu vấn đề bồi thường Đức, Hội nghị quốc tế triệu tập Luân đôn để xem xét lại vấn đề Hội nghị Luân đôn khai mạc ngày 16 - - 1924 với tham gia đại diện Anh, Pháp, Italia, Nhật, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Rumani, Mĩ (về danh nghĩa Mĩ tham gia với số quyền hạn chế thực tế Mĩ có ảnh hưởng lớn Hội nghị) Hội nghị Luân Đôn thông qua kế hoạch Đâuét (Dawes) có giá trị vịng năm với nội dung chủ yếu Mĩ Anh giúp đỡ Đức việc phục hồi phát triển kinh tế - tài để nước có khả trả khoản bồi thường chiến tranh theo lịch trình Uỷ ban nước Anh, Pháp Mĩ, Italia qui định sau: Năm thứ trả tỉ mác vàng Năm thứ hai: 1,22 tỉ mác vàng Năm thứ 3: 1,2 tỉ mác vàng Năm thứ tư: 1,75 tỉ mác vàng Từ năm thứ năm: năm 2,5 tỉ mác vàng Với kế hoạch Đâuét, Pháp phải có nhượng quan trọng Đức: Pháp phải rút khỏi vùng Rua (năm 1925), Mĩ Anh có điều kiện mở rộng ảnh hưởng kinh tế - tài vào nước Đức Kế hoạch Đâuét góp phần quan trọng vào việc phục hồi phát triển kinh tế Đức Những trận “mưa đô la” từ Mĩ Anh qua kế hoạch tạo điều kiện trang bị kĩ thuật đại nâng cao lực sản xuất kinh tế Đức Năm 1929, tổng sản lượng công nghiệp Đức đạt 113% mức trước chiến tranh, vượt qua Anh, Pháp Cũng năm 1929, kế hoạch Đâuét lại điều chỉnh theo hướng giảm bớt gánh nặng bồi thường chiến tranh cho Đức Sau thời gian dài thảo luận, tháng - 1929, Hội nghị quốc tế 12 nước tư họp La Hay thức thơng qua kế hoạch yơng Theo số tiền bồi thường Đức giảm xuống cịn 113,9 tỉ mác vàng trả thời hạn kéo dài tới 60 năm, đồng thời quân đội chiếm đóng Pháp, Bỉ phải rút khỏi vùng Rênani trước ngày 30 - - 1930 Đến đây, uỷ ban bồi thường chấm dứt hoạt động, thay vào Ngân hàng tốn quốc tế chịu trách nhiệm theo dõi việc trả tiền bồi thường chiến tranh Đức Như vậy, nhờ hà tiếp sức Anh Mĩ với ý đồ sử dụng Đức đập ngăn sóng cách mạng có khả tràn sang phía Tây từ Liên Xơ, thời gian ngắn nước Đức phục hồi nhanh chóng mà cịn tăng cường tiềm lực kinh tế - quân Ngay từ đời, Nhà nước Xô viết non trẻ tuyên bố với giới sách đối ngoại hồ bình sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Ngay đêm 26 - 10 - 1917, vào lúc 23 giờ, phiên họp thứ hai Đại hội II Xơ viết tồn Nga, Sắc lệnh hồ bình thơng qua Với Sắc lệnh này, Nhà nước Xô viết tuyên bố “Chiến tranh đế quốc tội ác lớn chống lại loài người” “đề nghị nhân dân tất nước tham chiến phủ họ tiến hành đàm phán hồ ước dân chủ cơng mà tuyệt đại đa số quần chúng công nhân, giai cấp cần lao bị chiến tranh làm cho kiệt quệ, khốn đốn vô đau khổ nước tham chiến, khao khát”(2) Đồng thời, công hàm gửi tới Đại sứ nước Đồng minh Nga ngày - 11 1917, Chính phủ Xô viết “một lần khẳng định đề nghị ngừng bắn ký kết hoà ước dân chủ, khơng có thơn tính bồi thường sở quyền tự dân tộc”(3) Tuy nhiên, Chính phủ Anh, Pháp, Mĩ bác bỏ đề nghị hồ bình định khơng quan hệ với quyền Xô viết Mong muốn tiến hành thương lượng chung kí hồ ước chung khơng thực hiện, ngày 20 - 11 - 1917 phái đoàn hồ bình Chính phủ Xơ viết kí kết Hiệp định đình chiến với đồn đại biểu khối áo - Đức với thoả thuận ngừng bắn 10 ngày Ngay sau Bộ dân uỷ ngoại giao Xơ viết gửi lời kêu gọi tới nước Đồng minh Mĩ nêu rõ, “cuộc ngừng bắn tạo hội cuối cho nước đồng minh tham gia đàm phán tiếp tục tránh hậu hoà ước riêng rẽ nước Nga với nước đối địch”(1) Nhưng lời kêu gọi khơng đáp ứng.Trong bối cảnh đó, Lênin chủ trương phải kí hồ ước, Trơtxki - trưởng phái đoàn đàm phán Nga Brét-Liốp Brest - Litovsk) không tán thành chủ trương Lênin Cuộc đàm phán tan vỡ quân Đức lại bắt đầu công quân sự, đặt nước Nga Xơ viết vào tình khó khăn Sau diễn biến căng thẳng phức tạp tình hình chiến sự, ngày - - 1918 Hồ ước Brét Litốp kí kết với điều kiện nặng nề nước Nga Theo đó, nước Nga phải cắt phận lãnh thổ rộng lớn (diện tích 750.000 km2 với 50 triệu dân, bao gồm Ba Lan, Látvia, Lítva, Extơnia, Bêlarut, Ucraina, Phần Lan) phải trả khoản tiền bồi thường tỉ mác cho Đức Lênin gọi “một hồ ước bất hạnh”, nhờ mà nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc để đương đầu với thử thách ác liệt nhằm bảo vệ quyền Xơ viết non trẻ Sau kết Cách mạng tháng 11 - 1918 sụp đổ quyền quân chủ Đức, nước Nga Xơ viết tun bố xố bỏ Hoà ước Bret - Litốp, dự đoán Lênin Cũng thời gian này, nước đế quốc tập hợp lực lượng, phối hợp hành động với mưu đồ bóp chết nước Nga Xơ viết Cuối tháng 11 - 1917 đại diện nước đế quốc, bốn nước Mĩ, Anh, Pháp, Nhật giữ vai trò chủ yếu, họp Pari để bàn bạc biện pháp thực mưu đồ Một tháng sau, ngày 22 - 12 - 1917 lại diễn hội nghị kiểu Pari Đại diện nước tư thông qua nghị không công nhận nước Nga Xô viết, thoả thuận việc ủng hộ cho lực lượng phản cách mạng Nga phân chia nước Nga thành khu vực ảnh hưởng Theo đó, Anh nắm quyền kiểm soát vùng Cápcadơ, Acmênia, Grudia vùng sông Đông; Pháp chiếm Betxarabia, Crưm Ucraina; Mĩ Nhật nắm khu vực Xibia Viễn Đông Tháng 12 - 1917, quân đội Rumani (được Pháp hỗ trợ) chiếm Betxarabia Đầu năm 1918, quân đội Anh, Pháp, Mĩ đổ lên hải cảng Muốcmăngxcơ ; quân đội Nhật, sau Mĩ chiếm Vơlađivơxtốc ; qn Anh kéo đến Tuốcmênixtan Ngoại Cápcadơ Bộ huy tối cao nước Hiệp ước sử dụng 60 ngàn binh lính Qn đồn Tiệp Khắc để chống phá nước Nga Xô viết Tháng - 1918, Quân đoàn Tiệp Khắc với lực phản cách mạng loạn, chiếm toàn vùng Xibia rộng lớn nhiều thành phố dọc sông Vônga Xamara, Xim biếc, Cadan Tình hình lại khó khăn việc quân Đức chiếm đóng vùng lãnh thổ rộng lớn chiếm tới 90% sản lượng than, 70% sản lượng sắt 1/3 chiều dài đường sắt nước (theo điều khoản Hoà ước Brét - Litốp) Với việc cung cấp vũ khí cho đội quân Bạch vệ, quân Đức nước đế quốc tham gia chống phá nước Nga Từ năm 1919, sau chiến tranh giới kết thúc, nước đế quốc tăng cường can thiệp giúp đỡ lực lượng phản cách mạng Nga Tính đến tháng - 1919 quân đội can thiệp có mặt Nga lên đến số 300.000 (trong miền Nam: 130.000, Viễn Đơng: 150.000, miền Bắc: 20.000) Trải qua ba năm chiến đấu gian khổ khốc liệt, quân đội nhân dân Xô viết đánh bại lực lượng thù trong, giặc ngoài, giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Cũng thời gian này, trung thành với nguyên tắc Tuyên ngôn quyền dân tộc Nga (công bố ngày - 11 - 1917), Nhà nước Xô viết công nhận quyền tách Ucraina, công nhận độc lập Phần Lan, Ba Lan ; xoá bỏ hiệp ước bất bình đẳng Chính phủ Nga hồng trước Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Ba Tư (Iran) nhiều nước khác Trong quan hệ quốc tế, Chính phủ Xơ viết phản đối gay gắt tính chất nơ dịch hồ ước, Hồ ước Vécxai Lênin cho rằng: “Đấy khơng phải hồ ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao, buộc nạn nhân khơng có tự vệ phải chấp nhận”(1) Trong lúc cường quốc phương Tây thi hành sách thù địch, bác bỏ tham dự nước Nga Xô viết hai Hội nghị Vécxai Oasinhtơn, ngày 28 - 11 - 1921, Chính phủ Xơ viết gửi cơng hàm tới phủ Anh, Pháp, Mĩ, ý, Nhật nêu rõ nguyên tắc tồn hồ bình nước Nga với phần lại giới Năm 1922 lần mời thức tham dự Hội nghị quốc tế Giênơvơ, đồn đại biểu Xơ viết đưa đề nghị việc thiết lập quan hệ ngoại giao kinh tế, thực chung sống hồ bình tiến hành giải trừ quân bị Nước Nga sẵn sàng bình thường hố quan hệ với tất nước sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, hợp tác có lợi tồn hồ bình Hội nghị Giênôvơ thất bại, việc Nga Đức ký kết Hiệp ước Rapalơ giáng địn chí mạng vào âm mưu bao vây, cô lập nước Nga cường quốc phương Tây, đồng thời đánh dấu thắng lợi ngoại giao quan trọng Nhà nước Xô viết Đức trở thành nước phương Tây thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Nga Những năm tiếp theo, nước Nga Xô viết (từ tháng 12 - 1922 Liên Xô) bước phá vỡ sách lập nước phương Tây khẳng định vị trí quốc tế Sau Đức, Anh nước tư thứ hai châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Liên Xô ngày - - 1924 Sau Anh ngày, Italia tuyên bố công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Liên Xơ (7 - - 1924) Tháng 10 - 1924, sau vượt qua khơng bất đồng nội bộ, phủ Pháp cuối thức cơng nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Cũng năm 1924, nhiều nước khác công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô: NaUy (13 - 2), áo (25 - 2), Hi Lạp (8 - 3), Đan Mạch (18 - 6), Anbani (6 - 7), Hunggari (5-9) châu á, ngày 31-5-1924, đại diện phủ Liên Xơ phủ Bắc Kinh thức kí kết Hiệp ước Xơ - Trung, theo Trung Quốc cơng nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đồng thời Liên Xô tuyên bố từ bỏ tất đặc quyền mà phủ Nga hồng trước buộc Trung Quốc phải kí kết Sau Trung Quốc, ngày 25 - - 1925, Nhật Bản - cường quốc châu - thức bình thường hố quan hệ ngoại giao với Liên Xô Như vậy, trải qua năm tồn khẳng định vị mình, Liên Xơ 20 quốc gia giới, có cường quốc Anh, Pháp, Italia, Nhật thức cơng nhận thiết lập quan hệ ngoại giao Mặc dù mối quan hệ phải trải qua nhiều bước thăng trầm đầy khó khăn, căng thẳng thực tế khẳng định vai trị, uy tín ngày cao Liên Xơ thắng lợi to lớn ngoại giao Xô viết non trẻ