(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Bột Gạo Lứt Bổ Sung Đến Chất Lượng Của Spagheti Từ Bột Semolina.pdf

92 5 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Bột Gạo Lứt Bổ Sung Đến Chất Lượng Của Spagheti Từ Bột Semolina.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ 2020 16116110 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 09/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHẢO SÁT[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2020 - 16116110 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GẠO LỨT BỔ SUNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA SPAGHETTI LÀM TỪ BỘT SEMOLINA GVHD: Th.S Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Th.S Phạm Thanh Tùng SVTH: Võ Thị Quỳnh Anh 16116110 Võ Ngọc Anh Thư 16116255 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 09/2020 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Nguyễn Đặng Mỹ Duyên thầy Phạm Thanh Tùng, giảng viên Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Trong suốt thời gian thực khóa luận, thầy tận tình hướng dẫn chúng tơi việc tổng hợp lý thuyết khảo sát thí nghiệm Cơ thầy ln theo dõi giai đoạn điểm cần khắc phục để hồn thành khóa luận tốt Cô thầy hỗ trợ chúng tơi gặp khó khăn q trình làm khóa luận Một lần nữa, chúng tơi xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Đặng Mỹ Duyên thầy Phạm Thanh Tùng Chúng gửi lời cảm ơn đến thầy Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm nhiệt tình giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi tham khảo tài liệu thực hành phịng thí nghiệm i LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng Chúng xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ nội dung theo quy định Ngày 04 tháng 09 năm 2020 Ký tên Võ Thị Quỳnh Anh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Spaghetti nghiên cứu bổ sung nguyên liệu thực vật vào Spaghetti 1.1.1 Tổng quan Spaghetti 1.1.1.1 Mỳ Spaghetti 1.1.1.2 Nguyên liệu làm Spaghetti 1.1.2 Các nghiên cứu bổ sung nguyên liệu thực vật giàu chất xơ vào Spaghetti 1.2 Tổng quan bột gạo lứt 1.2.1 Tổng quan gạo lứt 1.2.2 Thành phần cấu tạo hoá học gạo lứt 1.2.2.1 Thành phần cấu tạo 1.2.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Công dụng gạo lứt 12 1.2.4 Các nghiên cứu gạo lứt 15 1.2.5 Một số sản phẩm làm từ gạo lứt Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu 22 2.1.1 Bột semolina 22 2.1.2 Bột gạo lứt 22 2.1.3 Các nguyên liệu khác 22 2.2 Quy trình làm mì Spaghetti 23 2.2.1 Sơ đồ quy trình 23 2.2.2 Quy trình thực 24 2.2.2.1 Công thức phối liệu 24 iii 2.2.2.2 Cách tiến hành 24 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 2.3.1 Bố trí mẫu khảo sát 28 2.3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp phân tích tiêu hóa lý kết cấu bột nhào 30 2.4.1.1 Phương pháp đo độ ẩm bột nhào 30 2.4.1.2 Phương pháp xác định hàm lượng chất lượng gluten 30 2.4.1.2.1 Xác định hàm lượng gluten ướt 30 2.4.1.2.2 Xác định hàm lượng gluten khô 31 2.4.1.2.3 Xác định độ căng gluten 31 2.4.1.3 Phương pháp đo kết cấu bột nhào 32 2.4.2 Phương pháp phân tích tiêu hóa lý kết cấu mì spaghetti 33 2.4.2.1 Phương pháp đo độ ẩm sợi mì 33 2.4.2.2 Xác định thời gian nấu tối ưu 34 2.4.2.3 Khả hút nước sợi mì 34 2.4.2.4 Độ tổn thất sau nấu 34 2.4.2.5 Xác định kết cấu sợi mì 35 2.4.2.6 Phân tích màu 36 2.4.3 Đánh giá cảm quan 37 2.4.3.1 Nguyên tắc phép thử 37 2.4.3.2 Người thử 37 2.4.3.3 Chuẩn bị thí nghiệm 37 2.4.3.4 Cách thực 38 2.4.3.5 Xử lý số liệu 38 2.4.4 Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng sợi mì spaghetti 38 2.4.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kế 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Thành phần bột gạo lứt 40 3.2 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến tính chất hóa lý kết cấu bột nhào 42 3.2.1 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến độ ẩm bột nhào 42 3.2.2 Ảnh hưởng bột gạo lứt đến chất lượng gluten bột nhào 43 3.2.3 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến kết cấu bột nhào 44 3.3 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến tính chất hóa lý kết cấu spaghetti 45 iv 3.3.1 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến độ ẩm sợi mì 45 3.3.2 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến chất lượng nấu spaghetti 46 3.3.3 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến kết cấu sợi mì 48 3.3.4 Ảnh hưởng bột gạo lứt bổ sung đến màu sợi mì 49 3.4 Đánh giá cảm quan 51 3.5 Hàm lượng dinh dưỡng mẫu mì spaghetti bổ sung 15% bột gạo lứt 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Gạo lứt Hình 1.2 Bột gạo lứt .18 Hình 1.3 Trà gạo lứt .19 Hình 1.4 Bánh cốm gạo lứt rong biển 19 Hình 1.5 Bánh cốm gạo lứt mè đen .19 Hình 1.6 Bánh cốm gạo lứt đậu phộng 20 Hình 1.7 Sữa gạo lứt .20 Hình 1.8 Bánh gạo lứt 21 Hình 2.1 Bột semolina 22 Hình 2.2 Bột gạo lứt rang .22 Hình 2.3 Quy trình sản xuất spaghetti từ bột semolina bổ sung bột gạo lứt 23 Hình 2.4 Khối bột nhào ủ .26 Hình 2.5 Quá trình cán bột .27 Hình 2.6 Sợi mì sau cắt 28 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Hình 2.8 Xác định kết cấu bột nhào 33 Hình 2.9 Xác định kết cấu sợi mì 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng bột gạo lứt đến màu sợi mì 50 Hình 3.2 Điểm thị hiếu mẫu bổ sung thêm bột gạo lứt .52 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng cho 100g Spaghetti nấu chín Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng Semolina Bảng 2.1 Các nguyên liệu khác .22 Bảng 2.2 Công thức mỳ spaghetti không bổ sung gạo lứt 24 Bảng 2.3 Công thức mẫu khảo sát 28 Bảng 2.4 Vô danh hóa mẫu cảm quan thị hiếu cho điểm .38 Bảng 2.5 Các phương pháp định lượng thành phần dinh dưỡng mì spaghetti 38 Bảng 3.1 Hàm lượng thành phần bột gạo lứt 40 Bảng 3.2 Độ ẩm bột nhào (%) 42 Bảng 3.3 Chất lượng gluten bột nhào * 43 Bảng 3.4 Kết đo kết cấu nhào * 44 Bảng 3.5 Độ ẩm sợi mì 46 Bảng 3.6 Chất lượng nấu spaghetti* 46 Bảng 3.7 Kết đo kết cấu sợi mì* .48 Bảng 3.8 Kết đo màu sợi mì* 49 Bảng 3.9 Điểm đánh giá cảm quan .51 Bảng 3.10 Hàm lượng dinh dưỡng mì spaghetti bổ sung 15% bột gạo lứt .52 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong nghiên cứu này, bột gạo lứt bổ sung vào mì spaghetti với tỷ lệ 5%, 10%, 15%, 20%, 25% khối lượng bột khô Các mẫu bột nhào có bổ sung bột gạo lứt xác định độ ẩm, chất lượng gluten phân tích kết cấu (TPA) Các tính chất hóa lý sợi mì bao gồm thời gian nấu, khả hấp thụ nước sợi mì, tổn thất nấu, độ ẩm sợi mì, độ kéo dãn sợi mì khảo sát để làm rõ ảnh hưởng bột gạo lứt Kết nghiên cứu cho thấy mẫu mì spaghetti có bổ sung bột gạo lứt có khác biệt kết cấu, độ ẩm, tính chất nấu sợi mì Kết khảo sát tính chất nấu sợi mì cho thấy tổn thất nấu tăng lên mẫu bổ sung bột gạo lứt Lực kéo sợi mì giảm bổ sung bột gạo lứt Kết đánh giá cảm quan mẫu mì chấp nhận mẫu mì bổ sung 15% bột gạo lứt ưa thích viii LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Spaghetti (còn gọi mì Ý) loại pasta sợi dài, nhỏ, hình trụ Nó loại thực phẩm thiết yếu ẩm thực Ý truyền thống Theo truyền thống, spaghetti sản xuất từ semolina lúa mì cứng, loại bột mì giàu protein Spaghetti xem thực phẩm cung cấp lương phần ăn hàng ngày (R.C Kill, 2001a) Vì vậy, việc tăng giá trị dinh dưỡng giảm giá trị calo spaghtti cách kết hợp nguồn chất xơ vào công thức chế biến nhà sản xuất pasta quan tâm (Rayas-Duarte cộng sự, 1996; Wood, 2009) Một số nghiên cứu để tăng giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan cho spaghetti cách bổ sung thêm nguyên liệu thực vật giàu hàm lượng chất xơ gạo, yến mạch, hạt kê, cà rốt,… tiến hành năm gần Theo nghiên cứu Piwińska cộng (2015) cho thấy việc bổ sung bột yến mạch có tác động đáng kể đến màu sắc tính chất hydrat hóa, khả hấp thu nước, thời gian nấu spaghetti Nghiên cứu Gull cộng (2015), việc thay semolina lúa mì cứng bột kê bột cà rốt theo tỉ lệ cải thiện chất lượng nấu, màu sắc kết cấu Spaghetti so với mẫu truyền thống Nghiên cứu Agama‐Acevedo cộng (2009), việc bổ sung bột chuối làm giảm độ sáng đường kính mì spaghetti nấu chín, tăng khả hấp thụ nước sản phẩm Một đặc điểm quan trọng gạo lứt tính chất khơng gây dị ứng Có tỷ lệ nhỏ dân số bị dị ứng với gluten lúa mì Việc sử dụng bột gạo lứt thay cho lúa mì chế độ ăn bệnh nhân khơng dung nạp lúa mì Ngồi ra, đặc điểm quan trọng việc sử dụng bột gạo lứt khả mang lại hương vị kết cấu đa dạng cho sản phẩm làm từ bột mì (Gallagher cộng sự, 2004; Mir cộng sự, 2017a) Việc sử dụng gạo lứt có tầm quan trọng lớn ngành công nghiệp lúa gạo đặc biệt phát triển sản phẩm (Tiwari cộng sự, 2011) lợi ích sức khỏe khác tác dụng chống ung thư giảm cholesterol sử dụng làm thành phần cho sản phẩm thực phẩm khác (Wang cộng sự, 1999; Jayadeep cộng sự, 2009) Khi nhu cầu người tiêu dùng thay đổi ngày lo lắng sức khỏe họ chủ yếu ưa chuộng sản phẩm có giá trị gia tăng lợi ích cho sức khỏe, ngày gạo lứt hầu hết sử dụng cho mục đích nói đáp ứng nhu cầu ix Tsai, C J., Leitzmann, M F., Willett, W C., & Giovannucci, E L 2004 Long-term intake of dietary fiber and decreased risk of cholecystectomy in women American Journal of Gastroenterology, 99(7), 1364-1370 Tudorica, C M., Kuri, V., & Brennan, C S 2002 Nutritional and physicochemical characteristics of dietary fiber enriched pasta Journal of agricultural and food chemistry, 50(2), 347-356 V Eyarkai Nambi, Annamalai Manickavasagan, and S Shahir 2017 Chapter 1: Rice Milling Technology to Produce Brown Rice Brown Rice Springer International Publishing Pp: 3-24 van Dam, R M., Hu, F B., Rosenberg, L., Krishnan, S., & Palmer, J R 2006 Dietary calcium and magnesium, major food sources, and risk of type diabetes in US black women Diabetes care, 29(10), 2238-2243 Vernaza, M G., Biasutti, E., Schmiele, M., Jaekel, L Z., Bannwart, A., & Chang, Y K 2012 Effect of supplementation of wheat flour with resistant starch and monoglycerides in pasta dried at high temperatures International Journal of Food Science & Technology, 47(6),1302–1312 Walsh, D E., Ebeling, K A., and Dick, J W 1971 A linear pro-gramming approach to spaghetti processing Cereal Sci Today 16:385 Wang M, Hettiarachchy NS, Qi M, Burks W, Siebenmorgen T 1999 Preparation and functional properties of rice bran protein isolate J Agric Food Chem 47(2):411–416 Wang, J., Rosell, C M., & de Barber, C B 2002 Effect of the addition of different fibres on wheat dough performance and bread quality Food chemistry, 79(2), 221-226 Wang, L., Duan, W., Zhou, S., Qian, H., Zhang, H., & Qi, X 2016 Effects of extrusion conditions on the extrusion responses and the quality of brown rice pasta Food Chemistry, 204, 320–325 Wieser, H 2007 Chemistry of gluten proteins Food microbiology, 24(2) 115- 119 William A Atwell, Sean Finnie 2016 Chapter 9: Pasta, Noodle, and Breakfast Cereal Products Wheat Flour Second edition AACC International Page: 131-143 Wójtowicz, A., & Mościcki, L (2014) Influence of legume type and addition level on quality characteristics, texture and microstructure of enriched precooked pasta LWT Food Science and Technology, 59(2), 1175–1185 Wood, J A 2009 Texture, processing and organoleptic properties of chickpeafortified spaghetti with insights to the underlying mechanisms of traditional durum pasta quality Journal of Cereal Science, 49, 128–133 Wu, T P., Kuo, W Y., and Chend, M C 1998 Modem noodle based foods product range and production methods In "Pacific People and Their Foods" (A B Blakeney and L O'Brien, eds), 37-89 Xu, F., Liu, W., Huang, Y., Liu, Q., Zhang, C., Hu, H., & Zhang, H 2020 Screening of potato flour varieties suitable for noodle processing Journal of Food Processing and Preservation, 44(3), e14344 Zhang, D., and Moore, W R 1997 Effect of wheat bran particle size on dough rheological properties J Sci Food Agric 74:490-496 Zhao, Y H., Manthey, F A., Chang, S K C., Hou, H J., & Yuan, S H 2005 Quality characteristics of spaghetti as affected by green and yellow pea, lentil, and chickpea flours Journal of Food Science, 70(6), 371–376 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A Thành phần của bột gạo lứt PHỤC LỤC B Hàm lượng dinh dưỡng mì spaghetti bổ sung bột gạo lứt 15% PHỤ LỤC C Độ ẩm bột nhào bổ sung bột gạo lứt Mẫu Lần Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu (Tỉ lệ sung %) đo trước sấy (g) sau sấy (g) 3.42 31.6 3.41 31.8 3.43 31.4 5 3.44 31.2 5 3.45 31.0 5 3.46 30.8 10 3.48 30.4 10 3.46 30.8 10 3.46 30.8 15 3.48 30.4 15 3.48 30.4 15 3.49 30.2 20 3.51 29.8 20 3.51 29.8 20 3.52 29.6 25 3.54 29.2 25 3.55 29.0 25 3.53 29.4 Độ ẩm (%) PHỤ LỤC D Hàm lượng gluten ướt, gluten khô, độ căng gluten Mẫu (Tỉ lệ sung %) Hàm Độ căng Lần Khối lượng Hàm lượng lượng gluten đo gluten ướt (g) gluten ướt (%) gluten khô (cm) (%) 7.64 38.20 22.28 16.8 7.71 38.55 22.36 15.7 7.68 38.40 22.30 16.2 7.12 35.60 19.58 14.4 7.07 35.35 19.55 14.2 7.18 35.90 19.60 13.9 10 6.52 32.60 18.40 11.5 10 6.42 32.10 18.34 12.1 10 6.49 32.45 18.37 11.3 15 5.23 26.15 16.90 9.7 15 5.41 27.05 16.98 10.4 15 5.54 27.70 17.05 10.1 20 4.71 23.55 14.43 9.1 20 4.78 23.90 14.48 8.9 20 4.86 24.30 14.55 9.4 25 3.03 15.15 9.35 8.7 25 3.12 15.60 9.37 8.2 25 3.17 15.85 9.41 8.5 PHỤ LỤC E Kết cấu bột nhào Tỉ lệ bổ sung (%) Lần đo Độ cứng (g) Độ cố kết Độ đàn hồi (mm) 656.5 0.3 3.48 686 0.29 3.38 695.5 0.27 3.3 762 0.25 3.06 729 0.26 3.17 775 0.24 3.03 10 883 0.24 2.89 10 839.5 0.23 2.94 10 835.5 0.23 2.98 15 900.5 0.22 2.78 15 902.5 0.23 2.77 15 932 0.22 2.73 20 1061 0.21 2.54 20 1086 0.2 2.66 20 1037.5 0.21 2.5 25 1201.5 0.2 2.24 25 1207.5 0.2 2.22 25 1296.5 0.19 2.11 PHỤC LỤC F Độ ẩm sợi mì spaghetti bổ sung bột gạo lứt Mẫu Lần Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu (Tỉ lệ sung %) đo trước sấy (g) sau sấy (g) 3.50 30.0 3.50 30.0 3.52 29.6 5 3.52 29.6 5 3.53 29.4 5 3.54 29.2 10 3.57 28.6 10 3.57 28.6 10 3.55 29.0 15 3.59 28.2 15 3.59 28.2 15 3.58 28.4 20 3.61 27.8 20 3.60 28.0 20 3.61 27.8 25 3.64 27.1 25 3.65 27.0 25 3.64 27.2 Độ ẩm (%) PHỤC LỤC G Thời gian nấu tối ưu mì spaghetti bổ sung bột gạo lứt Mẫu Lần (Tỉ lệ sung %) đo 156 158 157 135 137 135 10 130 10 130 10 132 15 124 15 124 15 122 20 103 20 103 20 102 25 84 25 85 25 84 Thời gian nấu (s) PHỤ LỤC H Độ hút nước mì spaghetti bổ sung bột gạo lứt Mẫu Lần Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu Độ hút nước (Tỉ lệ sung %) đo trước nấu (g) sau nấu (g) (%) 10 17.08 70.8 10 17.06 70.6 10 17.06 70.6 10 16.61 66.1 10 16.62 66.2 10 16.61 66.1 10 10 16.10 61.0 10 10 16.12 61.2 10 10 16.11 61.1 15 10 15.77 57.7 15 10 15.75 57.5 15 10 15.78 57.8 20 10 15.40 54.0 20 10 15.39 53.9 20 10 15.41 54.1 25 10 15.29 52.9 25 10 15.30 53.0 25 10 15.30 53.0 PHỤ LỤC I Độ tổn thất nấu mì spaghetti bổ sung bột gạo lứt Khối lượng mì Mẫu (Tỉ lệ Lần đo sung %) trước nấu (g) Khối lượng đĩa petri (g) Khối lượng đĩa petri cặn khô (g) Độ tổn thất (%) 10 132.85 133.12 2.7 10 142.80 143.08 2.8 10 176.36 176.63 2.7 10 167.43 167.76 3.3 10 203.41 203.75 3.4 10 45.37 45.71 3.4 10 10 147.38 147.74 3.6 10 10 202.24 202.59 3.5 10 10 45.13 45.50 3.7 15 10 171.44 171.83 3.9 15 10 141.88 142.26 3.8 15 10 57.81 58.20 3.9 20 10 151.50 151.92 4.2 20 10 213.66 214.06 4.0 20 10 58.33 58.75 4.2 25 10 193.29 193.73 4.4 25 10 168.50 168.95 4.5 25 10 75.73 76.16 4.3 PHỤ LỤC K Kết cấu sợi mì spaghetti Tỉ lệ bổ sung (%) Lần đo Lực kéo căng cực đại (g) Độ kéo dãn (mm) 27.5 29.65 29.0 27.95 28.5 28.47 26.0 25.25 24.5 27.69 25.5 26.12 10 22.0 20.91 10 20.5 22.25 10 20.0 23.49 15 19.5 16.29 15 18.5 16.52 15 18.0 16.84 20 11.0 10.55 20 11.5 10.22 20 10.0 12.15 25 5.5 8.18 25 4.5 8.88 25 6.0 7.99 PHỤ LỤC L Kết đo màu sợi mì spaghetti Tỉ lệ bổ sung (%) Lần đo L* a* b* 70.39 4.23 33.33 71.50 3.99 32.60 72.66 3.49 31.23 62.88 7.26 27.50 62.64 7.11 27.17 63.93 6.83 27.87 10 58.99 8.88 26.10 10 59.76 8.22 24.39 10 58.61 8.49 25.03 15 55.13 9.47 22.50 15 55.99 8.99 21.74 15 54.94 8.97 22.10 20 49.46 10.18 20.32 20 49.88 10.30 20.55 20 49.57 10.25 20.44 25 47.78 10.19 18.10 25 47.96 10.49 18.90 25 47.24 10.31 18.58 PHỤ LỤC M Đánh giá cảm quan thị hiếu STT 110 509 161 620 125 255 9 7 9 8 7 6 5 6 7 7 6 8 8 9 7 10 7 11 12 13 9 14 8 15 8 7 16 8 17 5 18 9 8 19 9 8 20 8 21 8 22 9 9 23 8 24 9 25 8 26 9 27 8 28 8 29 8 30 8 6 31 32 7 6 33 7 34 8 6 35 7 36 7 37 7 6 38 8 39 40 8 41 8 5 42 6 43 6 7 44 7 45 7 8 46 8 47 8 48 8 49 8 50 5 51 7 8 52 7 53 8 5 54 55 7 56 8 57 8 58 8 59 7 60 8 61 8 62 7 63 9 64 8 6 65 66 8 67 8 68 69 9 70 8 71 7 72 7 73 74 6 7 75 7 76 8 77 8 78 8 79 8 80 TB 6.825 7.2625 7.425 7.7125 6.7375 6.4125 S K L 0

Ngày đăng: 16/04/2023, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan