(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Hiến Bộ Phận Cơ Thể Của Cá Nhân Theo Bộ Luật Dân Sự 2005.Pdf

121 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Hiến Bộ Phận Cơ Thể Của Cá Nhân Theo Bộ Luật Dân Sự 2005.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HƢƠNG TRÀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Chuyên ngành Luật dân sự Mã số 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - LÊ HƢƠNG TRÀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 Công trình hồn thành tại: KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi .ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm Tư liệu-Thư viện-Đại học Quốc gia Hà Nội HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: …………………………………… Mục đích nghiên cứu: ………………………………………………………………… 3 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: ……………………………… 4 Tình hình nghiên cứu đề tài: ……………………………………………………… 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: …………………………………………………………… Đóng góp mặt khoa học Luận văn …………………………… 7 Cơ cấu luận văn: …………………………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 1.1 Quyền hiến phận thể cá nhân số nƣớc giới …………………………………………………………………………………………………… 1.2 Khái niệm quyền hiến phận thể cá nhân …………………… 15 1.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………………………… 15 1.2.2 Nguyên tắc thực quyền hiến phận thể cá nhân … 20 1.2.2.1 Tự nguyện người hiến, người ghép ……………………… 20 1.2.2.2 Vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học …………………………………………………………………………………… 22 1.2.2.3 Không nhằm mục đích thương mại ………………………………………… 25 1.2.2.4 Giữ bí mật thơng tin có liên quan đến người hiến, người ghép, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác ………………………………………………………………………………………… 27 1.3 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân ……………………………………… 28 1.3.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 ……………………………… 29 1.3.2 Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức ban hành kèm theo Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 23-HĐBT ngày 24 tháng năm 1991 ………………………………………………………………………… 30 1.3.3 Bộ luật dân năm 1995 ………………………………………………………… 32 1.3.4 Bộ luật dân năm 2005 ………………………………………………………… 32 1.3.5 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 2006 ………………………………………………………………………………………………… 34 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ CỦA QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 36 2.1 Chủ thể quan hệ hiến phận thể ………………………………… 36 2.1.1 Bên hiến phận thể…………………………………………………………… 36 2.1.2 Bên nhận phận thể người ……………………………………………… 44 2.1.2.1 Người nhận phận thể cá nhân …………………………………… 46 2.1.2.2 Người nhận phận thể người để chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học ………………………………………………………………… 49 2.2 Đối tƣợng quan hệ hiến phận thể ……………………………… 53 2.3 Nội dung quan hệ hiến phận thể ngƣời …………………………… 58 2.3.1 Quyền bên hiến phận thể người điều kiện hiến phận thể 59 người …………………………………………………………………………… 2.3.2 Quyền bên nhận phận thể điều kiện nhận phận thể người ……………………………………………………………………………………… 62 2.3.3 Hình thức, thủ tục hiến phận thể cá nhân … 64 2.3.3.1 Hình thức hiến phận thể cá nhân …………………………… 64 2.3.3.2 Thủ tục hiến phận thể cá nhân ……………………………… 65 2.3.4 Điều kiện sở y tế lấy, ghép mô, phận thể người 70 2.3.4.1 Điều kiện sở y tế lấy, ghép mô, phận thể người 70 2.3.4.2 Trình tự thủ tục cho phép sở y tế hoạt động lấy, ghép mô, phận thể ngườ ……………………………………………………………………………… 74 2.3.5 Các hành vi bị nghiêm cấm …………………………………………………… 76 2.3.6 Trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm …………………………………… 80 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN 82 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân 82 ……………………………………………………………………………………… 3.1.1 Tình hình ghép phận thể người nhu cầu ghép phận thể người 82 Việt Nam ………………………………………………………………… 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam vể quyền hiến phận thể cùa cá nhân ……………………………………………………………………………………… 84 3.2 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến phận thể cá nhân …………………………………………………………… 96 3.2.1 Những vấn đề bất cập pháp luật liên quan đến quyền hiến phận thể cá nhân ……………………………………………… 96 3.2.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiến phận thể cá nhân ………………………………………………………………… 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo xu huớng phát triển giới, nước liên kết với tất lĩnh vực để phát triển đất nước ngày hoàn thiện Hội nhập kinh tế, quốc tế phạm vi khu vực toàn cầu vấn đề gia nhập Tổ chức thương mại giới giúp cho tất nước khác giới có điều kiện tăng trưởng phát triển Sự liên kết tạo nên bền vững tất lĩnh vực xã hội văn hóa, trị, kinh tế, giáo dục, pháp luật, cơng nghệ sinh học, khoa học ngành y…khoa học ngành y thực phát triển mạnh mẽ việc tìm tòi khám phá phương pháp chữa bệnh thể người, cứu sống nhiều bệnh nhân với chất lượng sống tốt Để phương pháp chữa bệnh thực cách có hiệu sống cần có quy pháp pháp luật để điều chỉnh Vì vậy, đa số nước phát triển giới ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực khoa học ngành y, quy chế pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh, đắn, kịp thời tạo nguồn lực quan trọng, góp phần định hướng phát triển cho công nghệ y sinh học nước giới, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam bước hồn thiện kinh tế, pháp luật, xã hội, văn hóa, y tế để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn nhân loại Sau thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện kinh tế xã hội đất nước ngày phát triển kéo theo phát triển người dân điều kiện sống, nhu cầu người dân ngày tăng, quyền cá nhân cần pháp luật bảo hộ cao, quan niệm trị, đạo đức, xã hội, công nghệ…của người dân có nhiều thay đổi theo hướng tốt đẹp hơn, hồn thiện Công nghệ sinh học Việt Nam bước bắt kịp với giới, đạt nhiều thành tựu đáng tự hào, đặc biệt kỹ thuật y học Trong đó, việc cho-nhận, cấy ghép phận thể thành tựu xứng đáng tự hào, nhiều phẫu thuật cấy, ghép phận thể người thực thành công Theo điều tra xã hội học cho thấy số người bị bệnh gan, tim, thận, phổi…cần phải thực phẫu thuật cấy, ghép Việt Nam lên tới số hàng trăm, hàng nghìn Đây nhu cầu khẩn thiết người bị bệnh tật dày vò Tìm kiếm phận thể để cấy, ghép điều khó khăn ngồi vấn đề hiến phận thể người cá nhân đặt để cứu giúp người thời kỳ bệnh tật quan trọng Đồng hành với phát triển kỹ thuật y học đại, quy chế pháp lý để kiểm sốt hoạt động trực tiếp liên quan dần xây dựng bước cố gắng hoàn thiện Việt Nam ngày phát triển Lần pháp luật Việt Nam quy định lĩnh vực Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989 với quy định cho ghép phận thể người (Điều 30) cho phép sở y tế có pháp lý để thực chức phận thầy thuốc cứu người Cho đến BLDS 2005 (Điều 33) thức ghi nhận quyền chủ thể vấn đề với tư cách quyền nhân thân phủ nhận Đây sở pháp lý mang tính tiền đề cho việc xây dựng phát triển hoàn thiện quy chế pháp lý cho, lấy, cấy, ghép phận thể người hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời tạo hội phát triển y học Việt Nam Quy định Bộ luật dân năm 2005 mang tính nguyên tắc quy định cụ thể hóa Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật y học tiến đời sống xã hội Pháp luật quy định chặt chẽ vấn đề vừa phù hợp với đạo đức, truyền thống, văn hóa, vừa đảm bảo quyền cá nhân Nhà nước bảo hộ Quyền hiến phận thể nguời cá nhân quyền nhân thân thể tự định đoạt họ phận thể Việc hiến phận thể người thực cách đắn có ý nghĩa tiến nhân đạo sâu sắc, góp phần vào phát triển y học khoa học người Việc hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề quan trọng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội, đảm bảo điều luật ban hành Bộ luật dân thực thi có hiệu cao Tơi chọn đề tài “quyền hiến phận thể cá nhân theo Bộ luật dân 2005” để nghiên cứu, tìm hiểu giúp bạn đọc hiểu quyền hiến phận thể cá nhân xã hội, thực trạng hiến, lấy, ghép mô, phận thể người Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động hiến, lấy, ghép Bộ phận thể người Mục đích nghiên cứu đề tài Hiến, lấy, ghép mô, phận thể thực thành công nhiều nước giới từ lâu, đến phổ biến, phương pháp điều trị mang lại sống cho nhiều người bệnh nên có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Ở Việt Nam, nhu cầu ghép lớn ngày gia tăng, nhiên nguồn cung cấp phận thể người để đáp ứng nhu cầu ghép lại khan khiến nhiều người bệnh phải nước để ghép chi phí cho phẫu thuật nước lại cao Kỹ thuật y khoa, trình độ y bác sỹ Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cấy ghép phận thể người người bệnh phải nước để ghép, dân số Việt Nam đông mà phận thể người để cứu sống bệnh nhân lại khan hiếm? Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố quyền hiến phận thể cá nhân, Bộ luật dân Việt Nam 2005, pháp luật chuyên ngành quy định vấn đề này? thực trạng hiến phận thể cá nhân thực Việt Nam sao? So với số nước giới việc hiến phận thể cá nhân có phát triển khơng? có thua hay tụt hậu so với nước khu vực giới khơng? qua đề hướng hoàn thiện quy định pháp luật để đạt hiệu cao mà không vi phạm đạo đức, phong tục tập quán người Việt Nam đề xuất quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế xu hướng phát triển y học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2005” là: - Quy định số nước giới quyền hiến phận thể; - Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể; - Các yếu tố quyền hiến phận thể cá nhân; - Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể; - Hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến phận thể Hiến, lấy, ghép phận thể lĩnh vực rộng vừa liên quan đến y học vừa liên quan đến pháp luật Tuy nhiên Luận văn nghiên cứu đến khía cạnh pháp lý quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam từ trước Để quy định hiến phận thể thực thi có hiệu thực tế Luận văn nghiên cứu, phân tích hạn chế quy định pháp luật đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền hiến phận thể cá nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiến phận thể việc làm nhân đạo cứu sống nhiều người bệnh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động hiến phận thể pháp luật số nước khu vực giới quy định vấn đề thành Luật riêng quy định cụ thể pháp luật chuyên ngành Pháp, Hoa kỳ, Nhật, Singapore, Trung Quốc Do có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo thảo luận vấn đề Hiến phận thể vấn đề thiết để chữa bệnh cho bệnh nhân thoát khỏi hiểm nghèo, nhiên Việt Nam vấn đề có tính nhạy cảm cao liên quan đến phong tục tập quán người Á Đông nên đề tài nghiên cứu, viết vấn đề cịn Trong ngành y học có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước vấn đề ghép mô, thận, tạng thực nghiệm cho người bị bệnh mạn tính giai đoạn cuối đề tài : Nghiên cứu số vấn đề ghép gan để tiến hành ghép gan người Việt Nam, đề tài cấp nhà nước Học Viện Quân Y năm 2005 hay giảng Học viện Quân Y Đỗ Tất Cường Cộng : Ghép tạng, ghép thận hồi sức điều trị sau ghép năm 2002 Về lĩnh vực pháp luật, hiến phận thể vấn đề cấp thiết quy định mang tính ngun tắc Bộ luật dân 2005 cụ thể hóa Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người

Ngày đăng: 15/04/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan