BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Khoa Cơ Khí Công Nghệ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI GVHD Th s Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH Lưu Văn Bình MSSV 20154088[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI GVHD : : Th.s Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH : Lưu Văn Bình MSSV : 20154088 LỚP : DH20OT Thứ hai, Ngày 21, tháng 11 năm 2022 TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP.HCM Khoa Cơ Khí - Cơng Nghệ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Đề số 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số: Sinh viên thực : Lưu Văn Bình MSSV: 20154088 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Kiều Hạnh NỘI DUNG Hệ thống dẫn động xích tải gồm: 1-Động điện pha không đồng bộ; 2-Bộ truyền đai thang; 3-Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp đồng trục; 4-Trục nối đàn hồi; 5-Xích tải (Quay chiều, tải va đập nhẹ, ca làm việc giờ) BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 05 Phương án Công suất trục xích tải P,kW Số vịng quay trục xích tải n,v/ph 45 Thời gian phục vụ L, năm Số ngày làm/năm Kng , ngày 230 Số ca làm ngày, ca t1, giây 20 Trang t2, giây 17 t3, giây 13 T1 T T2 0,6T T3 0,3T YÊU CẦU: ● 01 Thuyết minh ● 01 vẽ lắp A0 ; 01 vẽ chi tiết theo TCVN NỘI DUNG THUYẾT MINH Xác định công suất động phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động Tính tốn thiết kế chi tiết máy: a) Tính tốn truyền hở (đai, xích bánh răng) b) Tính truyền hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít) c) Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên truyền tính giá trị lực d) Tính tốn thiết kế trục then e) Chọn ổ lăn nối trục f) Chọn thân máy, bu-lông chi tiết phụ khác g) Chọn dung sai lắp ghép h) Tài liệu than khảo [1] - TÍNH TỐN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (tập 1) Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục [2] - TÍNH TỐN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (tập 2) Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục [3] - CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Nguyễn Hữu Lộc Nhà xuất Đại học Quốc Giao Thành Phố Hồ Chí Minh Trang LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển, khoa học kỹ thuật đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc áp dụng khoa học kỹ thuật làm tăng suất lao động, thay sức lao động người lao động cách có hiệu nhất, bảo đảm an tồn cho người lao động q trình làm việc Để tạo tảng tốt cho bước phát triển tương lai, cần đầu tư, nghiên cứu, giáo dục, phát triển khoa học kỹ thuật cách nghiêm túc từ trường đại học Đồ án môn học Chi Tiết Máy môn học giúp sinh viên ngành Chế Tạo Máy có bước chập chững, làm quen với công việc thiết kế mà kỹ sư khí gắn đời vào Học tốt môn học sinh viên tưởng tượng cơng việc tương lai, qua có cách nhìn đắn đường học tập đồng thời tăng thêm lòng nhiệt huyết, yêu nghề cho sinh viên Khơng q trình thực đồ án thử thách thực kỹ mà sinh viên học từ năm trước vẽ khí, ký sử dụng phần mềm: Autocad, Autocad Mechanical, Autidesk Inventor… với kiến thức môn học tảng:Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Dung sai Kỹ thuật đo… Trong trình thực đồ án, chúng em nhận dẫn tận tình Ths Nguyễn Thị Kiều Hạnh, với thầy cô khác Khoa Sự giúp đỡ thầy cô nguồn động lực lớn lao cỗ vũ tinh thần cho chúng em đường học tập, rèn luyện đầy gian lao vất vả Do thiết kế mà chúng em thực nên chắn mắc phải thiếu xót, sai lầm Em mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2022 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN .10 1.Chọn động .10 1.1 Xác định động .10 1.2 Hiệu suất truyền động: .10 1.3 Công suất cần thiết trục động cơ: 10 1.4 Chọn tỉ số truyền .10 1.5 Phân phối tỉ số truyền 11 1.6 Công suất trục: .11 1.7 Mômen xoắn trục 11 1.8 Bảng thông số kỹ thuật: 12 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 12 2.Tính tốn truyền xích 12 2.1 Chọn loại đai: 12 2.2 Đường kính bánh đai nhỏ: 13 2.3 Vận tốc đai: .13 2.4 Tỉ số truyền: 13 2.5 Khoảng cách trục: 13 2.6 Chiều dài đai: 13 2.7 Số vòng chạy đai 1s: 13 2.8 Tính lạ ảng cách trụ i kho c a: 14 2.8.1 Góc ơm bánh đai nhỏ: 14 2.9 Số dây đai Z: 14 2.10 Tính hệ số sử dụng: 14 2.11 Chiều rộng bánh đai: .15 2.12 Đường kính ngồi bánh đai nhỏ: 15 2.13 Đường kính ngồi bánh đai lớn: 15 2.14 Lực căng dây ban đầu: 15 2.15 Lực tác dụng lên trục: 15 Trang 2.16 Lực vịng có ích: .15 2.17 Hệ số ma sát: 15 2.18 Tính ứng suất lớn cho phép: 16 2.19 Tuổi thọ đai: 16 Chương III : TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 17 3.1 Cặp bánh trụ nghiêng cấp chậm 17 3.1.1 Chọn vật liệu .17 3.1.2 xát định ứng xuất cho phép 17 3.1.3 Ứng suất cho phép 18 3.1.4 Tính tốn sơ 19 3.1.5 ứng suất uốn cho phép: .19 3.1.6 Ứng suất tải cho phép 19 3.1.7 Xát định sơ khoảng cách trục 19 3.1.8 Xát định thông số ăn khớp .20 3.1.9 Khiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 20 3.1.10 Kiểm nghiệm độ bền uốn 22 3.1.11 Kiểm nghiệm tải .23 3.2 Cặp bánh trụ nghiêng cấp nhanh 24 3.2.1 Chọn vật liệu .24 3.2.2 xát định ứng xuất cho phép 24 3.2.3 Ứng suất cho phép 25 3.2.4 Tính tốn sơ 26 3.2.5 ứng suất uốn cho phép: .26 3.2.6 Ứng suất tải cho phép 26 3.2.7 Xát định sơ khoảng cách trục 26 3.2.8 Xát định thông số ăn khớp 26 3.2.9 Khiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 27 3.2.10 Kiểm nghiệm độ bền uốn 29 3.2.11 Kiểm nghiệm tải .30 3.2.12 Thơng số kích thước truyền 31 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRỤC 32 Trang 4.1 Lực tác dụng lên bánh răng: 32 4.2 Các đường kính bánh răng: 32 4.3 Chọn vật liệu ứng suất cho phép: 33 4.4 Xát định sơ đường kính trục thứ k ; 33 4.5 Trục I .33 4.6 Trục II 33 4.7 Trục III 33 4.5.1.Trục I: 34 4.5.2.Các lực tác dụng 34 4.5.3.Tính đường kính đoạn trục .36 4.5.4.Vẽ sơ trục 37 4.6.1.Trục II: .37 4.6.2.Các lực tác dụng 37 4.6.3.Tính đường kính đoạn trục .38 4.6.4.Vẽ sơ trục 40 4.7.1 Trục III 40 4.7.2 Các lực tác dụng 40 4.7.3 Tính đường kính đoạn trục 42 4.7.4 Vẽ sơ kết cấu trục 43 4.7.5 Kiểm nghiệm then 43 4.8.Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn: 44 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ LỰA CHỌN Ổ LĂN 46 5.1 Trục I .46 5.1.1.Tải trọng động qui ước công thức 11.3 trang 214 [1] 47 5.1.2.Tuổi thọ thời gian làm việc ( tính triệu vịng quay ) .48 5.1.3.Khả tải động: .48 5.1.4.Tuổi thọ xát ổ là: 48 5.1.5.Tuổi thọ ổ tính giờ: .48 5.1.6.Kiểm tra tải tĩnh 48 5.1.7.Xát định số vòng quay tới hạn ổ: .48 5.2 TRỤC II 48 Trang 5.2.1 Tải trọng động qui ước công thức 11.3 trang 214 [1] 50 5.2.2 Tuổi thọ thời gian làm việc ( tính triệu vòng quay ) .50 5.2.3 Khả tải động: 51 5.2.4 Tuổi thọ xát ổ là: 51 5.2.5 Tuổi thọ ổ tính giờ: 51 5.2.6 Kiểm tra tải tĩnh 51 5.2.7 Xát định số vòng quay tới hạn ổ: 51 5.3 Trục III 52 5.3.1 Đường kính ngõng trục: d = 60 mm 52 5.3.2 Số vòng quay n = 45 vòng/phút 52 5.3.3 Hệ số e 53 5.3.4 Tải trọng động qui ước công thức 11.3 trang 214 [1] 53 5.3.5 Tuổi thọ thời gian làm việc ( tính triệu vòng quay ) .54 5.3.6 Khả tải động: 54 5.3.7 Tuổi thọ xát ổ là: 54 5.3.8 Tuổi thọ ổ tính giờ: 54 5.3.9 Kiểm tra tải tĩnh 54 5.3.10 Xát định số vòng quay tới hạn ổ: 54 CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHỚP NỐI, VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP .55 6.1 thiết kế khớp nối .55 6.2 thiết kế vỏ hộp 55 6.2.1 yêu cầu .55 6.2.2 Xác định kích thước phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc: 56 6.3 Các chi tiết phụ 59 6.3.1 Vòng chắn dầu 59 6.3.2 Chốt định vị 59 6.3.3 Nắp quan sát 59 6.3.4 Nút thông 60 6.3.5 Nút tháo dầu .61 6.3.6 Que thăm dầu 61 6.3.7 Bulông .61 Trang 6.4 Dung sai lắp ghép 62 6.4.1 Bảng dung sai lắp ghép: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Trang