Cấu tạo, phân biệt từng loại và nguyên lí hoạt động của máy khởi động, vẽ sơ đồ mạch điện 1 Cấu tạo 1 1 Công tắc từ Hoạt động như là một công tắc chính của dòng điện chạy tới motor và điều khiển bánh[.]
Cấu tạo, phân biệt loại nguyên lí hoạt động máy khởi động, vẽ sơ đồ mạch điện Cấu tạo 1.1 Công tắc từ Hoạt động cơng tắc dịng điện chạy tới motor điều khiển bánh dẫn động cách đẩy ăn khớp với vành bắt đầu khởi động, kéo sau khởi động Cuộn kéo cuộn dây có đường kính lớn cuộn giữ, lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ 1.2 Phần ứng ổ bi cầu Phần ứng tạo lực để quay motor ổ bi cầu đỡ cho lõi (phần ứng) quay tốc độ cao 1.3 Vỏ máy khởi động Vỏ máy khởi động hệ thống khởi động tạo từ trường cần thiết để motor hoạt động Nó đảm nhiệm chức vỏ bảo vệ cuộn cảm, lõi cực khép kín đường sức từ Cuộn cảm mắc nối tiếp với phần ứng 1.4 Chổi than giá đỡ chổi than Chổi than tỳ vào cổ góp phần ứng lò xo, dòng điện từ cuộn dây tới phần ứng theo chiều định Chổi than làm từ hỗn hợp cacbon nên có tính dẫn điện tốt khả chịu ăn mòn lớn Các lị xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng làm cho phần ứng dừng lại máy khởi động tắt Nếu lò xo chổi than bị yếu hay chổi than bị mịn, làm cho tiếp điểm điện chổi than cổ góp khơng đủ để dẫn điện Điều làm cho điện trở mặt tiếp xúc tăng lên, làm giảm dòng điện cung cấp tới motor dẫn tới tình trạng giảm momen xoắn 1.5 Bộ truyền giảm tốc Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay motor tới bánh dẫn động khởi động hệ thống khởi động, làm tăng momen xoắn cách làm chậm tốc độ motor Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay motor với tỉ số 1/3 – ¼ có ly hợp khởi động bên 1.6 Ly hợp khởi động Ly hợp khởi động truyền chuyển động quay motor tới động thông qua bánh chủ động Để bảo vệ máy khởi động không bị hỏng số vòng quay cao tạo khởi động động cơ, người ta bố trí ly hợp khởi động Đó cách mà ly hợp khởi động loại chiều có lăn 1.7 Bánh khởi động chủ động then xoắn Bánh dẫn động khởi động vành truyền lực hệ thống khởi động quay từ máy khởi động tới động nhờ ăn khớp an toàn Bánh dẫn động khởi động vát mép để dễ dàng ăn khớp với Then xoắn chuyển lực quay vòng motor trở thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động, đồng thời trợ giúp cho việc ăn khớp ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành Các loại máy khởi động 2.1 Loại giảm tốc Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao loại mơ tơ thường khơng có mơ men lớn Vì vậy, để tăng mơ men lớn, đủ để khởi động động cơ, bánh đóng vai trị giảm tốc gắn bánh mô tơ bánh Bendix Khi cấp điện, mô tơ tốc độ cao quay, đồng thời công tắc từ đẩy bánh Bendix lên ăn khớp với vành bánh đà khởi động động Khi động hoạt động, công tắc từ mô tơ bị ngắt điện, công tắc từ trở vị trí ban đầu tách bánh Bendix khỏi vành bánh đà 2.2 Loại đồng trục ( loại thông thường) Bánh khởi động đặt trục với lõi mô-tơ (phần ứng) quay tốc độ với lõi Cần dẫn động nối với đẩy công tắc từ đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành 2.3 Loại bánh hành tinh Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi mô tơ Khi máy khởi động cấp điện, công tắc từ hút xuống kéo theo cần dẫn động làm cho bánh khởi động lên ăn khớp với vành bánh đà Đồng thời, mô tơ quay kéo theo bánh đà, khởi động động Khi ngừng cấp điện cho máy khởi động, cơng tắc từ trở vị trí ban đầu, tách bánh Bendix khởi bánh đà Đồng thời, mô tơ ngừng hoạt động 2.4 Loại PS ( motor giảm tốc hành tinh – rotor dẫn ) Hệ thống khởi động có máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cảm Cơ cấu đóng ngắt hoạt động tương tự máy khởi động loại bánh hành tinh Nguyên lí hoạt động 3.1 Chế độ kéo ( hút vào ) Khi bật khóa điện vị trí START, dịng điện ắc quy vào cuộn giữ cuộn kéo Sau dịng điện từ cuộn kéo tới phần ứng thông qua cuộn cảm làm quay phần ứng với tốc độ thấp Việc tạo lực điện từ cuộn giữ cuộn kéo làm từ hóa lõi cực piston công tắc từ bị kéo vào lõi cực nam châm điện Nhờ kéo mà bánh dẫn động khởi động dễ bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên 3.2 Chế độ giữ Khi cơng tắc bật lên khơng có dòng điện chạy qua cuộn giữ cảm cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc quy Cuộn dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động Ở thời điểm piston giữ nguyên vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ khơng có lực điện từ chạy qua cuộn hút 3.3 Chế độ nhả Khi khóa điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, dịng điện từ phía cơng tắc tới cuộn giữ qua cuộn kéo Ở vị trí vị lực điện từ tạo cuộn kéo vào cuộn giữ triệt tiêu nên khơng giữ piston Do piston bị kéo lại nhờ lị xo hồi vị cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại Sơ đồ mạch điện máy khởi động 4.1 Sơ đồ mạch điện với chìa khóa thường 4.2 Sơ đồ mạch điện với smart key