1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai thau kinh hoi tu

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VẬT LÍ 9 TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ B PHÖÔÙC LONG GIAÙO VIEÂN TRƯƠNG MINH TRÍ BAØI 42 KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu hỏi Hãy vẽ tia khúc xạ trong trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh Nêu mối[.]

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ B PHƯỚC LONG BÀI 42: GIÁO VIÊN: TRƯƠNG MINH TRÍ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : • Hãy vẽ tia khúc xạ trường hợp : tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh • Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ S N Khơng khí P I Thủy tinh N’ Q I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ: Thí nghiệm : Tia ló Tia tới Hình 42.2 C1 : Chùm Chùm tia khỏi thấu kínhkính có đặc điểm màtụ.người ta gọi C1: tiakhúc khúcxạxạrara khỏi thấu chùm hội thấu kính hội tụ ? I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Hình dạng thấu kính hội tụ : a) b) c) d) Hình 42.3 C3 Em hiểu, so kính sánh hội độ dày phần rìa so phần với phần C3:: Phần rìatìm thấu tụ mỏng thấu kính hội tụ dùng thí nghiệm ? II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Trục chính: Hình 42.2 C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia qua thấu kính truyền thẳng mà không bị đổi hướng? II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Trục chính: Hình 42.2 Tìm C4: Dùng Trong cách thước kiểm tia thẳng tra tới tiavuông sáng để kiểm góc tiếp tra với mặt tục thấu kính hộithẳng truyền tụ, có qua tia thấu ló truyền kính thẳng không đổi hướng II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Trục : • Trong tia tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ, có tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục () thấu kính Trục ()  II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Quang tâm: Hình 42.2 Chiếu tia sáng qua giao điểm trục thấu kính, quan sát đường truyền tia ló, rút nhận xét II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Quang tâm : • Trục thấu kính hội tụ qua điểm O thấu kính mà tia sáng tới điểm truyền thẳng, không đổi hướng • Điểm O gọi quang tâm thấu kính S Trục () O  II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu điểm: Hình 42.2 C5: Quan sát thí nghiệm cho biết điểm hội tụ F chùm tia ló nằm đường thẳng chứa tia tới nào? II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 3.Tiêu điểm : • Điểm hội tụ F nằm trục thấu kính Trục ()  F II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu điểm: Hình 42.2 C6: Vẫn làm thí nghiệm trên, chiếu chùm tia tới vào mặt bên thấu kính chùm ló có đặc điểm gì? II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIỄU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu điểm : C6: Khi chùm tia ló hội tụ điểm khác trục ( điểm F/ ) O  F F’ II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu điểm : • Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục • Điểm gọi tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm khác phía với chùm tia tới • Một thấu kính có hai tiêu điểm F F’ nằm hai phía thấu kính, cách quang tâm  O F F’ II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu cự : O F Tiêu cự Tiêu cự F’ OF = OF’ = f Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính Nếu cho tia tới qua tiêu điểm thấu kính thấy tia ló song song với trục III VẬN DỤNG Câu : Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục , hai tiêu điểm F F’, tia tới 1, 2, Hãy vẽ tia ló tia ? III VẬN DỤNG Câu : Thấu kính hội tụ thấu kính có : A Phần rìa mỏng phần B Phần rìa dày phần C Chùm tia tới song song chùm tia ló hội tụ D A C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1) Bài vừa học: +Học phần ghi nhớ _ SGK _ trang 115 +Làm tập 42.1 đến 42.4 SBT +Đọc tìm hiểu phần “ Có thể em chưa biết” 2) Bài học: Đọc tìm hiểu tính chất ảnh thấu kính hội tụ

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:54

w