CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên Tôi ghi tên dưới đây Số[.]
UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu tiết trả Tập làm văn” Tác giả : Nông Thị Ngọc Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Quyết Thắng TP Thái Nguyên, tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Tỷ lệ (%) đóng Trình độ góp vào việc tạo Chức sáng kiến chuyên danh (ghi rõ mơn đồng tác giả, có) 1 Nông Thị 31/5/1977 Trường THCS Giáo Đại học Ngọc Quyết Thắng, 100% viên Văn - Sử TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu tiết trả tập làm văn” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dịch vụ (Giáo dục: Tiết trả Tập làm văn phân môn Ngữ văn trường THCS Quyết Thắng) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Để hoàn thành sáng kiến tiến hành nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế dạy học số năm học nhà trường THCS, đặc biệt năm học 2018 – 2019; năm học 2019 – 2020 Thời gian để thực hoàn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm nhỏ thành văn từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 - Mô tả chất sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Thực trạng: Yêu cầu đặt môn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng phải rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn (nói - viết) Tập làm văn lại phân mơn có tính chất tổng hợp kiến thức kĩ hình thành từ phân môn Tiếng Việt Văn Nội dung chương trình Tập làm văn gồm hai phần: lý thuyết thực hành Trong đó, thực hành chương trình trọng đến các luyện tập, viết Cùng với tiết làm viết tiết trả Tập làm văn đóng vai trò lớn việc thực yêu cầu Vì hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng, có mơn Ngữ văn bố trí tiết trả Giữa tiết viết và trả làm văn thời gian khoảng 03 tuần để giáo viên thực việc chấm Đó là thời lượng tương đối hợp lý đủ để nói lên ý nghĩa tầm quan trọng tiết học này Song thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy có nhiều trả chưa đạt hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu tiết học Điều xuất phát từ thực trạng hai phía: phía người dạy (giáo viên) phía người học (học sinh) 1.1 Về phía giáo viên: Có số thầy giáo chưa có nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của giờ trả Tập làm văn với ý nghĩa tầm quan trọng nó, có người cho tiết truyền thụ kiến thức mới, thầy giáo chưa coi trọng trả bài, chưa dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị, chưa đầu tư đúng mức từ khâu chấm đến khâu thiết kế giáo án cuối khâu thực việc giảng dạy (trả bài) lớp Cụ thể sau: - Việc chấm chưa chu đáo, chưa kĩ lưỡng, thể cụ thể qua ba vấn đề: + Vấn đề thứ nhất: Nhiều thầy cô giáo chấm ghi điểm số làm mà chưa có nhận xét, sửa chữa cần thiết chấm “qua loa”, bỏ qua nhiều lỗi của học sinh làm, có nhận xét lời phê chung chung. Như học sinh nhận ưu điểm, nhược điểm cụ thể từ bài làm để rút kinh nghiệm. + Vấn đề thứ hai: Có thầy chấm viết học sinh (đối với những bài viết chữ xấu trình bày cẩu thả) với thái độ bực dọc, thiếu trân trọng đánh giá cịn mang tính chất cảm tính Như học sinh đánh giá năng lực thân khơng có động lực để phấn đấu dễ sinh tâm lí chán nản, khơng muốn học môn Ngữ Văn. + Vấn đề thứ ba: Trong trình chấm bài, thầy qn ghi nhận phân loại lỗi sai làm học sinh sổ riêng không ý đến việc chọn lựa những viết tốt, đoạn viết hay mà theo sở quan trọng cho việc soạn giáo án nhận xét, sữa lỗi lớp Bởi khâu chấm kỹ lưỡng và khoa học sở để có tiết trả hiệu quả. - Việc chuẩn bị Kế hoạch dạy học (giáo án) chưa đầu tư mức: + Không giống với tiết học khác, tiết trả Tập làm văn thường khơng có mơ hình soạn mẫu để tham khảo; tài liệu hướng dẫn cũng khơng thống nhất; hoạt động tổ, nhóm chuyên môn chưa dành nhiều thời gian cho việc trao đổi thảo luận chun đề Vì khơng có quy định chuẩn mực chung nên cách thiết kế giáo án cho tiết trả Tập làm văn giáo viên đôi chỗ chưa thống nhất. + Quan niệm số thầy cô giáo cho rằng: “giáo án chỉ hình thức đối phó” mà khơng thấy nghĩa, tầm quan trọng của việc thiết kế giáo án (cơ sở để giáo viên thực hiện), có vai trị lớn trong việc quyết định thành công trả lớp Cho nên có nhiều thầy giáo xem nhẹ việc thiết kế giáo án, thiếu đầu tư, tìm tịi sáng tạo Chỉ soạn cho có để đối phó. + Như nói trên, sở liệu cần thiết để phục vụ cho việc thiết kế giáo án từ khâu chấm Thế khâu chấm khơng đầu tư thỏa đáng dẫn tới việc thiết kế giáo án thiếu sở chiều sâu. - Cách thức tổ chức thực việc trả lớp chưa hợp lí, chưa khoa học hoặc sử dụng phương pháp chưa phù hợp Thực tế qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy Tổ chuyên môn chưa dành nhiều thời gian để trao đổi thảo luận bàn phương pháp thực chuyên đề Vì có số tiết trả thầy quan tâm, thực hiện cịn nhiều lúng túng thường khơng đạt hiệu tiết dạy Cụ thể qua khảo sát tình hình thực tế, chúng tơi nhận thấy: + Có số thầy thường lên lớp với tâm lí “Trả cho học sinh, vào điểm là xong nhiệm vụ” nên dạy đơn giản hóa, chưa đảm bảo nội dung kiến thức, chưa đáp ứng mục đích yêu cầu tiết trả (không rèn cho học sinh kỹ năng cần thiết: phân tích đề, tìm ý lập dàn ý; diễn đạt ý, từ, câu, đoạn; những lỗi sai bản, phân tích nguyên nhân sai, sữa lỗi…) khơng có phần đọc mẫu hay chỉ bình “lời hay ý đẹp” số làm học sinh mà theo là rất quan trọng để em học tập, rút kinh nghiệm Từ giúp học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt khơng mà cịn sử dụng hay (có nghệ thuật) giao tiếp, tư duy, học tập đạt hiệu quả. + Có thầy khơng xác định trọng tâm học nên có tiết nặng lí thuyết mà không trọng rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành Có tiết nặng về nêu ưu điểm nên học sinh chưa nhận thức lỗi sai lần sau em vẫn mắc lại lỗi Có tiết nặng nêu khuyết điểm, trích học sinh hay mắc nhiều lỗi nên gây khơng khí căng thẳng, nặng nề, học sinh dễ sinh tâm lí sợ tiết trả (cảm giác xấu hổ bị nêu tên) chán học mơn Ngữ văn. + Có tiết thầy cô thực nội dung tương đối đảm bảo nhưng lại sử dụng phương pháp không phù hợp Thay sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận nhóm làm việc cá nhân phần thực hành (phân tích đề, tìm ý lập dàn ý; sữa lỗi ) để phát huy vai trị tích cực chủ động học sinh Đó cách để học sinh dễ nắm vững khắc sâu kiến thức Thì ngược lại, giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, áp đặt cho học sinh cách hiểu Những tiết lên lớp thế cũng đạt thành công. + Có tiết, thầy cịn lệ thuộc q nhiều vào kế hoạch dạy học; chưa linh động trong việc tổ chức phân bố thời gian hợp lí phần, khâu dẫn đến việc khơng hồn thành kế hoạch giảng kết thúc giảng sớm trước thời gian 45 phút tiết học 1.2 Về phía học sinh: Kết khảo sát làm cho thấy chất lượng viết em chưa đạt kết mong muốn Số lượng đạt điểm giỏi Nhiều diễn đạt cịn lủng củng, lập luận thiếu tính chặt chẽ, khơng lơgic văn viết rối khơng ý; cịn sai sót nhiều lỗi tả, dùng từ, viết câu, chí có lỗi tả thông thường qua nhiều liên tiếp mắc lại lỗi Có bài làm Nghị luận văn học em lại không thuộc dẫn chứng (thơ, văn) hoặc viết sai kiến thức (về tác giả tác phẩm) có sẵn sách giáo khoa Có những làm Nghị luận xã hội em viết sơ sài, khô khan thiếu dẫn chứng thực tế từ sống, làm khơng có chiều sâu. Thực tế xuất phát từ thực trạng: + Do em thiếu đầu tư chuẩn bị, đọc sách, không nắm kiến thức yêu cầu đề bài, lười suy nghĩ, vốn sống “nghèo”, kiến thức “hạn hẹp” khơng có hứng thú học tập mơn Ngữ văn Bao hàm trong có em có thái độ học lệch mơn…. + Một phần khâu chuẩn bị quy trình tổ chức tiết dạy giáo viên (như phân tích trên), phần phương pháp lên lớp của giáo viên không phù hợp, chưa điều khiển học sinh áp đặt khiến học sinh thụ động tiếp thu, giáo viên chưa động viên chưa tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả vai trò mình… Các giải pháp: Muốn có trả Tập làm văn lớp thực yêu cầu giáo viên, học sinh phải chuẩn bị tốt việc sau: 2.1 Công việc giáo viên: - Giáo viên xem kỹ lại thể loại Tập làm văn đó, xem tài liệu có liên quan hệ thống, củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Để có tiết trả đạt kết cao việc chuẩn bị kế hoạch dạy học, giáo viên cần phải xem trọng việc chấm chuẩn bị tổng kết Khi chấm học sinh, giáo viên cần phải chuẩn bị tổng kết chung lớp Thông thường giáo viên lo việc chấm kỹ học sinh mà không ý đến tổng kết, nên chấm xong muốn nhận xét chung trước lớp phải đọc lại thật nhiều Nếu trả ta làm nhiều thời gian mà không đầy đủ, không hiệu Theo kinh nghiệm tôi, chấm giáo viên nên có tờ giấy chia lỗi, cách sửa, ghi tên thứ tự học sinh (theo lớp dạy phân cơng) Ví dụ: LỖI TT Họ tên Bài số Chính tả Sai Đúng Dùng từ Sai Đúng Viết câu Sai Đúng Chữ viết Bài làm học sinh đánh giá khá, giỏi song có thiếu sót Do nhiệm vụ giáo viên phải cách cụ thể học sinh có tiến sau Bởi chấm trả giáo viên phải ghi đầy đủ lỗi, tổng hợp dạng lỗi để rút kinh nghiệm cho lớp Nếu trình chấm bài, giáo viên đầu tư nhiều thời gian chấm cơng phu chắn trả mang lại hiệu khơng nhỏ Sau tổng kết ưu, khuyết điểm làm học sinh, giáo viên phải xác định yêu cầu trọng tâm, yêu cầu trả Tập làm văn không giống học khác Vì lúc giáo viên dựa vào thực tế làm học sinh yêu cầu tiết học để đề yêu cầu phù hợp cho tiết trả Xuất phát từ mục đích yêu cầu ấy, giáo viên chuẩn bị Kế hoạch dạy học tiết trả gồm nội dung sau: I Phân tích đề bài: II Nhận xét: III Trả bài: IV Chữa bài: Trả hoạt động đánh giá kết quả, đánh giá trình tiếp thu kiến thức, đồng thời mở trình tiếp thu kiến thức Do giáo viên phải nghiên cứu, xếp theo q trình hợp lý để trả có hiệu Dựa vào nội dung Kế hoạch dạy học giáo viên cụ thể hoá tiết trả lớp qua bước sau: - Bước một: Phân tích đề + Nhắc lại đề làm + Xác định yêu cầu đề bài: kiến thức cần đạt câu hỏi đề thể loại, nội dung, giới hạn Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại lý thuyết, phương pháp làm thể loại, yêu cầu, nội dung + Hướng dẫn học sinh lập dàn bài: Bước nhằm hệ thống kiến thức rèn luyện kỹ lập dàn đại cương đến chi tiết với mục đích khơng bỏ sót nội dung sau tạo thành văn hoàn chỉnh Phần giáo viên cho học sinh chuẩn bị dàn chi tiết theo nhóm từ nhà, lớp nhóm trình bày, trao đổi, dàn ý chuẩn bị, giáo viên dựa dàn Kế hoạch dạy học học sinh thống dàn ý chung Tuỳ theo thời gian mà lập dàn cho hợp lý Khi xây dựng dàn thầy cô cần lưu ý giúp học sinh thấy tác dụng phép liên kết câu, đoạn uyển chuyển, linh hoạt liền mạch, tạo rõ ràng, cân đối Muốn có tập làm văn hay việc xếp luận điểm, luận chứng, luận phải xác Phần mở (Nêu vấn đề): Giáo viên học giúp sinh phải nắm nội dung, đối tượng, phạm vi đề; hướng dẫn học sinh mở theo hai cách cách trực tiếp Nhưng để có mở hay, thầy (cơ) khơng nên áp đặt Tập làm văn thể cảm xúc riêng, lúc thầy cô giữ vai trò làm người hướng dẫn để em tự phát huy khả sáng tạo Phần thân (giải vấn đề): Dựa vào dàn xây dựng, Cần cho học sinh lỗi nội dung hình thức tùy thể loại mà đưa định hướng Về bố cục phần thân biết tách đoạn chuyển ý chưa? Phép liên kết sử dụng tốt chưa? Về nội dung cần đưa luận cứ, luận chứng để rút kết luận cho luận đề nào? Phần kết luận (kết thúc vấn đề) Tổng hợp lại luận cứ, luận chứng, rút nhận thức, thái độ chung luận đề Bước giáo viên nên kết hợp trình chiếu PowerPoint phần làm văn thường có dàn dài tương đối thời gian chép bảng - Bước hai: Nhận xét Dựa vào phần tổng hợp chấm bài, giáo viên nhận xét học sinh hai mặt + Ưu điểm: giáo viên ý nội dung, hình thức, tính sáng tạo + Khuyến điểm: có hai mặt nội dung hình thức - Bước ba: Trả Giáo viên tổng hợp số điểm lớp lớp khối cho học sinh so sánh kết đạt cá nhân Lớp Giỏi/Tỉ lệ Khá/Tỉ lệ T.bình/ Tỉ lệ Yếu/ Tỉ lệ Kém/ Tỉ lệ - Bước bốn: Bước chữa Giáo viên cho học sinh xem bảng tổng hợp (có thể kết hợp chiếu máy chiếu cho học quan sát) Bài số LỖI HAY MẮC Họ tên Chính Diễn Từ Câu tả đạt GIỎI Chữ viết KHÁ Số Số % bài % TB Số % - Giáo viên xếp lỗi thành loại, hướng dẫn cho học sinh sửa lỗi hay mắc Ví dụ: Lỗi tả: Có thể dựa vào quy tắc tả mẹo tả để viết Có thể dựa vào sách giáo sư Phan Ngọc giúp em nhớ số mẹo khơng nhầm lẫn Ví dụ: + Sự nhầm lẫn S - X: Xoa - Soa - sai Vì ta xét mặt âm S kết hợp với oa, uê, oă, oe mà có X kết hợp với âm Vậy đưa mẹo nhớ âm S dựa vào từ loại (danh từ): sư sãi, sứ thần Các từ tên viết âm S: sen, sung, si từ động vật viết âm S: cá sấu, sếu Ngoại trừ số từ viết X cần phải nhớ: mùa xuân, xuống, xuồng xã, mua xoài + Nhầm lẫn Ch - Tr: truyện ngắn - chuyện ngắn - sai Để viết ch - tr ta dựa vào việc kết hợp âm với vần: tr không đứng trước âm: oa, oe, uê Khi phân biệt tr - ch ta dựa vào nhiều cách song dựa vào mẹo từ vựng để viết tả Từ quan hệ gia đình viết ch: cha, chồng, chú, cháu, chắt, chàng Từ dùng đồ dùng gia đình nơng dân t viết ch: chiếu, chum, chão, chuồng Để phân biệt số âm hay nhầm lẫn r - gi – d, ta dựa vào: từ loại, nội dung, ý nghĩa từ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa chữa, rút ghi nhớ, ý sửa lỗi hay mắc phổ biến cần tránh lỗi đặc biệt gây cười, làm thời gian, không nên đưa lỗi mà học sinh cá biệt mắc phải Nếu làm điều không tốt ảnh hưởng đến tư tưởng học sinh Với học sinh yếu, việc sửa lớp, yêu cầu nhà tự sửa để tạo thói quen viết dần tới viết hay Có thể cho học sinh đọc chéo bạn, phát lỗi sai, nguyên nhân, cách sửa qua đối chiếu với bảng chấm tổng hợp giáo viên xem học sinh phát đầy đủ lỗi chưa LỖI Chính tả Sai Đúng Dùng từ Sai Đúng Viết câu Sai Đúng Chữ viết Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi, giáo viên cần kết hợp chặt chẽ phê chữa, mục đích phê để chữa Có kết hợp vậy, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh có nhận thức vững vàng, kỹ thành thạo nói đúng, viết Khi phê sửa giáo viên cần kết hợp với việc tuyên dương, chọn lọc câu, đoạn văn hay đặc sắc Khi sửa chữa giáo viên cần lưu ý: - Về mặt nội dung: Khi uốn nắn tư tưởng, tình cảm biểu làm học, sinh giáo viên cần phân tích cụ thể, hợp lý để tránh lối phân tích chung chung, lối quy kết đao to búa lớn Khi sửa chữa kiến thức bị sai, giáo viên cần ý phân tích để bảo đảm tính xác có tác dụng củng cố kiến thức nhiều mặt (tác giả, tác phẩm nghệ thuật… mà đề yêu cầu cần có làm) - Về mặt hình thức nghệ thuật: Khi phân tích cần lưu ý sửa chữa khuyết điểm nằm kế hoạch rèn luyện Chỗ yếu học sinh vận dụng ngơn ngữ thiếu xác, khơng phù hợp Việc rèn luyện kỹ cần vận dụng ngôn ngữ: dùng từ, đặt câu phải mang tính nghệ thuật cao Việc dùng từ thiếu xác lỗi phổ biến học sinh Sở dĩ có sai lầm học sinh khơng hiểu mơ hồ nội dung mà từ biểu Vậy muốn rèn luyện cách dùng từ xác cho học sinh, giáo viên cần phân tích giải nghĩa nội dung từ dùng sai hướng dẫn học sinh thay từ khác, diễn đạt nội dung khái niệm mà học sinh muốn nói Làm học sinh thấy từ dùng sai không diễn đạt ý muốn nói Đó phương pháp rèn luyện đạt hiệu Đối với học sinh lớp - cần hướng dẫn để em viết nội dung, ngữ pháp Trong trả sửa tất lỗi (từ, 10 câu, diễn đạt ) làm học sinh mà ta phải sửa theo phân loại Thường học sinh viết câu dài, khơng phân tích Giáo viên đưa số câu rút quy tắc ngữ pháp cần ghi nhớ cho học sinh Điều học sinh dễ nhận thấy nhớ lâu thầy cô phải lấy dẫn chứng làm, yêu cầu học sinh sửa ghi nhớ Ví dụ: Khi viết văn biểu cảm “ Cảm nghĩ người thân”, em học sinh viết sau: "…Bố ác kinh khủng, lúc khệnh khạng quát tháo, mắt lúc đỏ ngầu lăm le nhìn em… Cảm xúc em thật, giáo viên nên uốn nắn cho em để em thấy việc sử dụng từ ngữ chưa chọn lọc, chưa phù hợp, chưa hay - Giáo viên nên dành thời gian cho học sinh hỏi trực tiếp làm mình, kể thắc mắc số điểm Để từ có giải đáp thoả đáng trao đổi trực tiếp với vài học sinh mà giáo viên dự đốn có vấn đề thắc mắc hay thất vọng - Có thể đọc viết tốt, diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, có sáng tạo học sinh để lớp học tập, cảm thụ Nếu lớp khơng có viết hay chọn đọc học sinh lớp khác khối lớp, chí trường khác văn mẫu - Cuối cùng, giáo viên cố tổng kết rút học, yêu cầu học sinh nhà chép lời nhận xét vào sổ theo dõi làm văn (quy ước từ đầu năm) tự chữa theo lời nhận xét Giáo viên tiến hành kiểm tra vài trường hợp tự chữa vào sau Với tiết học giáo viên nên kết hợp giảng điện tử trình chiếu PowerPoint giảm bớt phần ghi bảng tập trung vào phần nhận xét trả sửa lỗi nhiều cho học sinh Như nói quy trình chấm bài, trả quy trình kỹ thuật, tỉ mỉ cơng phu, địi hỏi người giáo viên phải thực có tâm huyết lực 11 2.2 Đối với học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh: nhà xem lại thể loại, yêu cầu đề, lập dàn chi tiết theo nhóm chuẩn bị cho tiết trả * Kế hoạch dạy học minh hoạ: Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Lớp 9) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Củng cố, hệ thống lại kiến thức cách làm nghị luận việc tượng đời sống - Kiểm tra kĩ làm nghị luận việc tượng đời sống, giúp học sinh nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm viết Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, diễn đạt, trình bày, viết văn hoàn chỉnh Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác, chủ động biết sửa lỗi có ý thức phấn đấu cho sau Năng lực: giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch dạy học - Chấm chữa viết học sinh, máy chiếu Học sinh: Ôn lại lý thuyết kiểu bài, lập dàn ý chi tiết cho đề viết C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra kiến thức cũ: Không Bài mới: * Hoạt động 1: khởi động - Thời gian: 1p 12 - GV: chiếu đoạn văn hay, giàu cảm xúc học sinh để dẫn dắt vào tiết học * Hoạt động 2: Các hoạt động - Thời gian: 35p HĐ GV HĐ HS (Giao nhiệm (Thực vụ) nhiệm vụ) Nội dung I Phân tích đề ? Nhắc lại đề HĐ chung phần I: Đọc - hiểu (3đ) Câu 1(1đ) Nêu nội dung đoạn văn: Bàn ? Xác định yêu HĐ chung tác hại tượng nghiện game online cầu Câu (2đ): câu hỏi HS so sánh điểm khác nhau: - Bài nghị luận việc, tượng tích cực cần nêu được: + Những tác động tích cực + Hướng phát huy, học kinh nghiệm cho thân - Bài nghị luận việc, tượng tiêu cực cần làm rõ được: + Thực trạng + Nguyên nhân + Hậu ? Nêu dàn ý chi tiết HĐ chung + Giải pháp khắc phục phần II: làm văn (7đ) chuẩn bị nhà - Các nhóm trình bày nhanh dàn ý chi tiết lập nhà - Các nhóm thảo luận trao đổi dàn ý 13 - GV học sinh thống dàn ý chung (chiếu dàn ý phân tích học sinh) 14 Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu việc, tượng: ý chí nghị lực vươn lên sống Thân bài: (4 điểm) Giải thích: (0,5 điểm) - “Số phận” hiểu nỗi khốn khổ hoàn cảnh bất hạnh - “Những người không chịu thua số phận” người có ý chí, nghị lực, niềm tin vào sống Họ không đầu hàng trước số phận mà mạnh mẽ vươn lên để sống sống có ích ý nghĩa Biểu hiện: (1 điểm) - Những người không chịu thua số phận người: + Có nhận thức đắn số phận + Có nhiều đóng góp cho xã hội + Họ gương sáng - Nhắc đến “những người không chịu thua số phận”, chúng ta, vơ cảm phục nói gương giàu nghị lực như: + Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí… + Hay Nick Vujicic – chàng trai người Úc sinh với thể không tay không chân, điều khơng khiến anh nản chí => Họ gương tiêu biểu cho lẽ sống đẹp, không chịu khuất phục nghiệt ngã số phận Nguyên nhân: Nhờ đâu họ có sức mạnh để vượt lên số phận (1 điểm) - Bởi họ có ý chí nghị lực, có niềm tin yêu mãnh liệt vào sống - Nhờ có động viên khích lệ gia đình, bạn bè xã hội nên họ có đủ dũng cảm, tự tin để vượt qua hồn cảnh, số phận chơng gai phía trước Ý nghĩa: (1 điểm) - “Khơng chịu thua số phận” giúp họ có tinh thần, tâm vượt lênhồn cảnh, vượt lên để sống có ích, sống có cống hiến cho xã hội,giảm bớt gánh nặng cho gia đình… “Tàn” khơng “phế”, khả họ có nhiều thành cơng khẳng định xã hội 15 - Họ gương sáng để lại học sâu sắc nghị lực ý chí vươn lên - Bên cạnh ca ngợi gương vượt khó cần phê phán cá nhân khơng có ý chí trước chơng gai sống Mỗi gặp khó khăn thường dễ nản lòng, chưa thật cố gắng đầu hàng số phận, dễ buông xuôi ỷ lại, phải ứng tiêu cực Ý kiến đánh giá, bình luận: (0,5 điểm) - Những người khơng chịu thua số phận” thông điệp cao lối sống có ích Họ gương khiến vô khâm phục, trân trọng, quý mến… - Trách nhiệm chúng ta: + Những người tàn tật cần quan tâm, giúp đỡ + Giúp đỡ người tàn tật trách nhiệm cộng đồng Kết bài: (0,5 điểm) - “Những người không chịu thua số phận” mãi người yêu quý,khâm phục kính trọng - Rút nhiều học bổ ích lẽ sống, ý chí, nghị lực, niềm tin, khát vọng - Ngưỡng mộ họ, sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ để họ bớt đau đớn, nhọc nhằn II Nhận xét - GV nhận Lắng Ưu điểm xét ưu nhược nghe * Về nội dung; điểm - Đa số làm tốt lí thuyết phần đọc - hiểu: nêu làm nội dung đoạn văn, so sánh điểm khác HS (Dựa vào hai kiểu nghị luận bảng hợp) tổng - Xác định vấn đề nghị luận, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận phần làm văn * Về hình thức - Phần làm văn nhiều viết có bố cục hợp lí, biết cách triển khai hệ thống luận điểm, nghị luận 16 chặt chẽ, kết hợp lí lẽ dẫn chứng - Bài viết sẽ, bố cục rõ ràng, không sai lỗi tả - GV nhận Nhược điểm xét * Về nội dung; nhược điểm - Một số viết làm sai chưa lí thuyết làm phần đọc - hiểu: chưa nêu nội dung đoạn văn, HS (Dựa vào chưa so sánh điểm khác hai kiểu nghị luận bảng tổng - Chưa xác định vấn đề nghị luận, chưa làm sáng hợp) tỏ vấn đề cần nghị luận phần làm văn * Về hình thức - Lỗi sai chủ yếu phần làm văn + Một số khơng có phần mở bài, kết bài, mở bài, kết vụng về, chưa đạt yêu cầu + Một số viết triển khai phần thân chưa đầy đủ, thiếu phần biểu hiện, nguyên nhân, ý nghĩa + Một số lỗi tả mắc nhiều, dùng từ diễn đạt câu, đoạn lủng củng, tối nghĩa, thiếu liên kết + Bố cục chưa rõ ràng + Lập luận chưa chặt chẽ, thiếu dẫn chứng III Trả - Trả bài: Giáo viên tổng hợp số điểm lớp lớp khối Lớp Giỏi/Tỉ lệ Khá/Tỉ lệ T.bình/ Tỉ lệ Yếu/ Tỉ lệ Kém/ Tỉ lệ * GV tập trung chữa lỗi HĐ chung IV Chữa dựa vào bảng tổng hợp - Chữa cá - Cách viết mở bài: Bài số nhân - Cách viết mở bài, kết - Cách viết kết bài: Bài số 20 - Đọc chéo 17 - Triển khai trình tự phần bài, phát thân bài: Bài số 03 lỗi, nguyên - Triển khai trình tự - Lỗi tả, diễn đạt: Bài số 5, 11, nhân, cách phần thân 21, 28, 34, 44 - Lỗi tả, diễn đạt sửa * GV: Cho HS tự chữa đọc chéo bạn ngồi cạnh, phát lỗi, nguyên nhân, cách sửa * Hoạt động 3: Luyện tập -Thời gian:…p - Kết hợp với phần chữa * Hoạt động 4: Vận dụng -Thời gian: 8p - Đọc đoạn văn, viết tốt, diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, có sáng tạo học sinh (Nếu lớp khơng có viết hay chọn đọc viết tốt học sinh lớp khác khối, chí trường khác văn mẫu.) - HS cảm thụ, phân tích hay, đẹp nội dung hình thức đọc mẫu nêu lên quan điểm cá nhân phản bác * Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng -Thời gian: 1p - GV khái quát nội dung học Yêu cầu nhà: + Ôn lại lý thuyết + Sưu tầm thêm văn mẫu hay kiểu nghị luận việc, tượng đời sống + Chép lời nhận xét vào sổ theo dõi làm văn tự chữa lại + Chuẩn bị cho sau - soạn: Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La phông ten D RKN: 18 Tính sáng kiến - Phát huy vai trị tích cực, chủ động, hợp tác, học sinh học tập từ bước phân tích đề, tìm ý lập dàn ý; sữa lỗi Giúp học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức - Phát phát huy lực trường ưu điểm học sinh, khuyến khích khả tìm tịi, sáng tạo lối viết văn em, tạo sở thành lập đội bồi dưỡng học sinh giỏi yêu thích mơn Ngữ văn bước đầu định hướng ươm mầm tài Văn học sau - Song song với tiết làm viết tiết trả Tập làm văn đóng vai trị lớn việc thực yêu cầu để rèn kỹ đặc biệt việc tạo lập văn cho học sinh Đồng thời giáo viên cũng đánh giá tình hình chất lượng học tập lớp tiến học sinh sau viết + Về khả áp dụng sáng kiến: Để dạy trả tập làm văn nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung THCS đạt hiệu cao, có tác dụng tích cực việc bồi dưỡng trí tuệ vun đắp tâm hồn học sinh người dạy phải thực tận tâm nhiệt huyết, tích cực bồi dưỡng chun mơn, nâng cao tay nghề, đổi phương pháp dạy, tạo say mê hứng thú học Ngữ văn cho người học Với số kinh nghiệm chấm, trả kiểm tra phân môn tập làm văn nghiên cứu áp dụng trường THCS Quyết Thắng Hi vọng với kinh nghiệm nhỏ bé giúp cho đồng nghiệp môn trường khối, lớp trường tơi nói riêng trường THCS nói chung có vài định hướng cách nhìn tiết trả Tập làm văn Đóng góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Quá trình chuẩn bị, xây dựng kế hoạch dạy học dựa thực tiễn dạy rút kinh nghiệm qua tiết trả kiểm tra Tập làm văn lớp phân công giảng dạy cấp THCS 19