1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Chuong 6 quy luat van dong cua nuoc duoi dat

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

CHƯƠNG QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT Do chênh lệch áp lực, nước đất chuyển động không ngừng lỗ rỗng, khe nứt đất đá hình thành dịng thấm   Giả thiết rằng: dịng nước đất chiếm tồn tầng chứa nước, bao gồm tất khe hổng phần cốt (cứng) mơi trường Như vậy, dịng vận động thực tế nước đất theo khe hổng thay dòng giả định, chiếm tất tầng chứa nước gọi dòng thấm Cai loại chuyển động dòng thấm: chảy tầng chảy rối Trong đất chủ yếu chảy tầng 6.1 CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MỘT SỐ QUY LUẬT THẤM Căn số lượng lớn kết thí nghiệm, Darcy tính tốn đề nghị cơng thức: ∆h ∆h L h2 ∆h Q=K A L h1 L Q Sơ đồ thấm nước đất dụng cụ thí nghiệm thấm ∆h Q=K A L Q – lưu lượng dòng thấm (l/s, m3/ngày đêm), lượng nước thấm qua tiết diện đơn vị thời gian K - gọi hệ số thấm cuả đất (cm/s, m/ ngày đêm) Gradient thủy lực tỷ số độ chênh cột áp chiều dài đường thấm ∆h L =i A - tiết diện dòng thấm; L - chiều dài dòng thấm Định luật thấm Darcy ∆h ∆h L h2 h1 L Q  Công thức viết lại: ◦ Q= K.i.A Định luật thấm Darcy Trong đá nứt nẻ mạnh, lỗ rỗng cacstơ, vận động nước đất đơi mang đặc tính chảy rối tuân theo biểu thức sau: v=K i Công thức Proni: i = av + bv2 Với đất loại sét, định luật thấm biểu diễn theo biểu thức sau: v  i0  i0   v = K i − i0 +     i    i=(v/K)(1+αv) Ở io Gradient áp lực ban đầu v=K.i v=K(i-4/3 io) i io Một số định luật thấm 4/3 io * Ứng suất sinh nước chuyển động đất tác dụng lên hạt đất gọi ứng suất thủy động: v J = i.γ w = γ w K Gradient thủy lực bắt đầu phát sinh tượng đẩy trôi đất gọi gradient thủy lực tới hạn, ký hiệu ith: γ s − γ sub = ith = (1 + e)γ w γ w Việc tính tốn nhằm xác định lưu lượng đơn vị q, mực nước ngầm áp lực tiết diện Lưu lượng đơn vị lưu lượng dòng thấm có bề dày bề dày tầng chứa nước bề rộng 1m 6.2 QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG THẤM PHẲNG ỔN ĐỊNH Theo Darcy: q = − Kh Với: (2) (1) dh 1m dx i=− dh dx A=hx1m Chuyển vế lấy tích phân từ tiết diện (1) sang tiết diện (2): x1 h1 q ∫ dx = − K ∫ hdh x2 h2 Do đó: q( x1 − x ) = − ( K h1 − h22 ) Trường hợp tầng chứa nước không áp, đáy cách nước nằm ngang (1) (2) Thay giá trị: ( K h12 − h22 q= 2L ) Vì dịng thấm ổn định nên lưu lượng đơn vị q tiết diện nhau, dễ dàng rút phương trình đường mực nước: 2 − h h hx = h12 − x L Trường hợp tầng chứa nước không áp, đáy cách nước nằm ngang H Thay giá trị: H1 − H q = KM L H1 Vì dịng thấm ổn định nên lưu lượng đơn vị q tiết diện nhau, dễ dàng rút phương trình đường mực nước: H x = H1 − (H − H ) L H2 Hx M x x1 x L x2 x (Lưu ý hình dạng đường mực nước.) Trường hợp tầng chứa nước không áp, đáy cách nước nằm ngang  Sử dụng giá trị hệ số thấm tương đương K h1 + K h2 + + K n hn K tb = h1 + h2 + + hn K1 q1 K2 q2 K3 H1 h1 h2 q3 H2 K4 q4 h3 h4 0 Khi nước thấm song song với mặt phân lớp  Sử dụng giá trị hệ số thấm tương đương K tb = (h1 + h2 + + hn ) hn h1 h2 + + + K1 K Kn ∆H1 ∆H2 ∆H K1 h1 K2 h2 K3 h3 Kn hn ∆H3 ∆Hn Khi nước vận động theo phương vng góc với mặt lớp Khi bơm hút nước, mực nước xung quang giếng hạ thấp, tạo thành hình phễu hạ thấp Khoảng từ giếng khoan đến hết đường cong hạ thấp gọi bán kính ảnh hưởng R Trường hợp nước có áp: R = 10S K Trường hợp nước khơng áp: R = (1,95 ÷ 2).S hK rhk s h hhk R 6.3 QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN CÁC HỐ KHOAN BƠM NƯỚC rhk s h h hhk R r Vận động ổn định nước đất đến hố khoan nước ngầm hoàn chỉnh   Cũng lại theo Darcy: Q = K.i.A Theo sơ đồ thấm: A = π.r.h Như vậy, phương trình đạo hàm: dh i= dr dh Q = 2πKrh dr Chuyển vế lấy tích phân theo điều kiện biên: R h dr Q ∫ = 2πK ∫ hdh r rhk hhk Lưu lượng bơm hút ổn định: Q = πK (h − hhk2 ) R ln rhk Vận động ổn định nước đất đến hố khoan nước ngầm hoàn chỉnh rhk s H H Hhk M R r Vận động ổn định nước Artesia đến hố khoan bơm nước hoàn chỉnh   Darcy bảo dễ nhớ: Q = K.i.A Theo sơ đồ thấm: A = π.r.M Và Như vậy, phương trình đạo hàm: dH i= dr dH Q = 2πKMr dr Chuyển vế lấy tích phân theo điều kiện biên: R H dr Q ∫ = 2πKM ∫ dH r rhk hhk 2πKM (H − H hk ) Lưu lượng bơm hút ổn định: Q = R ln rhk Vận động ổn định nước đất đến hố khoan nước ngầm hồn chỉnh a h>0,5m b hđất H H.γw < hs.γ 6.4 QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN CHÙM HỐ KHOAN BƠM NƯỚC Áp lực hạ thấp điểm A sau: SA = SA-1 + SA-2 Mực áp lực hạ thấp điểm A hố khoan bơm đồng thời với lưu lượng Q1’ Q2’được tính sau: HK r1 A r HK SA-1 S1 SA-2 M L S A = S A−1 + S A−2 = Q1' Q2' (ln R1 − ln r1 ) + (ln R2 − ln r2 ) 2πKM 2πKM Sơ đồ vận động nước đất đến hố khoan bơm nước đồng thời Với n hố khoan bơm nước: Qn' Q1' Q2' (ln Rn − ln rn ) (ln R1 − ln r1 ) + (ln R2 − ln r2 ) + + SA = 2πKM 2πKM 2πKM Nếu tất hố khoan bơm đồng thời với lưu lượng Q1’ = Q2’, …= Qn’ = Qo , bán kính ảnh hưởng xấp xỉ R1 = R2 = …= Rn = R0 n ⋅ Qo   SA =  ln Ro − ln r1.r2 rn  2πKM  n  Tổng lưu lượng tất hố khoan bơm đồng thời: 2πKMS A Q' = ∑ ln R0 − ln(r1.r2 rn ) n Trong trường hợp khoảng cách từ điểm cần hạ thấp áp lực A đến hố khoan nhau, nghĩa hố khoan bơm nước bố trí đường tròn điểm hạ thấp áp lực tâm vịng trịn ta có: 2πKMS Q' = ∑ ln R0 − ln r0 Khi bơm nước hố khoan bơm đồng thời tầng chứa nước ngầm, cách tương tự ta có: HK ro HK HK Ro So HK HK πK (H − h Q' = ∑ R0 ln r0 2 )  Hệ số thấm từ kết thí nghiệm tính theo cơng thức: a l H K = × × ln A t H −S a – tiết diện ống đo áp A – tiết diện mẫu đất l – chiều cao mẫu đất t – thời gian thí nghiệm H – Chiều cao cột nước S – Độ chêch lệch cột nước sau thời gian thí nghiệm t=t1-t2 S H l 6.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐÁ  Hệ số thấm lớp đất tính theo công thức sau: Q.z K= F (H k + z + H ) H – Chiều dày lớp nước đáy hố đào (=10cm) Q – lưu lượng nước đổ F – diện tích tiết diện vịng kim loại bên Hk – chiều cao mao dẫn (có thể xác định theo bảng tra) z – Chiều sâu nước thấm Phương pháp Necterov (đổ nước hố đào)  Thí nghiệm thấm trường bơm hút, ép nước,…

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN