84 nợ tối ưu mà ở đó, tăng trưởng kinh tế là cao nhất và khi vượt qua ngưỡng đó sẽ tác động tiêu cực tới nền kinh tế hay không? Chính phủ Việt nam cần có những quyết sách gì trong quản lý nợ công? Để[.]
2 nợ tối ưu mà đó, tăng trưởng kinh tế cao vượt qua ngưỡng tác động tiêu cực tới kinh tế hay khơng? Chính phủ Việt nam cần có sách quản lý nợ cơng? Để trả lời câu hỏi trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu mình, qua rút biện pháp, sách quản lý nợ công hiệu đảm bảo kinh tế phát triển bền vững Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ rút kết luận khuyến nghị sách quản lý nợ công Việt Nam 2.2 câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, nghiên cứu cần trả lời câu hỏi: - Có hay khơng mối quan hệ nợ công tăng trưởng? Mối quan hệ nào? - Có tồn ngưỡng tối ưu nợ cơng mà đạt mức tăng trưởng cao nhất? Việt Nam cần có điều chỉnh quản lý nợ công để đảm bảo tính bền vững, an tồn nợ công thời gian tới? 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nói trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua - Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ công với tăng trưởng, qua xác định ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam 3 - Đề xuất định hướng giải pháp để hoàn thiện quản lý nợ cơng nhằm nâng cao tính bền vững nợ công Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng nợ công Việt Nam, mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu: - Số liệu liên quan tới nợ công, tác giả chủ yếu sử dụng số liệu trang web Bộ Tài chính, Bản tin nợ cơng 1-8 Bản tin Nợ nước 1-8, báo cáo nợ cơng (2016, 2017) Bộ Tài chính, Ủy ban giám sát Tài quốc gia (UBGSTCQG), sở liệu Ngân hàng giới (The World Bank Data) - Các số liệu khác, tác giả tổng hợp từ: Niên giám thống kê hàng năm, báo cáo Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư, The World Bank Data, IMF Country Report, Trading Economics… 4.2 Phương pháp phân tích: - Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh để đánh giá cách tổng qt tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2011-2017 - Sử dụng mơ hình hồi quy chạy phần mềm Eviews để đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho Việt Nam Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm chương: