1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thiên Nhiên Trong Sáng Tác Của Nguyễn Khuyến Từ Góc Phê Bình Sinh Thái.pdf

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 477,98 KB

Nội dung

Më bµi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến .4 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 Cấu tr c uận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: Một số vấn đề văn học sử phương pháp tiếp cận liên quan đến đề tài 10 1.1 Những vấn đề phê bình sinh thái khả nghiên cứu văn chương 10 1.2 Thiên nhiên quan niệm người Việt Nam thời trung đại 12 1.2.1 Quan hệ người tự nhiên – giới bên theo quan điểm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo 12 1.2.2 Thiên nhiên sáng tác văn học trung đại Việt Nam 15 1.3 Những biến động tư tưởng, văn hóa Việt Nam nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 38 Chương 2: Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về” 41 2.1 Thơ thiên nhiên sáng tác Nguyễn Khuyến 41 2.2 Thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến lui chốn cũ 46 2.2.1 Hệ thực vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 47 2.2.2 Hệ động vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 53 2.2.3 Bức tranh tứ thời thơ Nguyễn Khuyến 56 2.2.4 Nơi chốn thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 62 Chương 3: "Phên giậu Hạ Di" "hội Thăng Bình" 71 3.1.Phức cảnh thời đại cựu tân qua tranh thiên nhiên Nguyễn Khuyến71 3.1.1 Trạng thái “đối cảnh” thực trạng “tương dữ/tương cảm” “thiênnhân”trong thơ Nguyễn Khuyến 71 3.1.2 Thiên nhiên đổ vỡ đời sống tinh thần “hưu quan” Nguyễn Khuyến 77 3.2 Một môi sinh bất an - ảnh xạ bi kịch tinh thần 80 3.2.1 Vị xuất – xử Nguyễn Khuyến 80 3.2.2 Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là phần đời sống người, từ cổ kim Đông Tây, thiên nhiên thường đề tài quen thuộc văn chương ngh thuật Quan h đ c i t mật thiết thời k tiền hi n đại, tiền công nghi p người thiên nhiên c n g n ó ch t ch với Chính v vậy, quan sát thiên nhiên văn học ngh thuật có th hi u đư c quan ni m người sáng tạo giới ên ngoài, c ng nhận thức họ mối quan h thiên nhiên-con người Và c ng đề tài khác, s hi n di n thiên nhiên văn chương ngh thuật c ng mang tính ịch sử m i thời đại, thiên nhiên s đư c h nh dung th hi n theo nh ng chu n m c riêng tư tư ng, th m m hay văn hố 1.2 Thuộc số nh ng tác gia có địa vị văn học sử đ c i t tư tư ng ngh thuật viết, Nguy n huyến có nhiều tác ph m viết thiên nhiên, môi trường sống àng quê miền c Theo thống kê số nhà nghiên cứu, thơ viết thiên nhiên chiếm phần a tổng số ốn trăm ài thơ ông đ ại g m thơ ch Hán thơ ch Nôm ên cạnh đó, ịch sử văn học Vi t Nam cịn ghi nhận thơ văn Nguy n huyến thành t u cuối văn học trung đại, s giao c t gi a hai thời đại văn học trung đại văn học cận hi n đại H nh ảnh thiên nhiên thơ văn Nguy n chuy n đổi cảm huyến s có nghĩa phản chiếu nh ng c, h nh dung chủ quan, ngh thuật i u tả tác giả giới t nhiên ên ngoài, nh ng thừa tiếp từ h h nh văn học phương Đông trung đại sang phương Tây cận hi n đại Vi t Nam 1.3 Gi a thập niên 90 kỉ XX Phê nh sinh thái đời với sứ m nh ã hội nhân văn phân tích nguyên văn hóa, tư tư ng dẫn đến nguy sinh thái, đ t vấn đề nghiên cứu mối quan h gi a người môi trường t nhiên đ nh n nhận nguyên t nh trạng nói trên: "Trước t nh trạng mơi trường toàn cầu ngày ấu đi, gi a thập niên 90 kỉ XX Phê nh sinh thái đời với sứ m nh cao phân tích ngun văn hóa tư tư ng dẫn đến nguy sinh thái, nghiên cứu mối quan h gi a người môi trường t nhiên" [28] Nói cách khác, s uất hi n phê nh sinh thái không đem ại i cảnh tỉnh thái độ ứng người với t nhiên mà m cách tiếp cận nghiên cứu văn học hi nói phê nghiên cứu Trần Đ nh Sử cho rằng: "Phê nh sinh thái văn chương, nhà nh văn học sinh thái đời từ g i sinh thái học, khoa học nghiên cứu quan h tương sinh, tương tác gi a sinh th mối quan h ch ng với môi trường ung quanh Song phê hành nh sinh thái thịnh nhiều nước phương Tây hi n tập trung vào vấn đề dùng tư tư ng sinh thái đ đánh giá văn học vi c i u hi n vấn đề sinh thái, khẳng định vai trò t nhiên, ét ại quan m người trung tâm thời vậy, sứ m nh phê hai sáng." 53 Như nh sinh thái nghiên cứu tư tư ng, văn hóa, khoa học, phương thức sống phương thức sản uất, mô h nh phát tri n ã hội người ảnh hư ng đến hi n tư ng ấu môi trường t nhiên, dẫn đến nguy sinh thái Từ có th thấy, phê nh sinh thái khuynh hướng mang đậm tinh thần phê phán văn hóa, hướng đến cải cách văn hóa tư tư ng, th c đ y cách mạng phương thức sống, phương thức sản uất, mô h nh phát tri n, ây d ng thức sinh thái Còn nghiên cứu văn chương, phê nh sinh thái hướng tiếp cận tác ph m văn chương ằng tri thức iên ngành, ã hội học, văn hóa học, khoa học k thuật nhằm tác động đến nhận thức người s tương tác m nh t nhiên, đến hành vi đạo đức người với phần c n ại giới t nhiên a í mang tính th c tế phương pháp uận nói s đ ch ng nh n ại vi c th hi n thiên nhiên thơ Nguy n huyến - đề tài đư c nhiều nghiên cứu trước àn uận phần ớn góc độ ên văn chương Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến Đ khảo sát àm rõ ịch sử nghiên cứu chung thơ Nguy n huyến, ch ng d a vào nh ng ngu n tài i u sau: Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm V Thanh giới thi u n chọn giới thi u, NX Giáo dục, Hà Nội, 1998), nh ng ài viết Nguy n huyến Tạp chí Văn học từ năm 1998 đến nay, uận văn, uận án Nguy n huyến đư c th c hi n số s đào tạo Hà Nội Có th thấy, k từ ài viết Nguy n huyến uất hi n Nam phong tạp chí nh ng năm hai mươi kỉ XX nay, ịch tr nh giới thi u nghiên cứu Nguy n huyến có gần 100 năm, với nhiều thành t u Trước hết vấn đề văn ản Sau chùm ài Thơ cụ Yên Đổ Nam hong tạp chí, thơ văn Nguy n huyến đư c rải rác giới thi u thêm Nhưng phải đến năm 1984, Nguyễn Khuyến tác phẩm - cơng trình sưu tầm, iên dịch, giới thi u Nguy n huyến Nguy n Văn Huyền th c hi n - đư c uất ản th người đọc có th coi đư c tiếp cận với n tập tác ph m đầy đủ Từ góc độ văn học sử, người kh i phát nghiên cứu Nguy n huyến Dương Quảng Hàm qua công tr nh Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941) Ông ếp Nguy n huyến vào khuynh hướng trào ph ng C ng nh n Nguy n huyến từ góc độ nhà thơ trào ph ng tập trung khảo sát mảng thơ Nôm ông, năm 1957, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n dành 20 trang Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam Đây sách văn học sử chế độ đánh dấu s trư ng thành ngành nghiên cứu văn học Đến năm 1959 uất hi n chuyên khảo Nguy n huyến - Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Văn Tân với nh ng nhận di n, phân tích, khái quát tư tư ng, t pháp, gương m t nhà thơ ki t uất Năm 1960, uất hi n công tr nh nghiên cứu Lam Giang - V ỷ t m hi u u hướng thiên thiên nhiên thơ Nguy n huyến Đ c i t năm 1971, Xuân Di u cho đời Thơ văn Nguyễn Khuyến với nh ng cảm đáo, định danh cho Nguy n nh độc huyến nhà thơ quê hương dân t nh Vi t Nam Sau năm, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu viết Việt Nam văn học giảng bình c ng t m hi u Nguy n huyến với tư cách nhà thơ quê hương dân t nh Vi t Nam chủ yếu khai thác dừng ại s c thái trầm ng, tiêu điều Khơng đó, năm 1981, 1982, Xn Di u cho đời iên tiếp tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, có đánh giá ông nhà thơ Nguy n huyến: " s trường nh ng nhuần nhị nét cảnh nơng thơn" [16,42] Ơng nâng Nguy n huyến ên thành "nhà thơ àng mạc dân quê" [16,43], nhà thơ " ay ướm ãng mạn", "nhà thơ cổ n mùa thu Vi t Nam" [16,45] Đến năm 1992, V Tiến Quỳnh n chọn cho đời Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến tổng h p nh ng ài phê nh, nh uận uất s c thơ ca Nguy n huyến Vi c nghiên cứu thơ văn Nguy n huyến đạt đư c thành t u với công tr nh Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ (năm 1994) Đây chuyên khảo quy mô, th hi n đư c tư tư ng đổi cách nh n tập th nhà nghiên cứu ung quanh tác ph m tư tư ng Nguy n huyến Toàn ộ nh ng thành t u t m t i giới nghiên cứu quãng thời gian nói đư c trưng cất Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm [58] Đây d i u nghiên cứu có án tiến sĩ với đề tài: nghĩa đ năm 2008 i n Minh Điền th c hi n uận hong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành đặc trưng) Tóm ại, qua cơng tr nh nghiên cứu từ trước đến nay, nhà nghiên cứu trí nhiều m đánh giá đời, s nghi p thơ văn Nguy n huyến: Đó tác giả mang Nguy n nghĩa dấu nối thơ ca trung đại với hi n đại Với huyến, thơ Nơm nói riêng đạt đến giá trị cổ n, thơ ca nói chung mang màu s c dân tộc độc đáo 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Thiên nhiên chiếm vị trí ớn tồn ộ sáng tác Nguy n Khuyến Do vậy, đề tài quen thuộc không nhàm chán đ nhà nghiên cứu t m hi u, khai thác Dưới in đư c giới thi u vài ài viết tiêu i u có nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguy n huyến Đầu tiên phải k đến nhận ét cơng trình Lam Giang - V (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến (NX ỷ Tân Vi t, Sài G n): " thơ Nguy n huyến mang ốn đ c tính giản dị, d hi u, có tính dân tộc t y, hướng thiên nhiên " ế đó, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình (1978) tái hi n khung cảnh trầm ng tiêu điều ng i nhà nho Đ c i t, Xuân Di u 1998 với t ài viết đ c s c "Đọc thơ Nguy n huyến" Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Tập nghiên cứu cách tinh tế thơ Nguy n huyến Ông nhận định: "Nguy n huyến nhà thơ dân t nh àng cảnh Vi t Nam" Gần với kiến giải trên, Thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n viết: "G n ó tha thiết với ngơi nhà tranh, với mảnh vườn ng Nguy n huyến gần với nơng dân khơng phải ằng í uận mà ằng t nh cảm, ằng máu thịt m nh " Qua nh ng nghiên cứu cơng phu đó, tác giả khai thác kĩ đề tài thiên nhiên thơ Nguy n huyến Tuy nhiên họ tiếp cận thiên nhiên thơ ông đề tài, chủ đề chưa tiếp cận mơi sinh với nh ng vấn đề iên quan Phạm vi nghiên cứu hạm vi vấn đề: Với í chọn đề tài ác định trên, uận văn s không sâu nghiên cứu toàn ộ nh ng vấn đề xung quanh thơ mang chủ đề thiên nhiên Nguy n huyến mà t m hi u từ góc nh n phê hi n thiên nhiên qua ng i nh sinh thái, tức s th t Nguy n huyến môi trường sống tác giả thời k giao thời Trong trình khảo sát, đ àm rõ thêm uận m, ho c tăng thêm tính thuyết phục nhận định, uận văn s so sánh với mảng sáng tác tương t tác giả trước sau ông Nguy n Trãi, Nguy n ỉnh hiêm, Trần Tế Xương, Tản Đà hạm vi tư liệu: Như tr nh ày, năm 1984, Nguy n Văn Huyền th c hi n công tr nh sưu tầm, iên dịch mang tên Nguyễn Khuyến tác phẩm NX ã hội, Hà Nội Đây công tr nh đầy đủ tác ph m Nguy n hoa học huyến nay, v uận văn s sử dụng sách àm ngu n dẫn suốt tr nh tri n khai vấn đề Mục đích nghiên cứu hảo sát vấn đề thiên nhiên thơ Nguy n 1) Thiên nhiên, với Nguy n huyến, có huyến, uận văn s àm rõ: nghĩa iên quan với hành ã hội-đạo đức-th m m nhà thơ; Mối quan h chịu quy định từ giới quan nhân sinh quan tác giả Tất nh ng tư ng s đư c đ t khuôn khổ thời đại mà Nguy n huyến sống hành đạo Từ nh ng g i phê nh sinh thái, uận văn s t m hi u thiên nhiên môi sinh t nhiên ên người phần môi sinh ã hội qua tâm tác giả Phương pháp nghiên cứu: Th c hi n đề tài, ch ng sử dụng hai cách tiếp cận à: Phương pháp nghiên cứu văn học sử Đây đề tài văn học sử nên vi c phân tích đơn vị tác ph m ho c đánh giá ch ng s đư c đ t hoàn cảnh uất hi n ch ng Phương pháp nghiên cứu phê bình sinh thái Phương pháp nghiên cứu tham chiếu mới, cho phép uận văn m rộng thêm góc quan sát thiên nhiên thơ Nguy n huyến Cả hai phương pháp s đư c cụ th hóa qua thao tác: khảo sát, phân tích, thống kê, miêu tả, so sánh đối chiếu gi p cho uận văn có đư c kết uận sau cách thuyết phục Đóng góp đề tài Về khoa học Trên phương di n í thuyết, kết uận văn góp phần ki m định hướng tiếp cận Phê nh sinh thái văn học ết nghiên cứu uận văn s góp phần t m kiếm di n giải thơ thiên nhiên Nguy n huyến Về thực tiễn Do tính cấp thiết giá trị nhân văn sâu rộng, vấn đề môi sinh đư c đưa vào "Giáo dục công dân" ho c học thông ng ghép nhà trường phổ

Ngày đăng: 15/04/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w