1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài thấu kính hội tụ vật lý 9 (10)

31 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu kết luận quan hệ góc tới góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ) Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ mặt phân cách không khí nước,I điểm tới, SI tia tới, IN tia pháp tuyến.Hỏi cách vẽ biểu diễn tượng khúc xạ ánh sáng truyền từ không khí sang nước? KIỂM TRA BÀI CŨ S N S N P- - - - - -I- - - - - - - Q - - - -P- - - - -I- - - - - Q -A) B) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - S N S P I Q - - - - - - - - - - - - - C) N P - - - - - - I- - - - - - - - -Q- - - - - - - - - - - - - D) Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm thấu kính hội tụ : Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm hình bên dưới: Chiếu chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với thấu kính Quan sát tượng trả lời câu hỏi C1.Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính có đặc điểm mà nguời ta gọi thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại điểm Nguồn sáng Thấu kính C2 Hãy tia tới, tia ló thí nghiệm hình 42.2 Nguồn sáng Thấu kính C3 Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần thấu kính hội tụ dùng thí nghiệm Trả lời : Phần rìa TKHT mỏng phần TKHT thí nghiệm làm chất ? Trả lời : TKHT làm thủy tinh TKHT làm vật liệu suốt mặt phẳng, mặt lồi lồi, mặt lõm Hai mặt lồi mặt C5.Quan sát lại thí nghiệm hình 42.2 cho biết điểm hội tụ F chùm tia ló nằm đường thẳng nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới chùm tia ló thí nghiệm hình vẽ Trả lời : F nằm trục O F (∆ ) C6 Vẫn thí nghiệm , chiếu chùm tia tới vào mặt bên thấu kính chùm tia ló có đặc điểm ? F O (∆ ) Trả lời : Vẫn hội tụ điểm trục - Chiếu chùm tia tới song song với trục TKHT chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục chính.F tiêu điểm thấu kính -Tiêu điểm nằm phía bên so với tia tới - Mỗi TKHT có tiêu điểm F, F’ nằm cách quang tâm F’ O F (∆) - Khoảng cách từ tiêu điểm đến đến quang tâm gọi tiêu cự thấu kính Kí hiệu f O F - (∆) trục - O quang tâm - F, F’ tiêu điểm - OF = OF’ = f : tiêu cự F’ (∆) • Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ -Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng F’ (∆) O F F • Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT : -Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới -Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm thấu kính -Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục F’ (∆) O F C7 Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục ∆ , hai tiêu điểm F, F’, tia tới 1, 2, Hãy vẽ tia ló tia S O F (∆) F’ S’ KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI Máy chụp ảnh - Học - Nghiên cứu nội dung 43: Ảnh vật tạo TKHT F F F - Học - Nghiên cứu nội dung 43 [...]...2 Hình dạng của thấu kính hội tụ : -Thấu kính hội tụ thường được làm vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa -Chiếu chùm tia tới song song vuông góc với TKHT cho chùm tia ló hội tụ lại 1 điểm - Kí hiệu thấu kính hội tụ : C4 Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? Tìm... qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng Cách kiểm tra : Dùng một thứơc thẳng hay một sợi chỉ Tia tới Tia ló  Chiếu một chùm sáng song song tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng với tia này gọi là trục chính ( kí hiệu : (∆) ) của thấu kính hội tụ (∆) (∆) : Trục chính Tìm mối liên hệ giữa trục chính và thấu kính ? Trả lời : Thấu kính. .. qua thấu kính hội tụ -Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng F’ (∆) O F F • Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT : -Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới -Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm của thấu kính -Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính F’ (∆) O F C7 Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, ... quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới C5.Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình vẽ dưới đây Trả lời : F nằm trên trục chính O F (∆ ) C6 Vẫn thí nghiệm trên , nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm... F O (∆ ) Trả lời : Vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính - Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại điểm F nằm trên trục chính.F là tiêu điểm của thấu kính -Tiêu điểm nằm ở phía bên kia so với tia tới - Mỗi TKHT đều có 2 tiêu điểm F, F’ nằm cách đều quang tâm F’ O F (∆) - Khoảng cách từ tiêu điểm đến đến quang tâm gọi là tiêu cự của thấu kính Kí hiệu là f O F... kính hội tụ, quang tâm O, trục chính ∆ , hai tiêu điểm F, F’, các tia tới 1, 2, 3 Hãy vẽ tia ló của các tia này S O F (∆) F’ S’ KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI Máy chụp ảnh - Học bài - Nghiên cứu nội dung bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT F F F - Học bài - Nghiên cứu nội dung bài 43 ... thấu kính hội tụ : -Thấu kính hội tụ thường làm vật liệu suốt, có phần rìa mỏng phần -Chiếu chùm tia tới song song vuông góc với TKHT cho chùm tia ló hội tụ lại điểm - Kí hiệu thấu kính hội tụ. .. Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm thấu kính hội tụ : Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm hình bên dưới: Chiếu chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với thấu kính Quan... khỏi thấu kính có đặc điểm mà nguời ta gọi thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại điểm Nguồn sáng Thấu kính C2 Hãy tia tới, tia ló thí nghiệm hình 42.2 Nguồn sáng Thấu

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:17

Xem thêm: Bài giảng bài thấu kính hội tụ vật lý 9 (10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN