1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đc Sinh Học - Cuối Năm.docx

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 68,65 KB
File đính kèm đc sinh học - cuối năm.rar (66 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 9 CUỐI NĂM Câu 1 a Quần xã sinh vật là gì? Ví dụ? Dấu hiệu điển hình của 1 quần xã ? b Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào? a Quần xã sinh vật Quần xã[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC LỚP CUỐI NĂM Câu 1: a Quần xã sinh vật gì? Ví dụ? Dấu hiệu điển hình quần xã ? b Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật điểm nào? a - Quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với - Ví dụ: Ao cá tự nhiên… - Dấu hiệu điển hình quần xã: + Số lượng lồi: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + Thành phần loài: loài ưu , loài đặc trưng b Sự khác quần xã sinh vật quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - gồm nhiều cá thể sinh vật loài - gồm nhiều quần thể sinh vật khác - mối quan hệ cá thể quan hệ loài ,chủ yếu - Mối quan hệ quần thể quan hệ khác loài ,chủ yếu quan hệ sinh sản di truyền quan hệ dinh dưỡng - Độ đa dạng thấp - Độ đa dạng cao Câu 2: a Thế cân sinh học? Ví dụ? b Thế khống chế sinh học? a - Cân sinh học quần xã trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả mơi trường - Ví dụ: quan hệ số lượng sâu số lượng chim ăn sâu: gặp khí hậu thuận lợi: ấm áp,độ ẩm khơng khí cối xanh tốt, sâu ăn sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim ăn sâu tăng theo Tuy nhiên, số lượng chim ăn sâu tăng cao, chim ăn nhiều sâu => số lượng sâu lại giảm b Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác quần xã kìm hãm Câu 3: a Thế hệ sinh thái ? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần nào? b chuỗi thức ăn lưới thức ăn xây dựng mối quan hệ nào? Đặc điểm ? a - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Thành phần chủ yếu hệ sinh thái: + Các thành phần vô sinh đất đá, thảm mục… + Sinh vật sản xuất thực vật + Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm b Chuỗi thức ăn , lưới thức ăn : xây dựng mối quan hệ dinh dưỡng - Chuỗi thức ăn : dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước ,vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Lưới thức ăn : Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm: sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ ,sinh vật phân giải - Ví dụ : Câu : kể tên hoạt động người làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà e biết ? tác động lớn người với MT tự nhiên gì? Hậu quả? - Các hoạt động : Hái lượm,săn bắt động vật hoang dã,đốt rừng ,chăn thả gia súc,khai thác khoáng sản,phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh - Tác động lớn : phá hủy thảm thực vật - Hậu : gây xói mịn thối hóa đất,ơ nhiễm môi trường ,hạn hán,lũ lụt,lũ quét,mất nơi nhiều lồi sinh vật … Câu a Ơ nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân ? b Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? a – Ơ nhiêm mơi trường là: Hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - Nguyên nhân: Hoạt động người hoạt động tự nhiên, núi lửa, sinh vật… b -Tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học: Ơ nhiễm chất phóng xạ Ô nhiễm chất thải rắn - Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, kim y tế, vôi gạch vụn Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh Ô nhiễm tiếng ồn Câu 6: Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường *Các biện pháp hạn chế ô nhiêm môi trường: - Xử lí chất thải cơng nghiệp sinh hoạt - Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng nguồn lượng khơng gây nhiễm : lượng gió,mặt trời… - Trồng cây, xây dựng nhiều công viên - Xây dựng lò đốt rác , nhà máy xử lí rác thải - Phân loại ,tái chế rác thải,hạn chế sử dụng túi nilong…… - Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân: xe máy,công nông… - Xây dựng nhà máy ,khu công nghiệp xa khu dân cư Câu 7: a Tài nguyên thiên nhiên gì? Lấy ví dụ? b Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? c Tại phải sử dụng tiết kiệm,hợp lí tài nguyên thiên nhiên a - Tài nguyên thiên nhiên nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống - Ví dụ: Tài nguyên: Đất, nước, gió, thủy triều, dầu mỏ, lượng ánh sáng mặt trời … b Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng chủ yếu sau: - Tài nguyên không tái sinh (than đá,dầu lửa…) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh: dạng tài ngun sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển ,phục hồi (tài nguyên đát,nước, sinh vật …) - Tài nguyện lượng vĩnh cửu (năng lượng gió ,mặt trời ) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều ,thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm môi trường c Phải sử dụng tiết kiệm ,hợp lý tài nguyên thiên nhiên : Tài nguyên thiên nhiên vô tận ,chúng ta phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí ,vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội ,vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Câu 8: a Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng? b Sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí? c Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng , biển ? a.Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ rừng vì: - Rừng có vai trị quan trọng đời sống người: + Rừng cung cấp nhiều lâm sản quý gỗ, củi,thuốc nhuộm , thuốc chữa bệnh + Điều hịa khí hậu,cân hệ sunh thái + Mơi trường sống nhiều lồi sinh vật - Hiện trạng : diện tích rừng bị thu hẹp lại b Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng: phải kết hợp khai thác có mức độ với việc bảo vệ trồng rừng c Biện pháp bảo vệ rừng : - Xây dựng kế hoạch khai thác mức độ hợp lí - Xây dựng khu bảo tồn,vườn quốc gia ( vườn quốc gia : cát bà,cúc phương,…) - Trồng rừng - Phòng chống cháy rừng - Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng c bảo vệ hệ sinh thái biển: - Có kế hoach khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải Bảo vệ ,nuôi trồng loài sinh vật biển quý - Chống ô nhiễm môi trường biển Câu 9: Nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Là hs em cần làm gì? * Các biện phát chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã: - Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn - Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia - Không săn bắn, buôn bán động vật hoang dã - Trồng gây rừng - Ứng dụng công nghệ sinh học bảo tồn nguồn gen quý * Là học sinh cần: - Khơng vứt rác bừa bãi.tích cực tham gia vệ sinh công cộng sáng chủ nhật hàng tuần, tích cực tham gia phong trào vệ sinh công viên, bãi biển, trường học - Không chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng chăm sóc bảo vệ - Khơng săn bắt chim, thú, bảo vệ lồi sinh vật có ích - Tun truyền cho người hành động bảo vệ thiên nhiên Câu 10 So sánh tượng cân sinh học với khống chế sinh học? * Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể quần thể dao động trạng thái cân - Đều liên quan đến tác động Môi trường sống * Khác nhau: Cân sinh học Khống chế sinh học - Xảy nội quần thể - Xảy quần thể khác loài Quần xã - Nguyên nhân: điều kiện Môi trường sống ảnh - Nguyên nhân: mối quan hệ dinh dưỡng loài với hưởng đến tỉ lệ sinh sản tử vong quần thể nhau: quan hệ đối địch Quần xã Câu 11: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? * Chuỗi thức ăn: dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng Trong loài sinh vật mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau vừa sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ - Chuổi thức ăn gồm sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy VD: - Cây cỏ  chuột  rắn - Cây  sâu ăn  cầy  đại bàng  SV phân hủy * Lưới thức ăn: Trong tự nhiên loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ( gồm sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc bậc 3) sinh vật phân giải - VD: Thực vật Sâu Gà Thỏ Cáo Dê Hổ Đại bàng VSV Câu 12 Nêu hậu ô nhiễm môi trường người kinh tế? - Ảnh hưởng tới sức khỏe người, nguyên nhân gây nên bệnh tật người - Ảnh hưởng tới khả di truyền gây nên đột biến có hại - Gây chết trẻ sơ sinh làm ảnh hưởng tới phát triển bình thường trí tuệ, tâm lí trẻ - Hậu với kinh tế: Phá hủy tài nguyên sinh vật cạn, nước, cơng trình văn hóa, lịch sử Câu 13 Nêu biện pháp bảo vệ, cải tạo mơi trường tự nhiên? * Ngày có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên như: - Hạn chế phát triển dân số nhanh - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ loài sinh vật đặc biệt sinh vật quý có nguy bị tuyệt chủng - Phục hồi trồng rừng - Ứng dụng kiến thức khoa học vào lónh vực trồng trọt, chăn nuôi tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao - Kiểm sốt giảm thiểu nguần chất thải gây nhiễm - Giáo dục ý thức tự giác cho người dân để người có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sống - Cải tạo đất bạc màu, bảo vệ nguần nước, xử lý rác thải Câu 14: Nêu đặc điểm, cách sử dụng hợp lý, biện pháp bảo vệ tài nguyên đất, nước, rừng? Loại TN Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Nội dung Đất nơi ở, nơi sản xuất lương Nước nhu cầu thiếu Rừng l nguồn cung cấp lâm sản, thực, thực phẩm nuôi sống tất sinh vật trái thuốc, gỗ, điều hòa khí hậu, lưu Đặc điểm người, sinh vật khác đất, nguyên liệu cho sản xuất giữ nguồn gen sinh vật quý công nghiệp, nông nghiệp, sinh hiếm… hoạt… Sử dụng hợp lí tài nguyên đất Sử dụng hợp lí tài nguyên nước Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng làm cho đất khơng bị thối hóa khơng làm ô nhiễm cạn kiệt phải kết hợp khai tác có Cách sử dụng hợp lí nâng cao độ phì nhiêu nguồn nước mức độ tài nguyên rừng với bảo đất vệ trồng rừng - Cải tạo đất, bón phân hợp lí - Thực biện pháp chống - Khai thác hợp lí, kết hợp trồng - Chống xói mịn, chống khơ ô nhiễm nguồn nước bổ sung trồng Biện pháp hạn, chống nhiễm mặn, nhiễm - Sử dụng tiết kiệm nguồn nước - Thành lập khu bảo tồn thiên phèn… nhiên - Phát triển thảm thực vật - Phát triển thảm thực vật Cho sơ đồ lưới thức ăn sau : Thỏ Hổ Dê Cỏ Vi sinh vật Ngựa Cáo Gà Nếu tiêu diệt quần thể Hổ quần xã biến động ? Giải thích ? - Nếu tiêu diệt quần thể hổ quần thể có liên quan dinh dưỡng cáo, gà, dê, thỏ, ngựa… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Ví dụ 2: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: Cây cỏ bọ rùa ếch rắn Vi khuẩn Châu chấu Gà rừng cáo - TH1: Nếu tiêu diệt quần thể bọ rùa quần xã biến động nào? - TH2: Nếu tiêu diệt quần thể châu chấu quần xã biến động nào? - Nếu tiêu diệt quần thể bọ rùa ( quần thể châu chấu ) quần thể có liên quan dinh dưỡng châu chấu, ếch, rắn ( bọ rùa, gà rừng, cáo, ếch rắn, bọ rùa)… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Một số ví dụ Lưới thức ăn: a) Lưới thức ăn : Dê Thỏ Cỏ Gà b) Lưới thức ăn : Cây, cỏ Cáo Hổ VSV Mèo rừng Ong đất chim ăn sâu bọ rệp bọ rùa Sâu kiến vsv Chuột đồng

Ngày đăng: 16/04/2023, 22:57

w