Giao an ki 2

67 1 0
Giao an ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n sinh häc 9 Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn 06/01/2013 Ngày dạy 08/01/2013 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU HS biết được Axit cacbonic là axit yếu, không bền Muối cacbonat có các tính[.]

Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: 08/01/2013 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I - MỤC TIÊU: HS biết : - Axit cacbonic axit yếu, khơng bền - Muối cacbonat có tính chất hoá học muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ caogiải phóng CO2 - Muối cacbonat có ứng dụng rộng rãi sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Các thí nghiệm :NaHCO3 Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Na2CO3 tác dụng với dung dịchCaCl2 *Tranh vẽ: Chu trình cacbon tự nhiên III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Axit cacbonic ( H2CO3) Hoạt động giáo viên G: Y/c hs n/cứu sgk -Trong tự nhiên H2CO3 đợc hình thành nh nào? -Cho biết t/c hoá học H2CO3? -Tại nói H2CO3 axit yếu? Không bền? Viết ptp? H: N/cứu sgk trả lời câu hỏi Hot ng ca hc sinh 1.Trạng thái tự nhiên tính chất vËt lÝ -Hoµ tan CO2 víi H2O-> H2CO3 2.TÝnh chÊt hoá học -H2CO3 axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H2CO3 axit không bền H2CO3 H2O + CO2 Hoạt động 2: Muối cácbonat Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu loại muối Phân loại: Em lấy ví dụ muối Hiđro cacbonat? Muối cacbonat trung hoà? - Muối cacbonat trung hồ Phân tử khơng có ngun tử Hiđro Ví dụ: Na2CO3: NatriCacbonat CaCO3: Canxi cacbonat - Muối cacbonat axit Phân tử cịn có ngun tử Hiđro Ví dụ:NaHCO3: Natri hiđro cacbonat Ca(HCO3)2:Canxi hiđro cacbonat 2- Tính chất Cho học sinh quan sát bảng tính tan a- Tính tan: để học sinh đưa độ tan muối - Đa số muối cacbonat không tan trongnước trừ Na2CO3 K2CO3 - Tất muối Hiđro cacbonat tan nước Cho học sinh làm thí nghiệm : thí nghiệm 1: Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dd HCl Nhận xét tượng , viết phương trình phản ứng? Em có kết luận gì? Cho học sinh làm thí nghiệm cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng? Em có nhận xét gì? Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Na2CO3 tác dụng với dung dịch caCl2 Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng? Em có kết luận gì? Hướng dẫn học sinh viết phương trình hóa học b- Tính chất hố học * Tác dụng với dung dịch axit Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Nhận xét: Muối cacbonat phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch muối giải phóng CO2 * Tác dụng với dung dịch bazơ Học sinh làm thí nghiệm K2CO3 + Ca(OH)2   CaCO3 +2KOH (dd) (dd) (r) (dd) NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Nhận xét: Môt số muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối không tan bazơ * Tác dụng với dung dịch muối Học sinh làm thí nghiệm Có đục màu trắng Na2CO3 + CaCl2   CaCO3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với số dung dịch muối tạo thành muối * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ CaCO3 to  CaO + CO2 (r) (r) (k) to 2NaHCO3   Na2CO3 + H2O + CO2 (r) (r) (l) (k) 3- Ứng dụng Cho học sinh đọc SGK tự nêu ứng dụng (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon tự nhiên Hoạt động giáo viên GV treo tranh giới thiệu IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hoạt động học sinh Học sinh tự ghi GV yêu cầu HS làm tập: Bài tập Trình bày phương pháp nhận biết chất bột: CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C  CO2  Na2CO3  BaCO3 NaCl V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập 2,3,4,5 sgk ********************************************* Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: 11/01/2013 Bài 30: SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT I- MỤC TIÊU: - Silic phi kim HĐHH yếu, Silic chất bán dẫn - Silic điôxit chất có nhiều tự nhiên dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh - Silic đioxit oxit axit - Từ vật liệu đất sét, cát, kết hợp với vật liệu khác, với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp Siliccat sản xuất sản phi kim ẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh - Rèn kĩ thu thập thông tin, xây dựng kiến thức II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các vật mẫu, tranh ảnh gốm sứ; đất sét, cát trắng, ximăng, thuỷ tinh III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Bài cũ: -Nêu tính chất hố học muối cácbonat? Viết phương trình phản ứng minh họa ? 2) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Silic Hoạt động học sinh Trạng thái thiên nhiên: Silic nguyên tố phổ biến thứ sau oxi Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất Silic tồn dạng hợp chất, đất sét, cát trắng… 2.Tính chất: - Chất rắn, xám, khó nóng chảy, dẫn Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận nêu trạng thái thiên nhiên silic Nêu tính chất hóa học silic? diện Chất bán dẫn - Nhiệt độ cao phản ứng với oxi Si + O2 SiO2 (r) (k) (r) Silic dùng để chế tạo pin mặt trời Hoạt động 2: Silic đioxit Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Tính chất hóa học? Cho nhóm thảo luận đưa kết luận Hoạt động học sinh SiO2 oxit axit - có đầy đủ tính chất hóa học oxit axit - Tác dụng với kiềm SiO2 + NaOH NaSiO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 + CaO CaSiO3 Hoạt động 3: Sơ lược công nghiệp silicat Hoạt động giáo viờn GV giới thiệu: Công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng từ hợp chất tự nhiên silic Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh kể tên sản phẩm ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ? - Nguyên liệu để sản xuất? - Các công đoạn chính? - Kể tên sở sản xuất đồ gốm sứ ë ViƯt Nam? Hoạt động học sinh S¶n xuất đồ gốm , sứ - Sản phẩm đồ gốm sứ gồm: gạch ngói, gạch chịu lửa, sành sứ a,Nguyên liệu : Đất sét, thạch anh, fenpat b, Các công đoạn - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo tạo hình, sấy khô đồ vật - Nung đồ vật lò nhiệt độ cao thích hợp c, Kể tên sở sản xuất Sản xuất xi măng HS ng/c thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu nhóm đọc thông - Thành phần xi tin SGK thảo luận nhóm măng canxi silicat canxi theo nội dung aluminat - Thành phần xi măng Sản xuất thuỷ tinh - Nguyên liệu HS nêu nội dung - Công đoạn - Cơ sở sản xuất xi măng nớc ta Cho HS quan sát mẫu vật thuỷ tinh, đọc SGK nêu nội dung sau: - Thành phần thuỷ tinh - Nguyên liệu - Cơ sở sản xuất IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV nhận xét kết hoạt động nhóm V- DẶN DỊ: -Học -Làm tập 2,3,4 sgk ********************************************** Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013 Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC(Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn gồm: Ơ, chu kì, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3 nhóm I,II - Dựa vào vị trí ngun tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố ngược lại - Dự dốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử suy vị trí tính chất II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng hệ thống tuần hồn phóng to III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Công nghiệp Silicat gì? kể tên số ngành cơng nghiệp chính? Ngun liệu, cơng đoạn chính? 2) Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Hoạt động giáo viên GV treo bảng tuần hồn Đ.I Menđeleep nói từ sở xếp bảng hệ thống tuần hoàn Hoạt động học sinh Hơn 100 nguyên tố xếp theo chiều tăng đần điện tích hạt nhân Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn Hoạt động giáo viên Giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học Giới thiệu ô nguyên tố Hoạt động học sinh 1- Ô nguyên tố - Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự) Số hiệu nguyên tử = Số p = số e - Kí hiệu hóa học - Tên ngun tố - Nguyên tử khối Cho Học sinh lấy ví dụ số 12 Magiê Ơ số 12 cho biết gì? Cho Học sinh nhận xét đặc điểm nguyên tố hàng Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm Nhận xét? 2- Chu kì: Bảng tuần hồn có chu kì: + Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ + Chu kì 4, 5, 6, chu kì lớn Trong chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần - Số lớp e nguyên tố chu kì = số thứ tự chu kì - Nhóm - Bảng hệ thống tuần hồn gồm có nhóm: I VIII - Số điện tích hạt nhân tăng dần Cho Học sinh nhận xét nguyên tố cột Thảo luận: Bảng tuần hồn gồm nhóm? Trong nhóm số điện tích hạt nhân thay đổi nào? IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu học sinh làm tập vào phiếu học tập Bài tập 1: Cho nguyên tố có số thứ tự 14, 15, 19, 20 - Vị trí: + Số thứ tự, tên nguyên tố , kí hiệu + Chu kì + Nhóm - Đặc điểm cấu tạo ngun tử ngun tố + Điện tích hạt nhân + Số proton hạt nhân + Số electron V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập sgk Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn: 08/01/2013 Ngày dạy: 17/01/2013 Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(Tiết 2) I- MỤC TIÊU: Học sinh biết - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm: ngun tố , chu kì, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng chu kì 2,3 Nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Hoạt động giáo viên GV treo bảng hệ thống tuần hoàn Quan sát chu kì 2,3 Nhận xét tính chất ngun tố hóa học theo nội dung: - Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? - Sự thay đổi tính chất nào? Cho học sinh đưa kết luận Hoạt động học sinh 1- Trong chu kì - Từ đầu chu kì đến cuối chu kì: + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng Đầu chu kì kim loại mạnh, cuối chu kì phi kim mạnh, kết thúc khí Cho học sinh quan sát nhóm I nhóm VII Thảo luận theo nội dung: - Tính kim loại tính phi kim ? Cho học sinh đưa kết luận 2- Trong nhóm - Đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm Cho học sinh làm tập 2: Bài 2: Sắp xếp lại nguyên tố theo thứ tự : a- Tính kim loại giảm dần:K,Mg, Na, Al b- Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P Giải thích? - K, Na, Mg, Al - F, Cl, S, P - Giải thích dựa vào biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm Hoạt động 2: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Biết vị trí suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất ngun tố GV lấy VD: VD1: Biết nguyên tố A có số hiệu 17,chu kì 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố A? - Z= 17 + Điện tích hạt nhân: 17 + Có số p = sốe = 17 + Chu kì 3: có lớp e + Nhóm VII: có e lớp A phi kim mạnh 2- Biết cấu tạo ngun tử, dự đốn vị trí bảng tuần hoàn - Số thứ tự 12 - Chu kì - Nhóm II GV lấy VD: Ngun tử ngun tố X có điện tích hạt nhân 12 Có lớp e, só e lớp ngồi Hãy cho biết vị trí X bảng tuần hồn ngun tố hóa học IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu HS làm tập sgk V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập 4,5,6 sgk *********************************************** Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn: 16/01/2013 Ngày dạy: 22/01/2013 Bài 32.LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức học - Tính chất phi kim, tính chất Clo, Cacbon, Silic, Oxit Cacbon, Axit Cacbonic Tính chất muối Cacbonat - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn – ý nghĩa - Viết PTPƯ biến đổi theo mối quan hệ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên Cho h/s điền vào sơ đồ viết phương trình PƯ? Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh 1.Tính chất hóa học phi kim (1) H2 + Cl2 HCl (2) C + O2 CO2 (3) Mg + Cl2 MgCl2 Tính chất hóa học số phi kim cụ thể Cho h/s điền vào sơ đồ viết phương trình PƯ? Cho HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: -Ơ ngun tố cho ta biết thơng tin nào? -Nêu cấu tạo chu kì? -Nêu cấu tạo nhóm? - Trong chu kì tính chất nguyên tố biến đổi nào? - Trong nhóm tính chất ngun tố biến đổi nào? -Nêu ý nghĩa bảng tuần hồn? a)Tính chất hóa Clo PTPƯ: H2 + Cl2 HCl Mg + Cl2 MgCl2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2O HCl + HClO b)Tính chất hóa học Cacbon hợp chất Cacbon C + O2 2CO C + O2 CO2 2CO + O2 CO2 CO2 + C 2CO CO2 + CaO CaCO3 CaCO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 +H2O Bảng tần hồn ngun tố hóa học: a) cấu tạo bảng tuần hoàn HS suy nghĩ trả lời câu hỏi b) Sự biến đổi tính chất bảng tuần hoàn: HS suy nghĩ, trả lời c) Ý nghĩa bảng tuần hoàn: HS nêu ý nghĩa bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động giáo viên Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa Học để phân biệt chất khí khơng màu Đựng bình riêng biệt bị nhãn CO, CO2, H2 Hoạt động học sinh Các nhóm trao đổi hồn thành tập đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu làm được: Lần lượt dẫn khí vào dd nước vơi dư Nếu dd nước vơi đục khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Đốt khí cịn lại cho qua dd nước vơi làm đục dd khí CO 2CO + O2 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Cịn lại khí H2 Bài tập 2: Cho 10,4 gamhỗn hợp gồm: MgO, MgCO3, hịa tan hồn tồn HS suy nghĩ làm tập HS lên bảng làm dd HCl.Toàn khí sinh hấp Lớp nhận xét, bổ sung thụ hoàn toàn dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được10g kết tủa Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ -GV yêu cầu HS làm tập sgk V- DẶN DÒ -Học -Làm tập 5,6 sgk ******************************************** Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn: 17/01/2013 Ngày dạy: 25/01/2013 Bài 33.Thực hành TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM I- MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối Cacbonat, muối Clorua - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, giải tập thực nghiệm hóa học - Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận… học tập thực hành hóa học II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Dụng cụ: - Giá ống nghiệm: - ống nghiệm: 12 - Đèn cồn: - Giá thép: - Ống dẫn khí: - Ống hút: + Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3,, NaCl, dd HCl, H2O 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan