2 ngành điện tử tại Việt Nam là các công ty FDI Hàn Quốc tại Việt Nam là Công Ty TNHH Nano Tech, Công ty TNHH CMS Vina, Công Ty TNHH Mobase Việt Nam, Công ty TNHH Korea Murata Electronics, Công ty TNH[.]
2 ngành điện tử Việt Nam công ty FDI Hàn Quốc Việt Nam là: Công Ty TNHH Nano Tech, Công ty TNHH CMS Vina, Công Ty TNHH Mobase Việt Nam, Công ty TNHH Korea Murata Electronics, Công ty TNHH Samsung Electronics Taiwan Từ vấn đề nêu trên, ngành điện tử Việt Nam cần nghiên cứu có sách, giải pháp phù hợp để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cao phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổng thể: Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: ✓ Nghiên cứu sở lý thuyết chuỗi cung ứng tiêu đánh giá hiệu chuỗi cung ứng ✓ Phân tích trạng chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử tồn cầu nói chung ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam nói chung ✓ Đánh giá hiệu chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Trải qua lịch sử hình thành phát triển ngành cơng nghiệp điện tử, có nghiên cứu ngồi nước cụ thể sau: Giai đoạn xây dựng phát triển ngành công nghiệp điện tử chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (1975-1990), sau đất nước thống Việt Nam tiếp quản số xí nghiệp điện tử phía Nam Phần lớn xí nghiệp sản xuất hàng điện tử dân dụng, liên doanh với công ty Nhật Bản như: Sony, National, Sanyo…và vài xí nghiệp sửa chữa nhỏ Các xí nghiệp với số xí nghiệp miền Bắc hình thành cơng nghiệp điện tử non trẻ Việt Nam vào thời kỳ Chính hạn chế trình độ nghiên cứu tiếp cận, ngành điện tử ngành cịn mới, chưa trọng đầu tư nên có nghiên cứu lĩnh vực điện tử Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực nhỏ ngành công nghiệp điện tử nghiên cứu Một số nét giới thiệu tổng quan máy tính tác giả Nguyễn Thúc Hải (1989) Tuy nhiên, báo tập trung vào nghiên cứu cấu trúc mạng máy tính sở hình thành internet Việt Nam, khơng đề cập đến khía cạnh sản xuất thương mại Sau thống đất nước, ngày 3/10/1975, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 316-TTg việc thành lập Tiểu ban phát triển Công nghiệp điện tử trực thuộc Chính phủ hồn tất Phương hướng phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam vào năm 1976 Cùng với đó, Chính phủ đạo tỉnh phía Nam khẩn trương khơi phục nhanh chóng đưa vào hoạt động xí nghiệp điện tử phục vụ nhu cầu nước; đồng thời, đầu tư xây dựng thêm số nhà máy sản xuất phụ tùng linh kiện điện tử phục vụ cho xí nghiệp lắp ráp Tại thời điểm này, báo cáo ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu nghiên cứu sách thương mại, đầu tư phát triển Chính sách thương mại đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chủ lực (điện tử, tin học, ôtô xe máy, xi măng/ximăng, dệt may, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản) Việt Nam tác giả Võ Đại Lược nghiên cứu năm 1998 Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất sơ khai, gợi ý sách cịn hạn chế chưa đủ thời gian thực nghiệm, thực tế; chưa đủ liệu để nghiên cứu rút kinh nghiệm Đến giai đoạn 1990 – 2010, với chủ trương đổi hội nhập, kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế thị trường Chính phủ đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng khu chế xuất, khu công nghiệp nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến Việt Nam, tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế quốc dân ngành Công nghiệp điện tử Nhiều công ty điện tử tiếng nước đầu tư vào Việt Nam liên doanh với doanh nghiệp nước đầu tư 100% vốn xây dựng sở sản xuất Các nghiên cứu ngành theo tăng lên số lượng lĩnh vực Năm 2009, nghiên cứu Mạng sản xuất toàn cầu ngành điện tử, TS Lê Thị Ái Lâm, ThS Nguyễn Hồng Bắc thực trình bày trình hình thành phát triển mạng sản xuất (MSX) toàn cầu ngành điện tử mơ tả mơ hình phát triển MSX tồn cầu: MSX mơ hình tàu đô đốc ban đầu, theo cấu trúc “hai cấp”, công ty đa quốc gia lớn - công ty cung ứng nhỏ, chuyển thành MSX