Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Trườ ng Đạ i h ọ c Công nghi ệ p Tp.HCM Trung tâm Công ngh ệ Thông tin http://ttcntt.wordpress.com Phân t Phân t í í ch ch -- Thi Thi ế ế t k t k ế ế h h ệ ệ th th ố ố ng ng GV: Lê Ngọc Tiến Email: letien.dhcn@gmail.com Blog: http://tienhuong.wordpress.com 2 Phântích- Thi ế t k ế h ệ th ố ng Số tiết: 45 tiết Lý thuyết. Không có thực hành. Điểm tổng kết: 25% giữa kỳ + 25% bài tập lớn + 50% cuối kỳ. 3 M ụ c tiêu c ủ a môn h ọ c • Nắm được các bước tiến hành phântíchhệ thống: phântích dữ liệu thiếtkế mô hình quan hệ kiểm tra yêu cầu chức năng kiểm tra dạng chuẩn thiếtkế bảng thiếtkế xử lý. • Có kỹ năng trong từng bước phân tích, thiết kế. • Có khả năng đọc được bảng phân tích, thiếtkế hướng đối tượng để xây dựng chương trình. 4 Giới thiệu các loại hệthốngthông tin Hệthốngthông tin tổ chức. Các loại hệthốngthông tin. Chu trình phát triển của hệthốngthông tin. Vai trò và kỹ năng của phântích viên hệthống Chương 1: T ổ ng quan v ề h ệ th ố ng 5 H ệ th ố ng • Khái niệm: Hệthống (HT) là một tập hợp các phần tử có mối liên hệ với nhau cùng hoạt động nhằm đạt một số mục tiêu chung. Trong hoạt động có trao đổi vào ra với môi trường ngoài. • Phần tử – Đa dạng. – Có thể là hệthống con. • Giữa các phần tử có mối liên hệ: – Lâu dài, ổn định. – Nhất thời, thất thường. 6 H ệ th ố ng (tt) • Hệthống luôn biến động. • Sự phát triển: phát sinh, tăng trưởng, suy thoái và mất đi. • Sự hoạt động: Các phần tử trong hệthống cộng tác với nhau để cùng thực hiện mục đích chung. • Hệthống luôn hoạt động trong môi trường và có trao đổi vào ra. 7 Input Component Boundary Interface Interrelation ship Output Environment FIGURE 1-4: Seven characteristics of a system Một số đặc trưng của hệthống 8 H ệ th ố ng (tt) 1. Component: thành phần 2. Interrelated components, interrelationship (Tương quan) 3. Boundary: biên giới 4. Purpose: mục đích 5. Environment: môi trường 6. Interface: giao diện 7. Input: nguồn vào 8. Output: kết xuất 9. Constraint: hạn chế 9 H ệ th ố ng kinh doanh d ị ch v ụ • Khái niệm: Hệthống kinh doanh dịch vụ là hệthống mà mục đích là kinh doanh dịch vụ. Trong đó: – Kinh doanh: là hoạt động của con người mang lại lợi nhuận cho con người. – Dịch vụ: là hoạt động của con người nhằm mang lại lợi ích. • Ví dụ: – Kinh doanh: công ty… – Dịch vụ: trường học… 10 H ệ th ố ng kinh doanh d ị ch v ụ (tt) • Đặc điểm: – Có con người tham gia, mục đích phục vụ con người. – Hệthống có trao đổi thông tin. • Do đó, một hệthống kinh doanh dịch vụ phải có công tác quản lý sau: – H ệ th ố ng tác nghi ệ p: gồm con người, phương tiện, phương pháp trực tiếp thực hiện mục đích của HT – H ệ th ố ng qu ả n lý: gồm con người, phương tiện, phương pháp thực hiện việc điều khiển và kiểm soát hoạt động tác nghiệp để hoạt động đó luôn hướng đích và đạt chất lượng cao [...]... (systems planing and selection) • Giai đoạn 2: phân tíchhệthống (systems analysis) • Giai đoạn 3: Thiết kếhệthống (systems design) • Giai đoạn 4: Thực hiện và vận hành hệthống (systems implemention and operation) • Giai đoạn 5: Hỗ trợ (Support phase) 25 Vòng đời phát triển các hệthống 26 Thank You Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Trung tâm Công nghệ Thông tin http://ttcntt.wordpress.com GV:... và phần mềm Xây dựng hệ tốn công hơn Sử dụng CPU không kinh tế, do CPU luôn thường trực Người sử dụng hệ phải qua đào tạo Xử lý chậm khi khối lượng cần xử lý là lớn Khó đảm bảo tính tin cậy Khó phục hồi dữ liệu Đòi hỏi nhiều biện pháp đặc biệt về bảo mật 23 Vòng đời phát triển các hệ thống( SDLC) 24 Vòng đời phát triển các hệthống • Giai đoạn 1: Hoạch định & chọn lựa hệthống (systems planing... hoặc một thiết bị xử lý nào đó – Quy trình: là các chương trình xử lý – Công thức/quy tắc quản lý: thường được chia thành các trường hợp với các cách xử lý tương ứng – Giữa các xử lý khác nhau trong một hệthống có liên quan đến nhau về thời gian (trật tự xử lý), dữ liệu (là sự chuyển giao dữ liệu giữa các xử lý) 16 Các bộ phận hợp thành của HTTT (tt) 17 Hệthốngthông tin tự động hoá • Hệthống thông... sai lệch Nhược điểm: Khó xây dựng 19 Hệ thốngthông tin tự động hoá (tt) • Phương thức xử lý thông tin bằng máy tính – Xử lý theo mẻ: thông tin thu thập được tích luỹ lại thành mẻ rồi xử lý cả mẻ – Xử lý trực tuyến: thông tin thu thập đến đâu xử lý ngay đến đó 20 Hệ thốngthông tin tự động hoá (tt) – Xử lý theo mẻ: dùng cho các trường hợp In các báo cáo, các thống kê, … In các giấy tờ giao dịch... chữa nội dung tệp Phục vụ khách hàng tại chỗ 21 Hệ thốngthông tin tự động hoá (tt) • Đánh giá xử lý trực tuyến – Ưu điểm: Giảm bớt công việc giấy tờ và các khâu trung gian Kiểm tra được tính đúng đắn của dữ liệu ngay khi thu thập Người dùng tự mình nhập dữ liệu, hiểu rõ quy trình xử lý do đó làm chủ được hệthống Cho câu trả lời nhanh chóng 22 Hệthốngthông tin tự động hoá (tt) • Đánh giá xử lý... động hoá là HTTT có sự tham gia của máy tính • Mức độ tự động hoá: có 2 mức độ – Tự động hoá một phần: có sự phân chia việc xử lý thông tin giữa con người và máy tính Nhược điểm: Thường xảy ra mâu thuẫn khi kết nối từng phần nhỏ 18 Hệthốngthông tin tự động hoá (tt) – Tự động hoá toàn bộ: toàn bộ hệthông tin được xử lý bằng máy tính, con người chỉ có vai trò phụ Ưu điểm: + Xử lý thông tin tổng thể...Vai trò, nhiệm vụ của hệthông tin • Vai trò: đóng vai trò trung gian giữa hệ tác nghiệp và hệ quản lý • Nhiệm vụ: xử lý thông tin kinh doanh 11 Vai trò và nhiệm vụ của HTTT (tt) • Thông tin kinh doanh: thông tin tự nhiên và thông tin có cấu trúc – Thông tin... của HTTT (tt) • Xử lý: thu thập, ghi nhớ, chế biến, đưa ra và truyền gửi thông tin • Phân loại nhiệm vụ: Nhiệm vụ đối ngoại, nhiệm vụ đối nội – Nhiệm vụ đối ngoại: thu thập thông tin từ mọi hướng và đưa thông báo ra bên ngoài – Nhiệm vụ đối nội: liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp cho các bộ phận các thông tin cần thiết 13 Các bộ phận hợp thành của HTTT • HTTT có hai bộ phận: dữ liệu và xử lý – Các . thiệu các loại hệ thống thông tin Hệ thống thông tin tổ chức. Các loại hệ thống thông tin. Chu trình phát triển của hệ thống thông tin. Vai trò và kỹ năng của phân tích viên hệ thống Chương. hành. Điểm tổng kết: 25% giữa kỳ + 25% bài tập lớn + 50% cuối kỳ. 3 M ụ c tiêu c ủ a môn h ọ c • Nắm được các bước tiến hành phân tích hệ thống: phân tích dữ liệu thiết kế mô hình quan hệ kiểm. ngoài. • Phần tử – Đa dạng. – Có thể là hệ thống con. • Giữa các phần tử có mối liên hệ: – Lâu dài, ổn định. – Nhất thời, thất thường. 6 H ệ th ố ng (tt) • Hệ thống luôn biến động. • Sự phát triển: