1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Đối Với Lao Động Nữ Trong Pháp Luật Lao Động Việt Nam.pdf

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………… CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ……………… 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 7 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động … 10 1.1.3 Các nguyên tắc pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 14 1.2 Một số vấn đề pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam …………………………………………… 21 1.2.1 Đặc điểm lao động nữ………………………………… 21 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải có quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ……………………………… 24 1.2.3 Lƣợc sử pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam .…………………………………………… 26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định hành an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ …………………………………………………………………… 30 2.1.1 Các quy định chung bảo đảm an toàn,vệ sinh lao động lao động nữ ………………………………………………………… 30 2.1.2 Các quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ ……………………………………………………………… 33 2.1.3 Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khoẻ lao động nữ…………………………………… 37 2.1.4 Các quy định chế độ thai sản lao động nữ ………… 39 2.1.5 Giải quyền lợi cho lao động nữ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp …………………………………………….……… 40 2.1.6 Quy định tra xử lý trƣờng hợp vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nữ ……………………………… 42 2.2 Thực trạng thực quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam ………………………………………… 44 2.2.1 Thực trạng điều kiện làm việc lao động nữ Việt Nam … 45 2.2.2 Tình hình thực quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ…………………………………………… 49 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ……………………………………………… 55 2.2.4 Tình hình thực quy định thai sản lao động nữ 65 2.2.5.Tình hình tra xử lý vi phạm doanh nghiệp khơng đảm bảo quy định an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ 71 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 72 2.3.1 Những kết đạt đƣợc ……………………………………… 74 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 75 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết khác quan việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 81 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 85 3.1.1 Về mặt chủ quan 88 3.1.2 Về mặt khách quan 89 3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 90 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) mở giai đoạn cho phát triển kinh tế Việt Nam §-ờng lối đổi đắn Đảng thĨ hiƯn trƣớc hết quan t©m tới nh©n tố ngƣời với chủ trƣơng coi nguån nh©n lùc lu«n trung tâm q trình sản xuất tài sản quí giá quèc gia Vì vậy, việc tạo mơi trƣờng làm việc tt cho ngi lao ng yêu cầu ngày cÊp thiÕt cña x· héi Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt doanh nghip, góp phần định đến s phỏt trin kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an tồn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế bền vững vµ đủ sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ nƣớc ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Chỉ thị số 132CT/TƯ Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất, đó, phải tổ chức công tác bảo hộ lao động theo phƣơng châm: Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động [27] Thể chế hoá đƣờng lối Đảng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bé Luật Lao ng năm 2002 ó dnh chng IX quy nh ATVSLĐ Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời sử dụng lao động có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động môi trƣờng sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công tác BHLĐ nói chung cơng tác ATVSLĐ nãi riªng nƣớc ta cịn q nhiều khó khăn tồn cần giải Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực phi thức quan tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an tồn cho ngƣời lao động Vì vậy, Việt Nam xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản Nhà nƣớc doanh nghiệp Theo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội), giai đoạn từ năm 2000 đến 2004, có 10% tổng số doanh nghiệp thực báo cáo tai nạn lao động nhƣng cho thấy số đáng bình quân năm xảy 4.245 vụ, làm gần 500 ngƣời chết, 4.000 ngƣời bị thƣơng; có ngƣời bị tàn phế suốt đời Hiện tại, nƣớc có gần 22 nghìn lao động mắc bệnh nghề nghiệp Số vụ tai nạn lao động năm tăng 17,38% Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, số vụ tai nạn lao động có ngƣời chết tăng 5,5% Điều đáng lƣu tâm số vụ tai nạn lao động đƣợc thống kê kể thấp nhiều so với số vụ xảy thực tế Nguyên nhân để xảy tai nạn lao động mặt chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động ngƣời lao động chƣa cao, thiếu kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên quan tra Nhà nƣớc an toàn lao động Hậu thực tế không gây thiệt hại tính mạng sức khỏe ngƣời lao động, làm thiệt hại tài sản nhà nƣớc mà cịn ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Ở n-íc ta, 50,86% dân số nữ, tƣơng ứng với hn 50% lao động nữ đÃ, ngày có đóng góp quan trọng vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nhng c im v tõm sinh lý, giới tính, lao động nữ thƣờng gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch Giới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng quan hệ lao động, đặc biệt đối tƣợng lao động nữ chiếm số đông lực lƣợng lao động doanh nghiệp loại - nơi mà việc áp dụng pháp luật ATVSLĐ nhiều bất cập tồn Víi mong muèn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nhằm góp phần bảo vệ s an ton ca lao động nữ bối cảnh kinh tế thị tr-ờng, hc viờn chọn đề tài nghiờn cu An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam cho luận văn thạc sĩ cđa m×nh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua thực tế tìm hiểu, học viên thấy xuất số báo, cơng trình nghiên cứu có đề cập tới số khía cạnh vấn đề an toàn, vệ sinh lao động ngƣời lao động nói chung, với số lƣợng hạn chế Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học trực tiếp sâu vào tìm hiểu vấn đề an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ nhƣ để từ có kiến nghị xác đáng nhằm nâng cao việc bảo vệ ngày tốt quyền lợi đối tƣợng lao động Luận văn vào tìm hiểu, tổng hợp vấn đề với nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật liên quan tới lao động nữ chế định an toàn, vệ sinh lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhƣ cần thiết việc ban hành quy định an toàn, vệ sinh lao động nữ Trên sở đó, luận văn sâu phân tích quy định an toàn, vệ sinh lao động thực tế thực lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế nƣớc lĩnh vực Dựa vào kết đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vệ sinh, an toàn lao động nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải làm rõ nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhƣ cần thiết việc ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ việc thực thi thực tế, đánh giá kết nhƣ bất cập, nguyên nhân bất cập, tồn Thứ ba: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nâng cao hiệu áp dụng quy định an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hƣớng vào tìm hiểu quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Việt Nam (văn thực tế áp dụng) Bên cạnh đó, chừng mực định có đề cập đến quy phạm quốc tế có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ loại hình doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài đặt ra, dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin với phép vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dung phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, tài liệu, thống kê, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp liên ngành, … Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương I: Những vấn đề chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam Chương II: Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ thực tế thực Việt Nam Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn, vệ sinh lao động tổng hợp biện pháp đƣợc tiến hành nhằm thiết lập điều kiện làm việc tốt cho ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp khả bị tai nạn lao động giảm thiểu tỷ lệ ngƣời bị mắc bệnh nghề nghiệp mơi trƣờng làm việc An tồn, vệ sinh lao động muốn đƣợc triển khai thực có hiệu thực tiễn cần đƣợc thể chế hoá thành quy phạm pháp luật Tập hợp quy phạm pháp luật an tồn vệ sinh lao động, có tính chất bắt buộc chung đơn vị sử dụng lao động, quy định điều kiện an toàn, vệ sinh lao động môi trƣờng làm việc; biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trƣờng làm việc nhằm bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động; hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Các quy định an toàn, vệ sinh lao động đƣợc đề cập văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành (nhƣ Bộ luật lao động, Nghị đinh Thông tƣ hƣớng dẫn quy định Bộ luật lao động an toàn, vệ sinh lao động) Ngoài ra, văn nội công ty nhƣ thoả ƣớc, nội quy lao động hay quy chế an toàn, vệ sinh lao động cơng ty, có quy định an toàn vệ sinh lao động Thực chất quy định cụ thể hoá quy định văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động nhà nƣớc cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng ƣớc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) trực tiếp gián tiếp quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế an toàn lao động bảo vệ tính mạng, sức khoẻ ngƣời lao động nơi làm việc đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam thông qua loại nguồn quan trọng bổ sung quy định cho pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nƣớc ta Với mục đích bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động thƣờng bao gồm nội dung cụ thể sau đây: i) Các quy định điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động chung áp dụng nơi làm việc ii) Các quy định nhằm hạn chế ảnh hƣởng yếu tố nguy hiểm, độc hại đến sức khoẻ ngƣời lao động iii) Các quy định chế độ bồi thƣờng cho ngƣời lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp iv) Các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nhóm lao động đặc thù nhƣ lao động nữ, lao động chƣa thành niên, lao động ngƣời cao tuổi, lao động ngƣời tàn tật v) Các quy định quy định quyền nghĩa vụ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động trách nhiệm Nhà nƣớc công tác an toàn, vệ sinh lao động Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động nên việc thực quy định an tồn, vệ sinh lao động có tính bắt buộc cao đơn vị sử dụng lao động, với chủ thể tham gia quan hệ lao động Ngoài ra, quy định an toàn, vệ sinh lao động nội công ty nhƣ quy định nội quy, quy chế an toàn vệ sinh lao động hay thoả ƣớc công ty đƣợc đặt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, thơng số kỹ thuật cần thiết đƣợc tính tốn sở khoa học Do đó, việc thực quy định có tính chất bắt buộc chặt chẽ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nguy rủi ro xảy ra, gây ảnh hƣởng đến tính mạng sức khoẻ ngƣời lao động Nhƣ vậy, thấy pháp luật an toàn, vệ sinh lao động chế định hệ thống pháp luật lao động Với nội dung mục tiêu điều chỉnh nhƣ đề cập trên, chế định có tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ ngƣời lao động đƣợc coi phận thiếu hệ thống pháp luật lao động quốc gia 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN