1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài đảng lãnh đạo thực hiện đối ngoại, hội nhập quốc tế và biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của tổ quốc hiện nay

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY LỚP: L03 NHÓM: 11 HK 222 GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Họ tên 2011452 Trần Thanh Tuấn Khôi 2011468 Nguyễn Trung Kiên 2011478 Bùi Đỗ Tuấn Kiệt 2013556 Nguyễn Thị Thuý Kiều 2011511 Nguyễn Phan Hồng Lâm TP Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY 1.1 Muc̣ tiêu, nhiệm vu,̣tu tuởng chỉđaọ một sớchủtruong, sách lớn vềmởrộng ̛ ̛ ̛ quan hệ đối ngoai,̣ hội nhập quốc tếcủa Đảng 1.1.1 Mục tiêu 1.1.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Tư tưởng đạo 1.1.5 Chính sách 1.2 Biện pháp bảo vệ chủquyền biển, đảo Việt Nam của Đảng Nhà nuớc ̛ CHƯƠNG VẬN DỤNG TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY 11 ̣ 2.1 Đánh giá thưc tếbảo vệ chủquyền biển, đảo của đất nuớc hiện 11 ̛ 2.1.1 Vị trí, vai trò chiến lược, nguồn lợi khu vực Biển Đơng 11 2.1.2 Tình hình chủ quyền biển đảo giai đoạn gần đây, tranh chấp khu vực hành động bên 12 2.1.3 Các kiện tranh chấp Việt Nam Trung Quốc 14 2.1.4 Khó khăn công bảo vệ chủ quyền biển đảo 15 2.2 Quan điểm của bên vấn đềtranh chấp biển, đảo 17 2.2.1 Quan điểm Trung Quốc Đài Loan .17 2.2.2 Quan điểm Việt Nam 19 2.2.3 Quan điểm Philippines, Brunei Malaysia 21 2.3 Nhiệm vu ̣của sinh viên góp phần bảo vệ chủqùn biển, đảo của Tởq́c .21 PHẦN KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i PHẦN MỞ ĐẦU Ở Lý chọn đề tài giai đoạn cách mạng đất nước có mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể riêng Chính vậy, đường lối đối ngoại Đảng có thay đổi phù hợp xác để góp phần phục vụ đường lối đối ngoại PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY 1.1 Muc̣ tiêu, nhiệm vu,̣tưtưởng chỉđaọ một sớchủtrưong, sách lớn về ̛ mởrộng quan hệ đới ngoai,̣ hội nhập quốc tếcủa Đảng 1.1.1 Mục tiêu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng họp Hà Nội từ ngày 25/1 đến ngày 1/2/2021 Đại hội XIII Đảng diễn bối cảnh đất nước đứng trước nhiều thời thách thức đan xen, nhiều vấn đề chiến lược đặt cần phải giải quyết, từ tình hình quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường đến thách thức mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh thành tựu ngoạn mục tiến khoa học công nghệ tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước ta toàn giới Cán bộ, đảng viên, nhân dân mong muốn đặt nhiều kỳ vọng vào sách đắn, mạnh mẽ Đảng để khơi thông nguồn lực, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gắn với phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiếp tục đà phát triển đất nước nhanh bền vững, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.1 Những thành tựu đạt được, học kinh nghiệm, tồn hạn chế, bối cảnh thời đại đất nước, câu hỏi đặt ra, câu hỏi cần trả lời, thời thuận lợi, thách thức, kiến thức khó khăn đưa Đại hội Đại hội xác định mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, định hướng phát triển đất nước 2021 2030, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII, đột phá chiến lược Văn kiện đại hội Đảng đề cập “hai mục tiêu 100 năm” với yêu cầu “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1, nhà xuất trị quốc gia thật, trang Mục tiêu tổng quát phát triển đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng đề cập qua Đại hội này: “Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa,”2 cụ thể: Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, phấn đấu để Việt Nam nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao Trong Đại hội XII đề mục tiêu tổng để phát triển đất nước năm 2016 – 2020 để phấn đấu sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội XIII, với việc xác định mục tiêu tổng quát phát triển đất nước đến kỷ 21, Đại hội đề mục tiêu cụ thể cho năm đến 2025; mục tiêu 10 năm đến 2030 mục tiêu tầm nhìn 2045 Đây ba mốc lịch sử quan trọng đất nước ta: Năm 2025 năm kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước ; năm 2030 kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng; năm 2045 kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về mục tiêu đối ngoại, Đại hội XIII khẳng định "bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc", tức đặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trước hết hết Cùng với đó, Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1, nhà xuất trị quốc gia thật, trang 112 Đại hội nguyên tắc chung phải ln nỗ lực đạt lợi ích quốc giadân tộc tới mức cao Ngồi ra, bảo đảm cao lợi ích quốc gia- dân tộc khơng có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ Đại hội XIII nhấn mạnh việc thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải dựa sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Bên cạnh đó, Đại hội bổ sung việc đảm bảo an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, trật tự kỷ cương xã hội lợi ích quốc gia quan trọng Đại hội nêu rõ yếu tố nêu có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ, thống với nhau, không xem nhẹ yếu tố Tất yếu tố sở quan trọng để xác định đối tác, đối tượng hợp tác, đấu tranh đối ngoại 1.1.2 Nhiệm vụ Đại hội XIII Đảng có nhiệm vụ tổng kết việc thực Nghị Đại hội lần thứ XII gắn với việc đánh giá 35 năm tiến hành công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh năm 1991, 10 năm thực Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020; đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2021 – 2025; xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 Các nhiệm vụ mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng là: Một tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắcxin Covid19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển phù hợp với kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hội nhập; phát triển đồng tạo liên kết khu vực, vùng, thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh; có sách hỗ trợ hiệu hoạt động doanh nghiệp, nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH YÊN BÁI, 19/03/2021, Một số điểm Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, truy cập từ https://hoilhpn.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx? ItemID=21&l=tailieusinhhoat#:~:text=%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20XI II%20c %E1%BB%A7a%20%C4%90%E1%BA%A3ng,2020%3B%20%C4%91%E1%BB%81%20ra %20ph %C6%B0%C6%A1ng%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%2C thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh bền vững; hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật sở hữu trí tuệ giải tranh chấp dân sự; khắc phục điểm nghẽn cản trở phát triển đất nước.4 Hai giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên đại, tạo tiền đề vững phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước.5 1.1.3 Tư tưởng đạo Trong năm tới, dự báo tình hình giới khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi nhanh, phức tạp, khó lường Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức Tồn cầu hố hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, bị đe doạ trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan, cạnh tranh chiến lược, cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại diễn gay gắt Do tác động đại dịch Covid-19, giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mang đến thời thách thức quốc gia Tiếp tục thực đường lối đổi giai đoạn tới, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta cần quán triệt nhận thức hành động thực tiễn tư tưởng đạo sau đây: Một chiến lược phát triển tổng thể đất nước ta đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: Phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần trị quốc gia thật, trang 200 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần trị quốc gia thật, trang 201 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần trị quốc gia thật, trang 31 thứ XIII tập 1, nhà xuất thứ XIII tập 1, nhà xuất thứ XIII tập 1, nhà xuất xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hoá tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên.7 Hai động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị văn hố, người Việt Nam; thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn lực nội sinh, nguồn lực người quan trọng nhất.8 1.1.4 Chủ trương Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng đưa định hướng lớn bao quát vấn đề phát triển quan trọng đất nước giai đoạn 10 năm tới, “tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn”.9 Một số chủ trương việc mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng đề cập Đại hội XIII: Môṭlà bảo đảm chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị - xã hội, mơi trường hồ bình, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1, nhà xuất trị quốc gia thật, trang 33 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1, nhà xuất trị quốc gia thật, trang 34 Tạp chí Cộng Sản, TS NGUYỄN MẠNH HÙNG, Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam, 18-02-2021, truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quocphong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cuaviet-nam.aspx Hai giải tốt mối quan hệ tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Phải kịp thời đổi tư hành động, thực tốt công tác dự báo, bảo đảm đánh giá đúng, đầy đủ, kịp thời, chủ động thích ứng với biến động khó lường giới; phát huy tối đa sử dụng hiệu nguồn lực, nội lực định Ba xác định giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tảng quan trọng động lực chủ yếu phát triển đất nước để bắt kịp phát triển khu vực giới, tránh nguy tụt hậu Nền ngoại giao Việt Nam với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Ba trụ cột đặt lãnh đạo, đạo thống Đảng với quản lý tập trung Nhà nước Ba trụ cột có vị trí, vai trị, chức năng, lợi khác Tuy nhiên, ba trụ cột ngoại giao lại có quan hệ chặt chẽ với Tất bổ trợ lẫn để thực đường lối đối ngoại Đảng 1.1.5 Chính sách Để thực mục tiêu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng, sở bám sát thực tiễn, xu hướng phát triển đất nước giới, Đại hội đề số sách sau: Trước hết, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, đồng thời xây dựng hoàn thiện quan phát triển bền vững quốc gia; hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, điều chỉnh cấu kinh tế đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa có trọng tâm đổi sáng tạo, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia Thực đột phá đổi toàn diện giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ Cùng với phát triển, đào tạo dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Cuối ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2 Biện pháp bảo vệ chủquyền biển, đảo Việt Nam của Đảng Nhà nước Một là, xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia khu vực mạnh kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ”2 Để kinh tế phát triển tương xứng với tiềm biển, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo cần phải tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác xa bờ; thúc đẩy hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản môi trường biển, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, cơng nghiệp hàng hải, đóng tàu, ni trồng, khai thác chế biến hải sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, xây dựng trung tâm kinh tế ven biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dầu khí, vận tải biển, v.v Phát triển kinh tế đảo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo; tăng cường đầu tư nguồn lực hoạch định chế sách phịng, chống thiên tai, thảm họa, bảo vệ mơi trường biển Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh mặt Việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo hoạt động kinh tế biển, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Trong đó, Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển, giữ vai trò quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại hóa có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo xa bờ Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật biển, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức, biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài Bộ đội Biên phòng cần đầu tư đủ trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển Dân quân tự vệ biển xây dựng theo phương châm vững mạnh, rộng khắp, đâu có tàu, thuyền, ngư dân hoạt động dân cư sinh sống đảo có dân qn tự vệ biển; lấy doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm địa phương, bảo đảm thành ba tuyến: ven bờ, lộng, khơi; coi trọng ASEAN nói chung, Trung Quốc nói riêng tuyên bố muốn đảm bảo tranh chấp bên Biển Đông không leo thang trở thành xung đột quân Trung Quốc quốc gia có tuyên bố hành động gia tăng diện kiểm soát cách mạnh mẽ nhất, tiêu biểu đường đoạn Họ tăng cường đưa tàu thuyền có vũ trang tăng cường bồi đắp, xây dựng công trình quân thực thể biển tăng cường gây hấn với quốc gia khác theo thời gian mà chủ yếu quốc gia gần Việt Nam Philippines Trung Quốc Philippines có tranh chấp bãi cạn Scarborough, nơi có diện quốc gia từ tháng 4/2012 khu vực bắt đầu nóng lên bên đưa tàu quân lẫn phi quân trì diện khu vực Với áp lực lực lượng lẫn kinh tế qua thời gian, Trung Quốc đưa Philippines vào đàm phán kiểm soát khu vực từ tháng 9/2014 Năm 2016, Tòa Trọng Tài quốc tế phán phủ nhận đường đoạn sai phạm Trung Quốc việc ngăn cản ngư dân nước đánh bắt cá gây nguy hại cho mơi trường biển Trung Quốc bác bỏ tồn phán tiếp tục hành động Trung Quốc có quyền kiểm sốt thực tế quần đảo Hoàng Sa, đồng thời họ tuyên bố chủ quyền đồng thời thành lập thành phố Tây Sa Hiện tại, Quần Đảo Trường Sa Việt Nam nước cai quản nhiều thực thể nhất(trên 30 thực thể địa lý bao gồm đảo san hô rạn san hô) Về mặt quốc tế, Hoa Kì nước phương Tây lên tiếng phản đối yêu sách đường đoạn Trung Quốc kêu gọi bên đàm phán trình xảy tranh 13 chấp Hoa Kì thời gian gần liên tục trì diện khu vực biện pháp hạn chế leo thang căng thẳng theo tuyên bố đảm bảo vận chuyển hàng hóa qua khu vực cách an tồn, thơng suốt Hoa Kì quan tâm tới khả tác động tới khu vực đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế khu vực Nếu có quốc gia có ưu tranh chấp, Hoa Kì phải đảm bảo có lợi không ảnh hưởng tới diện quân đội Hoa Kì khu vực Liên bang Nga tuyên bố tranh chấp khu vực Biển Đông tranh chấp song phương, đa phương khu vực, lực lượng bên ngồi khơng nên can thiệp vào Qua đó, ta thấy được, quan điểm quốc tế tranh chấp Biển Đơng khơng có nước tuyệt đối kiểm sốt Biển Đơng, tuyến hàng hải quốc tế lợi ích trị, từ trì diện để đảm bảo lợi ích kinh tế khu vực quốc tế Trong đó, Trung Quốc cố gắng dùng sức ảnh hưởng lên quốc tế để thiết lập lại trật tự khu vực giới 2.1.3 Các kiện tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Với vị trí địa lí gần sát Trung Quốc đường bờ biển dài, Việt Nam có nhiều tranh chấp song phương theo thời gian Từ 1974, Trung Quốc kiểm sốt tồn Hồng Sa sau đánh đuổi quân đội Việt Nam Cộng Hòa 14/3/1988, Trung Quốc đánh chiếm đá Gạc Ma từ tay Việt Nam 2005, tàu Trung Quốc nổ súng vào hai tàu cá ngư dân Việt Nam khiến ngư dân thiệt mạng, người bị thương, đồng thời bắt giữ ngư dân Ngày 2/5/2014, Trung Quốc điều giàn khoan HD 981 đến khu vực tranh chấp gây căng thẳng quan hệ nước Trung Quốc điều hàng chục tàu bao gồm tàu hải quân có vũ trang, tàu hải cảnh xua đuổi tàu kiểm ngư cảnh sát biển Việt Nam Căng thẳng hạ nhiệt sau Trung Quốc rút giàn khoan vào tháng 7/2014 Giai đoạn 2017-2018, Trung Quốc liên tục gây sức ép khiến công ty nước ngồi khai thác dầu khí ngồi khơi Việt Nam phải bỏ Tháng 7/2017, công ty Repsol Tây Ban Nha phải dừng hoạt động thăm dị khí đốt thuộc dự án Cá Rồng Đỏ sức ép từ Trung Quốc Từ tháng 6/2019, Trung Quốc điều tàu vào khu vực bãi Tư Chính, quấy nhiễu hoạt động thăm dị dầu khí liên doanh Việt Nam – Nga Vào khoảng đầu tháng 8, Trung Quốc rút tàu khảo sát tàu hảỉ cảnh tiếp tục diện Trước sức ép Trung Quốc, tháng 7/2020, công ty Rosneft phải hủy hợp đồng thuê giàn khoan Tháng 4/2020, Trung Quốc tuyên bố thành lập hai huyện đảo Tây Sa ( Hoàng Sa ) Nam Sa ( Trường Sa ) tạo sở cho việc áp đặt luật sau Ngày 22/1/2021, Trung Quốc thông qua luật hải cảnh cho phép hải cảnh nước nổ súng với tàu nước vùng mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền tức toàn khu vực đường đoạn mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền Sau đó, Trung Quốc tăng cường tập trận Biển Đông gần khu vực tranh chấp Bên cạnh Trung Quốc đơn phương tuyên bố nhiều lệnh cấm đánh bắt, sách mà họ gọi áp dụng khu vực chủ quyền Trung Quốc Qua mốc trên, ta nhận thấy hành động Trung Quốc chậm rãi chưa dừng lại ngày lấn tới, qua đó, ta biết Trung Quốc có sách chiến lược cụ thể cho tranh chấp đồng thời sẵn sang tài nguyên cho đụng xảy 2.1.4 Khó khăn cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đứng trước khó khăn, thách thức lớn Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, nhân tố xuất tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đông Cạnh tranh chiến lược nước lớn tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo nước khu vực diễn gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, ổn định Ở nước, phối hợp, thống nhận thức hành động chủ quyền biển, đảo phận nhân dân chưa cao Các lực thù địch sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành tập trung, thống lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo bất cập định Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trách nhiệm nghĩa vụ người dân Việt Nam, phải phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, lãnh đạo tuyệt đối Đảng, quản lý thống Nhà nước, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho cấp, lực lượng Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chưa thể lúc đầu tư xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện cịn hạn chế, khó trì diện thường xuyên, liên tục toàn vùng biển rộng lớn Sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển, đảo sức mạnh tổng hợp quốc gia, bao gồm có kết hợp chặt chẽ tất mặt trận, lĩnh vực hoạt động: quốc phòng, an ninh, kinh tế, trị, ngoại giao, pháp lý Trong đó, sức mạnh quốc phịng, an ninh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Do vậy, phải xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân biển vững chắc, bố trí chiến lược lực lượng có chiều sâu, liên hồn bờ - biển - đảo Xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo, dự bị động viên, dân quân, tự vệ biển mạnh, có chất lượng tổng hợp sức chiến đấu cao, Hải quân lực lượng nòng cốt, cần tiếp tục ưu tiên xây dựng tiến lên quy, đại, ngang tầm nhiệm vụ Chỉ có sở phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp tập trung toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, Hải qn làm nịng cốt bảo đảm khả bảo vệ chủ quyền, trì hịa bình, ổn định lâu dài biển Trong bối cảnh tồn cầu hóa, sách, hành động quốc gia chịu tác động mạnh mẽ từ quốc gia khu vực quốc tế, đặc biệt Trung Quốc Hoa Kì Dưới tác động kinh tế, ngoại giao, quốc gia thường khó theo đuổi tới sách chủ quyền biển, đảo quốc gia, tiêu biểu kiện Philippines Trung Quốc, sách hạn chế nhập Trung Quốc, Philippines phải nhượng vấn đề tranh chấp Thế nên, muốn bảo vệ chủ quyền biển, đảo, phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại Đồng thời tăng cường công tác đối ngoại, xây dựng môi trường thuận lợi cho bảo vệ chủ quyền, không để đất nước bị cô lập vấn đề Biển Đông xây dựng vùng biển hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, ổn định lâu dài Trước diễn biến mau lẹ, khó lường tình hình giới, khu vực Biển Đơng, địi hỏi ta phải nâng cao cảnh giác, dự báo động thái, ngăn ngừa nguy xung đột, kiên không lùi bước Các lực lượng hoạt động biển, nòng cốt Hải quân cần thường xuyên chăm lo xây dựng, lấy nhân tố người định, vũ khí trang bị quan trọng; đồng thời trì sẵn sàng chiến đấu, nắm tình hình vùng biển, vùng biển trọng điểm, nhạy cảm, không để bị động, bất ngờ Tăng cường huấn luyện làm chủ phát huy hiệu trang bị, nâng cao khả tuần tra, kiểm soát, bảo vệ chủ quyền, an ninh, trật tự, an toàn hoạt động kinh tế biển Khi có tình huống, cần tham mưu phương châm, đối sách, biện pháp lãnh đạo, đạo xử lý; phát huy sức mạnh tổng hợp; kết hợp đấu tranh thực địa với đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý; tổ chức, huy, phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ lực lượng; kiên quyết, khôn khéo bảo vệ vững chủ quyền, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định biển 2.2 Quan điểm của bên vấn đềtranh chấp biển, đảo Tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm tuyên bố chủ quyền đảo, quần đảo vùng biển quốc gia vùng lãnh thổ: Việt Nam, Brunei, Philippines, Malaysia, Trung Hoa Dân Quốc Đài Loan (Đài Loan) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) 2.2.1 Quan điểm Trung Quốc Đài Loan Sau Nhật Bản đầu hàng ngày 2/9/1945, tháng 11 năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch tiến quân vào kiểm sốt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa đổi tên đảo, bãi đá, bãi cát 10 Vào tháng 12 năm 1947, Trung Hoa Dân Quốc đưa “Đường mười đoạn” phụ lục “Bản đồ vị trí đảo Nam Hải” “Bản đồ khu vực hành Trung Hoa Dân Quốc”, tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vịnh Bắc Bộ, bãi Macclesfield đảo Pratas (Đông Sa)11 Bản đồ vị trí đảo Nam Hải (1947) 10 11 King C Chen: China's war with Vietnam 1979, NXB Hoover Institution Press, 1983, trang 45 1895 – 2020 China’s Maritime Disputes, Council on Foreign Relations, New York, truy cập 18/2/2023, https://www.cfr.org/timeline/chinas-maritime-disputes Từ năm 1949, sau kiểm sốt tồn lãnh thổ lục địa Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tiếp tục tuyên bố chủ quyền biển Đông theo đường mười đoạn Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai phát biểu ngày 15/8/1951 Bắc Kinh 12 khu vực “đã lãnh thổ Trung Quốc” Đến năm 1952 bãi bỏ hai đoạn thuộc vịnh Bắc Bộ, trở thành “Đường chín đoạn”, gồm quần đảo Hồng Sa, quần đảo trường Sa, quần đảo Đông Sa bãi Macclesfield với khoảng 80% diện tích mặt nước Biển Đơng Bản đồ “Đường chín đoạn” Trung Quốc nộp Liên Hợp Quốc (2009) Năm 2014, sau đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam, Trung Quốc công bố “bản đồ dọc”, mở rộng thành “Đường mười đoạn” 13 Đồng thời, Đối thoại Shangri-La 2014, Trung Quốc lập luận rằng: “Trung Quốc nước ký Công ước Luật Biển năm 1982; năm 1994 Công ước Luật Biển có hiệu lực, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Trung Quốc đảo, đá 12 13 King C Chen: sđd, NXB Hoover Institution Press, 1983, trang 45 Duy Chiến: Sự tích “đường lưỡi bị” hoang đường TQ, báo Việt Nam Net ngày 30/06/2014 , truy cập 19/2/2023, https://vietnamnet.vn/su-tich-duong-luoi-bo-hoang-duong-cua-tq-183429.html

Ngày đăng: 15/04/2023, 04:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w