LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn “Nghiên cứu BTCĐC có mác tới 65 (MPa) cho công trình thủy lợi ở Việt Nam dùng xi măng Pooc lăng hỗn hợp PCB 40” học viên đã nhận được sự giúp đ[.]
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Nghiên cứu BTCĐC có mác tới 65 (MPa) cho cơng trình thủy lợi Việt Nam dùng xi măng Pooc lăng hỗn hợp PCB 40” học viên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp GS-TSKH Nguyễn Thúc Tuyên Đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ theo kế hoạch đề Mong muốn học viên góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thiết kế thành phần bê tơng cho cơng trình bê tơng Việt Nam nói chung cơng trình thủy lợi nói riêng Tuy nhiên hiểu biết thân thời gian thực luận văn có hạn với thiếu thốn trang thiết bị nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, để nâng cao hiểu biết có điều kiện phát triển thêm nội dung nghiên cứu luận văn sau Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS-TSKH Nguyễn Thúc Tuyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp kiến thức khoa học cho suốt thời gian qua Qua gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo môn Vật liệu xây dựng, Khoa cơng trình, Phịng đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Hà nội, ngày…….tháng…… năm 2015 Học viên Tạ Biên Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi Tạ Biên Cương, học viên cao học lớp 20C21 - Trường Đại học Thủy lợi Tôi tác giả luận văn này, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tạ Biên Cương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Cơ sở khoa học Điểm đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung LV CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BTCĐC Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.1 Định nghĩa BTCĐC 1.2 Khái niệm phân loại BTCĐC 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTCĐC giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới: 1.3.2 Ở Việt Nam: 1.4 Vật liệu dùng cho BTCĐC 1.4.1 Xi măng: 1.4.2 Cốt liệu: 1.4.3 Phụ gia khoáng hoạt tính có độ mịn cao: 1.4.3.1 Tro bay: 1.4.3.2 Silica fume (muội silic): 1.4.3.3 Tro trấu: 11 1.4.4 Phụ gia hóa học: 12 1.5 Hiệu việc sử dụng BTCĐC 14 1.6 Một số tính chất BTCĐC 15 1.6.1 Cường độ: 15 1.6.2 Cường độ bám dính: 16 1.6.3 Mô đun đàn hồi: 17 1.7 Thiết kế thành phần BTCĐC 17 1.7.1 Phương pháp thiết kế thành phần BTCĐC Mỹ dùng tro bay: 18 1.7.2 Phương pháp thể tích tuyệt đối dùng công thức Bolomey Skramtaev 23 1.8 Kết luận chương 1: 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 30 2.1 Độ rỗng độ đặc bê tông 30 2.2 Thành phần hạt tối ưu cốt liệu 31 2.2.1 Phương pháp tra bảng lập sẵn: 32 2.2.2 Dựa công thức lý thuyết: 33 2.2.3 Phương pháp đồ biểu 34 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm: 34 2.3 Vai trị phụ gia khống hoạt tính siêu mịn (PGKHTSM) 35 2.3.1 Phản ứng puzơlanic (Pozzolanic reaction) 35 2.3.2 Hiêu ứng tăng độ đặc vi cấu trúc đá xi măng (Increased packing density) 36 2.3.3 Hiệu ứng tường vách (wall effect) 36 2.3.4 Hiệu ứng ổ bi (ball bearing effect) 38 2.3.5 Hiệu ứng phân tán (Dispersion effect) 38 2.3.6 Khả giảm độ co 38 2.4 Vai trò phụ gia siêu dẻo (PGSD) 38 2.4.1 Tác dụng hóa dẻo làm giảm sức căng bề mặt 38 2.4.2 Tác dụng hóa dẻo phân tán hạt xi măng, chống kết tụ 39 2.4.3 Tác dụng hóa dẻo khí: 39 2.5 Kết luận chương 2: 40 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM 41 3.1 Vật liệu 41 3.1.1 Xi măng PCB 40 Hoàng Thạch: 41 3.1.2 Cốt liệu nhỏ - Cát vàng sông Lô 43 3.1.2.1 Thí nghiệm xác định khối lượng riêng cát (ρ c ) 43 3.1.2.2 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích xốp cát 43 3.1.2.3 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích trạng thái đầm chặt theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C 29 [41] 44 3.1.2.4 Thí nghiệm xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 44 3.1.2.5 Thí nghiệm xác định tạp chât hữu 44 3.1.2.6 Thí nghiệm xác định hàm lượng mi ca cát 44 3.1.2.7 Thí nghiệm xác định thành phần hạt cát vàng sông Lô 44 3.1.2.8 Mô đun độ lớn 46 3.1.3 Cốt liệu lớn 47 3.1.3.1 Thí nghiệm xác định khối lượng riêng đá dăm 47 3.1.3.2 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích đầm chặt đá theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C 29 [41] 47 3.1.3.3 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích trạng thái xốp 47 3.1.3.4 Thí nghiệm xác định hàm lượng chất bột 48 3.1.4 Phối hợp cát đá để đạt tỷ lệ tối ưu 49 3.1.5 Silica fume 53 3.1.6 Phụ gia siêu dẻo 54 3.2 Các phương pháp thí nghiệm 54 3.3 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BTCĐC MÁC 65 MPa 57 4.1 Thiết kế thành phần BTCĐC 57 4.2 Cường độ nén phát triển cường độ nén theo thời gian BTCĐC 61 4.3 Xác định cường độ kéo BTCĐC 62 4.4 Đánh giá sơ khả chống thấm BTCĐC 64 4.5 Đề xuất công nghệ chế tạo BTCĐC 65 4.6 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Các kết đạt 69 Các vận dụng LV 69 Các hạn chế đề tài nghiên cứu 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 TIẾNG VIỆT 72 TIẾNG ANH 74 CÁC TIẾNG KHÁC 75 PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP CỦA CỐT LIỆU ĐƯỢC ĐẦM CHẶT 76 PHỤ LỤC 2: PHỤ GIA PA - 2003 79 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1:Hình dạng hạt tro bay Hình 1.2: Hình dạng hạt silica fume 10 Hình 1.3: Hình dạng hạt tro trấu sau nghiền 11 Hình 1.4: Cấu tạo phân tử số loại PGSD 14 Hình 1.5: Biểu đồ xác định lượng nước trộn 25 Hình 1.6: Biểu đồ xác định hệ số trượtα 26 Hình 2.1: Quan hệ độ rỗng cường độ nén bê tông 31 Hình 2.2: Các hạt PGKHTSM nhét khe kẽ hạt xi măng 36 Hình 2.3: Cấu trúc vùng chuyển tiếp bê tơng 37 Hình 2.4: Mơ tả vùng chuyển tiếp xi măng cốt liệu 37 Hình 3.1: Biểu đồ thành phần hạt cát vàng sơng Lơ 45 Hình 3.2: Quan hệ khối lượng thể tích hỗn hợp đá tỷ lệ phối hợp cỡ đá 51 Hình 3.3: Quan hệ độ hổng hỗn hợp đá tỷ lệ cỡ hạt I hỗn hợp 51 Hình 3.4: Biểu đồ quan hệ khối lượng thể tích hỗn hợp cát đá tỷ lệ cát đá hỗn hợp 52 Hình 3.5: Thành phần hạt silica fume 53 Hình 3.6: Thành phần hạt tro tuyển Phả LạiError! Bookmark not defined Hình 4.1: Quan hệ cường độ nén hàm lượng CKD BTCĐC 61 Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ chế tạo BTĐC nhà máy 65 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ chế tạo BTCĐC ngồi cơng trường 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại bê tông theo cường độ nén Bảng 1.2: Phân loại BTCĐC Bảng 1.3: Thành phần hóa học (%) phụ gia silica fume 10 Bảng 1.4: Thành phần hóa tro trấu 11 Bảng 1.5 Phát triển cường độ BTCĐC theo thời gian 16 Bảng 1.6: D max cốt liệu lớn 19 Bảng 1.7: Tỷ lệ N/CKD BTCĐC có PGSD 19 Bảng 1.8: Hàm lượng nước dự kiến cho m3 hỗn hợp BTCĐC 20 Bảng 1.9: Thể tích xốp đá trạng thái đầm chặt m3 BTCĐC 21 Bảng 1.10: So sánh đối chiếu hai phương pháp thiết kế thành phần BTCĐC 27 Bảng 2.1: Mức ngậm cát thích hợp, % 32 Bảng 3.1: Thành phần khoáng clanhke PCB40 Hoàng Thạch 42 Bảng 3.2: Các tính chất PCB40 Hồng Thạch 42 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm khối lượng riêng cát 43 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm khối lượng thể tích xốp cát 43 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm hàm lượng bùn-bụi-sét cát 44 Bảng 3.6: Thành phần hạt cát vàng sông Lô 45 Bảng 3.7: Các tiêu tính chất vật lý cát vàng sơng Lơ 46 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm khối lượng riêng đá dăm 47 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm khối lượng thể tích xốp đá dăm 48 Bảng 3.10: Hàm lượng bụi (bột mịn) đá dăm 48 Bảng 3.11: Các tiêu tính chất vật lý đá dăm Hòa Thạch 49 Bảng 3.12: Khối lượng thể tích độ hổng hỗn hợp cỡ đá 50 Bảng 3.13: Khối lượng thể tích hỗn hợp cát đá 52 Bảng 3.14: Thành phần hóa silica fume Elkem 53 Bảng 3.15: Lượng lọt qua sàng silica fume Elkem 53 Bảng 3.16: Tính chất vật lý SF Elkem 54 Bảng 3.17: Chỉ tiêu tính chất - lý - hóa tro tuyển Phả Lại Error! Bookmark not defined Bảng 3.18: Thành phần hóa học tro tuyển Phả Lại.Error! Bookmark not defined Bảng 3.19: Thành phần hóa học xỉ Phả LạiError! Bookmark not defined Bảng 3.20: Một số tính chất vật lý xỉ Phả LạiError! Bookmark not defined Bảng 4.1: Kết thí nghiệm độ sụt cường độ nén BTCĐC 60 Bảng 4.2: Thành phần BTCĐC nghiên cứu 61 Bảng 4.3: Phát triển cường độ nén BTCĐC theo thời gian 62 Bảng 4.4: Cường độ kéo bửa BTCĐC nghiên cứu, MPa 64 Bảng 4.5: Tương quan cường độ nén độ chống thấm nước bê tông 64 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTCĐC : Bê tông cường độ cao BTT : Bê tông thường BTCLC : Bê tơng chất lượng cao BTTNC : Bê tơng tính cao CĐC : Cường độ cao PGSD : Phụ gia siêu dẻo PGKHT : Phụ gia khống hoạt tính PGKHTSM : Phụ gia khống hoạt tính siêu mịn PGKHTNM : Phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn ACI : American concrete institute (Viện bê tông Mỹ) ASTM : American society of testing materials (Hội thí nghiệm vật liệu Mỹ) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CKD : Chất kết dính X : Xi măng N/X : Tỷ lệ nước / xi măng N/CKD : Tỷ lệ nước / chất kết dính C : Cát D : Đá D1 : Đá cỡ I (5 - 10 mm) D2 : Đá cỡ II (10 - 20 mm) SF : Silica fume TB : Tro bay 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 22 TCN 276 - 01 “Tiêu chuẩn thiết kế thành phần quy trình chế tạo bê tơng mác M60 - M80 từ xi măng PC 40 trở lên” Bộ Xây dựng (2000) “Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông loại”, NXB Xây dựng Hoàng Minh Đức (2007) “Sử dụng Microsilica để nâng cao độ bền kết cấu bê tông bê tông cốt thép môi trường biển Việt Nam” Báo cáo hội thảo khoa học Hà Nội Phạm Hữu Hanh (2008) “Bê tông biển”, NXB Xây dựng Mai Đình Lộc (2012) “Nghiên cứu ứng dụng BTCĐC xây dựng cơng trình giao thơng” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ Phùng Văn Lự cộng (2008) “Giáo trình vật liệu xây dựng”, NXB Giáo dục Nguyễn Như Quý (2007) “Phụ gia khoáng Silica fume vật liệu xây dựng đại” Báo cáo Hội thảo khoa học Hà Nội Ngơ Văn Tồn (2010) “Nghiên cứu sử dụng cát mịn hỗn hợp phụ gia khoáng tro trấu - xỉ lò cao để chế tạo BTCĐC”, LVThS Nguyễn Tiến Trung (2005) “Nghiên cứu phối hợp sử dụng phụ gia hoạt tính tro trấu tro bay Phả Lại để nâng cao tính chống thấm cho bê tơng thủy công”, LVThS 10 Trường Đại học Thủy Lợi (1965) “Giáo trình Vật liệu xây dựng”, NXB Nơng Thơn (GS-TSKH Nguyễn Thúc Tuyên biên soạn) 11 TCVN 6260 : 2009 “Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật” 12 TCVN 141 : 2008 “Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học” 13 TCVN 4033 : 1995 “Xi măng pooc lăng puzơlan” 14 TCVN 4030 : 2003 “Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn” 73 15 TCVN 6017 : 2014 “Xi măng - Phương pháp xác định lượng nước tiêu chuẩn thời gian đơng kết” 16 TCVN 8826 : 2011 “Phụ gia hóa học cho bê tông” 17 TCVN 10302 : 2014 “Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tơng, vữa xây xi măng” 18 TCVN 8827 : 2011 “Phụ gia khống hoạt tính cao cho bê tơng vữa Silica fume tro trấu nghiền mịn” 19 TCVN 7570 : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật” 20 TCVN 7572 : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử” 21 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định thành phần hạt” 22 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước” 23 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước đá gốc hạt cốt liệu lớn” 24 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định khối lượng thể tích xốp độ hổng” 25 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ” 26 TCVN 7572 - : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định tạp chất hữu cơ” 27 TCVN 7572 - 20 : 2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Xác định hàm lượng mica” 28 TCVN 3105 : 1993 “Bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử” 29 TCVN 3106 : 1993 “Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định độ sụt” 74 30 TCVN 3118 : 1993 “Bê tông nặng -Phương pháp xác định cường độ nén” 31 TCVN 3120 : 1993 “Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo bửa” 32 TCVN 10306 : 2014 “Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu trụ” 33 TCVN 4453 : 1987 “Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối Quy phạm thi cơng nghiệm thu” 34 Trần Bá Việt (2003) “Nghiên cứu sản xuất microsilica từ tro trấu để chế tạo bê tông vữa cường độ cao” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp TIẾNG ANH 35 ACI 211.4R - 96 “Guide for selecting proportions for high strength concrete using Portland cement and fly ash” 36 ACI 116 R - 00 “Cement and concrete terminology” 37 ACI 211.4R - 08 “Guide for selecting proportions for high strength concrete using Portland cement and other cementitious materials” 38 ACI 212.2R - 81 “Guide for use of admixtures in concrete” 39 ACI 363.2R - 98 “Guide for selecting proportions for high strength concrete” 40 Aitcin P.C (1998) “High performance concrete”, E&FN Spon London 41 ASTM C 29 “Test method for unit weight of aggregate” 42 ASTM C 618 “Standard specification for fly ash and raw or calcinated natural pozzolana for use as mineral admixture in Portland cement concrete” 43 Elkem ASA Material, “Elkem microsilica for superior concrete” www.concreteelkem.com 44 Neville A.M (1998) “Properties of concrete”, Longman 75 CÁC TIẾNG KHÁC 45 Gierch/Kollektiv (1966) “Fach Kunde fur Betonwerker”, Berlin 46 Skramtaev B.V (1975) “Chọn thành phần bê tông loại” - Tiếng Nga (bản dịch Bộ Thủy lợi) 76 PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP CỦA CỐT LIỆU ĐƯỢC ĐẦM CHẶT Mục đích Phương pháp thí nghiệm dùng để xác định khối lượng thể tích xốp cốt liệu nhỏ cốt liệu to dùng cho bê tông vữa Thiết bị thử - Cân kỹ thuật có độ xác 0,2 % trọng lượng mẫu thử đem cân - Thùng đo hình trụ kim loại có dung tích tùy theo kích thước danh nghĩa lớn cốt liệu thử bảng PL 1.1 Bảng PL 1.1: Dung tích thùng đong Kích thước danh nghĩa lớn cốt liệu, mm Dung tích thùng đo, l ≤ 12,5 25 37,5 75 112 150 2,8 9,3 14 28 70 100 Ghi chú: Dung tích thùng kiểm tra cách xác định thể tích nước cần thiết để đổ đầy ngang miệng thùng, cách đo chiều cao đường kính bên thùng tính thể tích - Thanh đầm làm thép trịn có đường kính 16mm, chiều dài 500mm, đầu khum tròn - Xẻng nhỏ Chuẩn bị mẫu thử Lấy mẫu cốt liệu, giảm nhỏ lượng mẫu phương pháp chia tư phân đôi để khối lượng mẫu hai lần thể tích thùng 77 Mẫu cốt liệu trạng thái khơ trạng thái bão hịa mặt ngồi khô Mẫu chia làm hai phần phần dùng cho lần thử Lựa chọn phương pháp đầm chặt cốt liệu thùng Xác định khối lượng thể tích xốp cốt liệu đầm chặt que chọc dùng cho cốt liệu có kích thước lớn 37,5 mm nhỏ Khi kích thước danh nghĩa lớn 37,5 mm khơng 150 mm, dùng phương pháp dập đáy thùng cứng Tiến hành thủ 5.1 Phương pháp đầm chọc Xúc đổ cốt liệu vào thùng xẻng đến mức 1/3 chiều cao thùng, dùng tay san mặt cốt liệu, chọc 25 vào khối cốt liệu, phân bề mặt cốt liệu Sau đổ tiếp cốt liệu vào thùng đến mức 2/3, lại đầm chọc Cuối đổ mẫu đến đầy miệng thùng đầm tiếp Chú ý đầm lớn không chọc xuống lớp Sau đầm xong, dùng thước san cốt liệu ngang mặt thùng Đối với cốt liệu lớn khơng san thước được, dùng tay xếp hạt mặt khối cốt liệu cho thể tích phần nhơ lên xấp xỉ phần lõm so với mặt ngang miệng thùng Xác định khối lượng thùng (rỗng), khối lượng thùng + cốt liệu để từ xác định khối lượng cốt liệu thùng xác đến 0,05 kg 5.2 Phương pháp dập thùng Đổ cốt liệu vào làm ba lớp giống mục 5.1 Sau đổ lớp, nâng bên đáy thùng cao 50 mm cho rơi tự 25 lần cứng sàn bê tông xi măng, tiếp lại nâng lên bên đáy thùng đối diện dập vậy, san cốt liệu ngang mặt thùng mục 5.1 78 Tính kết thử - Khối lượng thể tích cốt liệu trạng thái khơ γ k tính theo cơng thức: γ k = Trong đó: G −T ; V γ k : Khối lượng thể tích cốt liệu trạng thái khô, kg/m3; G: Khối lượng cốt liệu thùng, kg; T: Khối lượng thùng, kg; V: Dung tích thùng, m3 - Khối lượng thể tích cốt liệu trạng thái bão hịa cho khơ mặt ngồi γ bh xác định theo cơng thức: γ bh = γ k × 1 + Trong đó: W ; 100 W: Độ hút nước, % Khối lượng thể tích cốt liệu tính xác đến 10 kg/m3 - Độ rỗng cốt liệu r xác định khối lượng thể tích phương pháp đầm chọc, dập thùng đổ xẻng xác định theo cơng thức: r= Trong đó: 100 × ( ρ k × ρ n ) − γ k ρk × ρ ; ρ k : Khối lượng riêng thường (ở trạng thái khô); ρ n : Tỉ trọng nước Độ rỗng cốt liệu tính xác đến % Ghi chú: Tài liệu trích từ tài liệu: “ Kiểm tra chất lượng vật liệu theo tiêu chuẩn nước ngoài” GS-TSKH Nguyễn Thúc Tuyên, xuất năm 2004, NXB Giao thông vận tải 79 PHỤ LỤC 2: PHỤ GIA PA - 2003 80 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM PL3.1: Cân khối lượng cát 81 PL3.2: Cân khối lượng đá 82 PL3.3: Thí nghiệm thành phần hạt cát 83 PL3.4: Thí nghiệm xác định độ sụt bê tông 84 PL3.5: Đúc mẫu bê tơng hình lập phương 15×15×15cm 85 PL3.6: Thí nghiệm xác định cường độ nén bê tơng máy ép thủy lực 86 PL3.7: Thí nghiệm ép chẻ để xác định cường độ kéo bửa