(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Ở Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang.pdf

67 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Ở Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ KIM CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ KIM CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ KIM CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống hành hành nước ta cấp xã cấp sở, nơi trực tiếp thực chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trực tiếp quản lý hoạt động dân cư địa phương Do vậy, cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng tiến trình hoạt động máy quyền cấp xã Đây cấp gần dân nhất, cấp sâu, sát với dân, cấp nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân cách trực tiếp đầy đủ Nói cách khác, cấp xã mặt Nhà nước địa phương Trong q trình cải cách hành chính, Nhà nước ta xác định mục tiêu quan trọng để phục vụ tốt người dân, mang lại tin tưởng, tín nhiệm từ họ Để làm điều đó, cấp xã phải hoạt động hiệu mà cốt lõi hiệu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cao, hiệu hoạt động cấp xã cao mối quan hệ người dân với nhà nước nói chung cấp xã nói riêng gắn bó Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách quan trọng nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Cụ thể như: Luật Cán bộ, công chức, Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương XII ngày 19/05/2018 xây dựng đội ngũ cấp; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ) Thơng tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/1019 Bộ Nội vụ “Hướng dẫn quy định CBCC cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố”…Đây sách quan trọng việc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã bối cảnh Tuy nhiên, việc thực sách địa phương cịn nhiều bất cập, khơng đồng nên chất lượng cán bộ, cộng chức cấp xã nhiều bất cập Một số nơi cán bộ, cơng chức cấp xã cịn hạn chế định như: thiếu tính chuyên nghiệp giải cơng việc, đa phần chưa có lực độc lập, đốn giải cơng việc, chưa chủ động thực thi nhiệm vụ; khả khái quát đánh giá tình hình chưa kịp thời, việc thích ứng với nhiệm vụ cịn chậm Đa số cán bộ, công chức thiếu khả tư duy, dự báo, chủ động xây dựng chương trình kế hoạch, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; cơng tác phối hợp, hợp tạc giải cơng việc cịn hạn chế, nên hiệu công tác không cao Đặc biệt, phận nhỏ cán bộ, cơng chức có dấu hiêụ lệch lạc phẩm chất, đạo đức; thiếu tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ với biểu quan liêu, hách dịch, gây phiền hà cho nhân dân Tình trạng tham nhũng, lãng phí giải pháp ngăn ngừa chưa đạt hiệu cao Vì vậy, thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp thiết địa phương nói chung huyện Châu Thành nói riêng Châu Thành huyện thuộc tỉnh An Giang, có diện tích 347,2 km², dân số: 171.480 người Huyện Châu Thành có 13 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn 11 xã Trong năm qua cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, sản xuất nông nghiệp hình thành vùng chun canh hàng hóa Tuy nhiên bối cảnh CNH –HĐH với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện đáp ứng yêu cầu phận khơng nhỏ cịn hạn chế lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu hoạt động Chính quyền cấp xã Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tơi chọn đề tài: “Thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ cho chun ngành Chính sách cơng Nhằm góp phần sức lực thân tham gia đánh giá việc thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, từ đề xuất giải pháp thực có hiệu sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã thời tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển cán bộ, công chức cấp xã Mỗi đề tài có cách tiếp cận khác nhau, thể góc nhìn sâu sắc Có thể kể sau: - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007-2015” Vũ Xuân Khoan, năm 2007 - 2008 Đã ghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đưa khuyến nghị, đề xuất công tác xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn phù hợp với điều kiện, đặc điểm khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007 - 2015 Đề tài đề cập đến vấn đề quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tác giả nghiên cứu tiếp thu vấn đề này, để bổ sung hoàn thiện cho việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã đề tài nghiên cứu - Đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá công chức xã, phường Tp Hồ Chí Minh, Trần Ninh Đông (2007) Tác giả tiếp cận công chức cấp xã từ góc độ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Đóng góp quan trọng tác giả đưa bảng mô tả công việc mẫu cho chức danh công chức cấp xã; hệ thống tiêu chí đánh giá cơng chức cấp xã Tp Hồ Chí Minh Đây lý luận quan trọng cho q trình nghiên cứu tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức vấn đề nghiên cứu luận văn - Đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành xã, phường, thị trấn địa bàn Tp Hồ Chí Minh” Trần Thị Hố (2008) Tác giả tiếp cận vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thông qua việc sử dụng triệt để bảng mô tả công việc Tác giả sử dụng bảng mô tả công việc để khảo sát công việc, nhiệm vụ chức danh như: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân (Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách văn hố - xã hội, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách kinh tế - trật tự thị), cơng chức Tài Kế tốn, Công chức Tư pháp - Hộ tịch, Công chức Địa - Xây dựng, Cơng chức Văn phịng - Thống kê, Cơng chức Văn hố - Xã hội Bảng mơ tả công việc dùng phổ biến khu vực tư, cịn xa lạ khu vực cơng Tác giả tiếp thu kế thừa hướng nghiên cứu để đối chiếu đánh giá thực trạng đội ngũ cán công chức cấp xã địa bàn huyện Châu Thành Một điểm đáng lưu ý khác tác giả khảo sát đường chức nghiệp chức danh cán bộ, công chức cấp xã Đó chức danh cơng chức Lao động - Thương Binh Xã hội, cơng chức Tài - Kế tốn, cơng chức Văn hố - Thơng tin, Cơng chức Văn phòng - Thống kê, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Bí thư đảng uỷ Trên cở khảo sát chức nhiệm vụ đường chức nghiệp chức danh, tác giả đưa số hạn chế công tác cán cấp xã Đây sở để tác giả đưa số giải pháp nâng hiệu thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu “Đổi sách cán bộ-địn bẩy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở vùng Đồng sơng Cửu Long”, Vũ Đình Qn năm 2009 Nghiên cứu trình bày cách khái quát thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở vùng Đồng sơng Cửu Long, từ tìm kiếm, phân tích ngun nhân cho thực trạng Câu hỏi quan trọng mà tác giả đặt cần có sách đột phá cho vấn đề Hạn chế quan trọng số liệu nghiên cứu số liệu thứ cấp, phân tích mang tính khái quát, chưa đề cập cụ thể đến vấn đề quan trọng như: khung lực cán bộ, công chức cấp xã, yếu tố tác động đến lực cán bộ, công chức cấp xã - Đề tài “Đánh giá công chức phường Tp Hồ Chí Minh” Lê Tấn Hải năm 2011 Cùng bàn vấn đề đánh giá công chức cấp xã Tp Hồ Chí Minh, tác giả Lê Tấn Hải (2011) tập trung nghiên cứu công tác đánh giá số chức danh như: cán Đảng, cán bộ, công chức cấp xã Tác giả phân tích loại đánh giá, đánh giá Đảng, đánh giá lãnh đạo trực tiếp, đánh giá Hội đồng thi đua khen thưởng cấp xã, đánh giá từ nhân dân Bên cạnh số đề xuất kiến nghị liên quan đến công tác đánh giá, phần lớn Lê Tấn Hải nội dung kiến nghị, tác giả đề xuất xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho chức danh cán cấp xã - Nghiên cứu “Cải cách hành chính: số vấn đề xã qua so sánh với cấp tỉnh cấp huyện”, Nguyễn Thanh Bình (2012) Nghiên cứu dựa so sánh tương đồng khác biệt ba cấp tỉnh, huyện, xã đưa thách thức số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động cấp xã Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến khác biệt Sự khác biệt ba cấp tác giả phân định dựa tiêu chí: đối tượng quản lý quan hệ quản lý; chức quản lý; thẩm quyền quản lý; tổ chức máy nhân sự; nguồn lực vật chất, tài Sự khác biệt đặt cho cấp xã yêu cầu thách thức mặt cải cách Trên sở yêu cầu, thách thức đó, tác giả đưa số kiến nghị dựa tiêu chí vừa nêu Những kiến nghị tập trung vào việc xem xét khẳng định lại vị trí pháp lý cấp xã hệ thống hành nhà nước; hồn thiện tổ chức máy, đội ngũ cán công chức; vấn đề phân bổ nguồn lực phục vụ cho trình hoạt động cấp xã Đây kiến nghị mang tính khái quát Cần đề xuất mang tính chi tiết gắn với thực tiễn Tp Hồ Chí Minh - Đề tài “Xây dựng giải pháp quản lý đội ngũ cán công chức cấp xã địa bàn Tp Hồ Chí Minh” Lê Minh Đạt, năm 2012 Đề tài tiếp cận từ góc độ công tác quản lý đội ngũ cán công chức Theo tác giả, công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã bao gồm số nội dung: cơng tác tuyển dụng; cơng tác bố trí, sử dụng cán công chức cấp xã địa bàn; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; công tác khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tương đối kỹ toàn diện nội dung quản lý cán công chức cấp xã địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài “Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp xã Tp Hồ Chí Minh” Nguyễn Thành Vinh (2012) Tác giả tập trung vào việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã Tp Hồ Chí Minh Theo tác giả, có số ngun nhân hạn chế lực công chức xã địa bàn Tp Hồ Chí Minh như: cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã; chế độ tuyển dụng, sử dụng đánh giá công chức xã; tạo nguồn công chức xã; quy chế công vụ công tác tra, kiểm tra, thực công vụ xã; chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc công chức xã Nghiên cứu này, với nghiên cứu nhân cấp phường tạo nên tranh tương đối hoàn thiện đầy đủ nhân địa phương cấp xã Tp Hồ Chí Minh - Nghiên cứu “Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ”, Nguyễn Hồng Tín cơng sự, năm 2015 Nghiên cứu phản ánh thuận lợi, khó khăn thách thức công tác đào tạo xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức, trưởng/phó phịng lãnh đạo sở ban ngành, quận/huyện bao gồm nội dung hình thức tổ chức đào tạo Nghiên cứu cho thấy 70% cán công chức Thành phố Cần Thơ đào tạo năm gần Tuy nhiên, cơng tác đào tạo cịn nhiều thách thức chọn đối tượng, nội dung, thời gian thời điểm tổ chức chưa hợp lý Kiến thức trị, quản lý nhà nước tập trung nhiều kỹ chuyên môn, kỹ mềm Trong chiến lược phát triển nhân sự, tất sở ban ngành, quận/huyện có nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức Chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin kỹ tổng hợp đề xuất ưu tiên đào tạo Vị trí cán cơng chức khác địi hỏi nội dung, kỹ năng, hình thức đào tạo khác Đào tạo/ bồi dưỡng ngắn hạn trở nên hợp lý nhân viên, trưởng/phó phịng, tự học phù hợp cho lãnh đạo Có khác biệt nhận định đề xuất đào tạo nhân viên lãnh đạo cho đối tượng (cán bộ, cơng chức, trưởng phó phịng, lãnh đạo) Do vậy, việc mô tả công việc vị trí cần thiết giúp cán cơng chức có am hiểu thống nhu cầu đào tạo cải tiến lực đáp ứng công việc cán cơng chức vị trí khác Kết nghiên cứu làm tảng xây dựng chương trình khung, nội dung phương pháp đào tạo để cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Cần Thơ Hạn chế nghiên cứu tập trung xây dựng khung phân tích nhu cầu đào tạo lực cán bộ, công chức Hơn nữa, cán công chức cấp xã khơng đề cập đề tài Tóm lại, phần tổng thuật tài liệu, tác giả thấy đề tài nêu tập trung phát triển cán bộ, công chức cấp xã chưa sâu sắc, chưa hệ thống hết giá trị lý luận thực tiễn Chính vậy, đề tài “Thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” hồn tồn mới, khơng trùng khớp với đề tài cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã, làm rõ thực trạng thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn tiến hành phân tích, làm rõ nhiệm vụ trọng tâm sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã - Đánh giá tình hình thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu thực từ năm 2016 đến năm 2020 Về không gian: Huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Về nội dung: Thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan