- Câu lạc bộ...quận Hoàn Kiếm - Tính tình còn...quá -Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm đợc chỉ ngời ,đồ vật, con vật , cây cối Chim
Trang 13- Đề 1 Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các câu
sau:
Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau
đi bẻ măng và uống mật ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ
Bài 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ
đầu dòng thơ sau
cứ mỗi độ thu sanghoa cúc lại nở vàngngoài vờn ,hơng thơm ngát ong bớm bay rộn ràng
b, Viết hoa tên riêng trong các câu sau :
- …o sợ - lỡi …iềm
- van …ài - …àng tiên
* Điền vào chỗ trống vần ao hay au :
- chào m .` - trầu c
S sậu - r cải
Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ: Thiếu nhi, trẻ em,
trẻ con để điền vào chỗ trống
- Chăm sóc bà mẹ và
- Câu lạc bộ quận Hoàn Kiếm
- Tính tình còn quá
-Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn
sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm đợc( chỉ ngời ,đồ vật, con vật , cây cối)
Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện không nghe đợc nữa.Thuyền chúngtôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây
Theo
Đoàn Giỏi
Trang 2Bài 6: Gạch chân các sự vật đợc so sánh với nhau trong các
câu dới đây.Các sự vật này(trong từng cặp so sánh ) có
điểm gì giống nhau?
a Sơng trắng viền quanh núi
Bài 7: a Trong đoạn văn dới đây , tác giả đã so sánh hai sự
vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào dể so sánh ? Trờng mới của em xây trên nền ngôi trờng cũ lợp lá Nhìn
từ xa , những mảnh tờng vàng ,ngói đỏ nh những cánh hoalấp ló trong cây.Em bớc vào lớp ,vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân tờng vôi trắng, cánh cửa xanh , bàn ghế gỗ xoan
đào nổi vân nh lụa Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu
Bài 5: Gạch chân các câu kiểu Ai- là gì? trong đoạn thơ
dới đây và nêu tác dụng của kiểu câu này ( dùng để làm gì ? )
Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Thỏ
- Nếu là Thỏ Cho xem tai
Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Nai
- Thật là NaiCho xem gạc
Bài 4: Gạchchân những chữ viết sai trong đoạn văn, đoạn
thơ sau và viết lại cho đúng:
Em bớc vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen Tờng vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gổ xoan đào nổi vân
nh lụa Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong
nắng mùa thu
Trang 3Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dới
đây Trong những hình ảnh so sánh này em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Nh cái ô to Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lắmTròn nh cái nong
Em ngồi vào trongMát ơi là mát
Bài 6: Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu
chấm dùng không đúng và viết hoa lại cho hợp lí:
Cô bớc vào lớp, chúng em Đứng dậy chào Cô mỉm cời vui sớng Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền Tiết học
đầu tiên là tập đọc Giọng cô thật ấm áp Khiến cả lớp lắngnghe Cô giảng bài thật dễ hiểu Những cánh tay nhỏ nhắn
cứ rào rào đa lên phát biểu Bỗng hồi trống vang lên Thế làhết tiết học đầu tiên và em cảmthấy rất thích thú
Tiếng Việt 3- Đề 4 Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên
ngời sau đây
- Nguyễn thị bạch Tuyết
- Hoàng long
- Hoàng phủ ngọc Tờng
- Bàn tài đoàn
Bài 2: Trong các câu thơ sau đây , có từ ngữ nào viết sai
chính tả , em hãy gạch chân và sửa lại cho đúng :
Hạt gạo làng ta
có vị phù sa Của sông kinh thầy
có hơng sen thơm trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay
Trang 4c.rang hay dang : lạc , tay, rảnh , cánhd.ra hay da : cặp , diết,
vào, chơi
Bài 4: (phân biệt vần ân / âng):Tìm từ ngữ có chứa vần
ân hoặc âng , có nghĩa nh sau:
Bài 5: (Phân biệt vần oai / oay)
Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho
Bài 6: Em chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để
điền vào chỗ trống: hoà nhã, hoà thuận, hoà giải , hoà hợp, hoà mình
Bài 7: a Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn
chỉnh các câu theo mẫu Ai – là gì ?
- là vốn quý nhất
- là ngời mẹ thứ hai của em
- là tơng lai của đất nớc
- là ngời thầy đầu tiên của em
b Các câu trên đợc dùng để giới thiệu hay nêu nhận định
về một ngời , một vật nào đó?
Bài 8: Hãy tởng tợng và kể thêm đoạn kết thúc cho câu
chuyện “ Ngời mẹ” em đã học
Tiếng Việt 3- Đề 5
Bài 1:( Phân biệt l / n):Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ
láy âm đầu l và 3 từ láy âm đầu n
a) l / l : lung linh, lấp lánh ,
b) n / n : no nê, nao núng,
Bài 2: Điền l hay n vào chỗ trống
Trang 5Cửa lò hé mởThan rơi , than rơiAnh thợ ò ơiBàn tay óng ấmChuyền vào tay tôi
Và màu ửa sángTrong mắt anh cời
Bài 3: (Phân biệt vần en / eng):Tìm từ ngữ chứa vần en hoặc eng , có nghĩa nh sau:
- Dụng cụ để xúc đất,
Bài 4: (Phân biệt vần khó oam / oăm)
Điền vào chỗ trống vần oam hoặc oăm
- xồm x.` - ngồm ng.`
- sâu h -
oái
Bài 5: Trong mỗi khổ thơ ,bài thơ dới đây, tác giả đã so
sánh hai sự vật nào với nhau?Hai sự vật đó giống nhau ở chỗnào ? Từ so sánh đợc dùng ở đây là từ gì?
a) Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
Bố mẹ già đi ông bà già nữaNăm tháng bay nh cánh chim qua cửaVội vàng lên con đừng để muộn điều gì Nguyễn Hoàng Sơn
Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn
chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng - trong từng câu dới
đây
Trang 6a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông nh
b) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ nh
c) Cành bàng trụi lá trông giống
Bài 7: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động , gợi
cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh
a) Mặt trời mới mọc đỏ ối
b) Con sông quê em quanh co, uốn khúc
c) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông
d) Tiếng ma rơi ầm ầm , xáo động cả một vờn quê yên bình
Bài 8: Em hãy giới thiệu về trờng mình cho một bạn học ở
trờng khác rồi ghi lại lời giới thiệu đó
Tiếng Việt 3- Đề 6 Bài 1: ( Phân biệt eo/ oeo)
Điền vào chỗ trống oe hay oeo:
- Con đờng ngoằn ng -
a Xắc hay sắc: b Xao hay sao:
- Cái da nhỏ - Dày thì nằng, vắng thì ma
- Đồ chơi xúc - vàng năm cánh
- Bảy cầu vồng - Xanh vàng vọt
- Hoa tơi khoe - Nỗi lòng xuyến
Bài 3( Phân biệt ơn/ ơng):Viết tiếp 4 từ có vần ơn, 4 từ có
Trang 7b Trong các từ sau đây, từ nào có thể thay thế đợc từ “ gióng giả” trong dòng thơ ở trên: thúc giục, thúc bách, thúc
đẩy, giục giã
Bài 6: Em chia các từ ngữ dới đây thành 2 nhóm và đặt
tên cho mỗi nhóm:
Trờng học, lớp học, ông bà, cha mẹ, sân trờng, vờn trờng, ngày khai giảng, tiếng trống trờng, phụng dỡng, thơng con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn, con cái, cháuchắt, trên kính dới nhờng,giáo viên, học sinh, học một biết mời, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập
Bài 7: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng
câu văn đới đây :
a Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi ngời
b Xa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nớc những hồ lớn những cửa sông
Bài 8: Hãy kể câu chuyện em biết về một tấm gơng ham
học
Tiếng Việt 3- Đề 7 Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr:
- Quyển vở này mở ra
Bao nhiêu ang giấy ắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Nh úng em xếp hàng
- Hôm nay ời nắng ang ang
Mèo con đi học ẳng mang thứ gì
Bài 2 (Phân biệt iên/ iêng)
Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng ở cột bên trái :
Trang 8Bài 3: ( Phân biệt vần en/ oen)
Điền vần thích hợp vào chỗ trống en hay oen:
- Non ch choẹt Cài th cửa Tặng giấy kh Nh miệng cời
Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu
dới đây để tạo ra hình ảnh so sánh :
a Mảnh trăng lỡi liềm lơ lửng giữa trời nh
b Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy nh
c Những giọt sơng sớm long lanh nh
d Tiếng ve đồng loạt cất lên nh
Bài 5: Đọc đoạn văn sau :
“ Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một
tí thôi, để cho con ngắt bông hoa đi, mẹ !” Con nhủ thầm
nh thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia.Con giấu kín bông hoadới một lùm cây Đến gần tra, các bạn vui vẻ chạy lại Con
khoe với các bạn về bông hoa Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn đợc xem ngay tức khắc Con dẫn các bạn
đến nơi bông hồng đang ngủ Con vạch lá tìm bông hồng,còn các bạn đều chăm chú nh nín thở chờ bông hồng thức dậy
a Gạch chân các từ chỉ hoạt động, các từ chỉ trạng thái trong đoạn văn trên và ghi lại
b Tìm thêm một từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em
biết
Bài 6: Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng
thái tìm đợc ở bài tập trên
Bài 7: Em đã chứng kiến chuyện các bạn nhỏ giúp đỡ một
cụ già không may bị ngã Hãy kể lại chuyện đó
Tiếng Việt 3- Đề 8 Bài 1:( Phân biệt d/r/gi)
Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả Em hãy gạchchân và sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh
- Nụ cời rạng rỡ - Chân bớc rộn ràng
- Sức khoẻ rẻo rai - Khúc nhạc du dơng
Bài 2: Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành từ ngữ
thích hợp:
A B
Trang 9cá gián
gỗ rán
con dán
Bài 3:( Phân biệt uôn/uông)
Điền vào chỗ trống uôn hay uông:
- bánh c c rau
b bán
- b thả chuồn ch
ch reo
Bài 4: Cho các tiếng : thợ, nhà, viên
Hãy thêm vào trớc hoặc sau các tiếng trên một tiếng( hoặc 2,3 tiếng) để tạo thành các từ ghép chỉ ngời lao động
trong cộng đồng
Bài 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các
câu tục ngữ( nói về quan hệ của những ngời trong cộng
đồng) sau đây :
- Một con ngựa cả tàu bỏ
- làm chẳng nên non
- chụm lại nên hòn núi cao
- Bầu ơi thơng lấy cùng
- Tuy rằng khác nhng chung một giàn
Các em bé đang sải cánh trên cao
Bài7: Trong xóm em (hoặc khu phố nơi em ở) có một
bác( hoặc cô, chú) rất tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời Hãy
kể về ngời đó
Trang 10Tiếng Việt 3- Đề 9
Bài 1: Điền dấu thanh thích hợp( hỏi, ngã) vào các chữ dới
đây:
Ngõ hem, nga ba, trô bông, ngo lời, cho xôi, cây gô, cánh
c-a, ớt đâm, nghi ngơi, nghi ngợi, vững chai, chai tóc
Bài 2: Tìm từ có âm đầu l hay n điền vào chỗ trống để
tạo thành cụm từ thích hợp:
- Nớc chảy l l Ngôi sao
l l
- Chữ viết n n Căn phòngn n
-Hạt sơng l l Tinh thần n n
Bài 3:Đọc khổ thơ sau :
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồngQuê hơng là con đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông
a.Gạch chân các câu theo mẫu Ai- là gì ? trong khổ thơ trên và ghi lại
a Ghi lại từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau :
Ai( cái gì , con gì ?) Là gì( là ai, là cái gì, là con
gì )
Bài 4: Đọc đoạn văn sau :
Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thớc Mấy đứa emchống hai tay ngồi nhìn chị Bé đa mắt nhìn đám học trò Nó đánh vần từng tiếng đàn em ríu rít đánh vần theo
a.Gạch chân các câu theo mẫu câu Ai- làm gì? và ghi lại
a Ghi từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau :
Trang 11Bài 5: Một lần em bị sốt cao, bố mẹ lo lắng và chăm sóc
em với tất cả tấm lòng thơng yêu Hãy kể lại chuyện em bị
ốm đợc bố mẹ chăm sóc nh thế nào cho các bạn cùng nghe
Tiếng Việt 3- Đề 10 Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái t-
Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet:
Bài 1: Tìm một số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt
Ví dụ : Đẹp nh tiên
Trắng nh tuyết
Bài 3: Trong đoạn văn dới đây, ngời viết quên không đặt
dấu chấm Em chép đoạn văn vào vở sau khi đặt dấu
chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu : Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm,Thảo rủ Trang ra công viên chơi Trang đồng ý ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm vẻ đẹp Trang thích nhất là cây hoa thọ tây nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữ, dới nắng xuân
càng làm tăng thêm vẻ lộng lẫy còn Thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mợt nh nhung
Bài 4: Hãy viết đoạn văn giới thiệu về quê hơng em.
Tiếng Việt 3- Đề 11 Bài 1: Trong các từ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả? Em
hãy sửa lại cho đúng
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sơng đêm, xửa chữa, xức khoẻ
Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo
thành câu nói về cảnh vật quê hơng:
Trang 121 .lồng lộng 2
rì rào trong gió
3 nhởn nhơ
4 um tùm
5 bay bổng
6 íu rít 7 ăn tăn gợn sóng
8 rập rờn
9 uốn khúc
10 mát rợi
11 xuôi ngợc
12 cổ kính 13 xa tắp
14 trải rộng Bài 3:a Gạch dới những thành ngữ nói về quê hơng: -Non xanh nớc biếc Thức khuya dậy sớm Non sông gấm vóc - Thẳng cánh cò bay Học một biết mời
Chôn rau cắt rốn - Làng trên xóm dới Dám nghĩ dám làm Muôn hình muôn vẻ
- Quê cha đất tổ
b Đặt câu có thành ngữ : Quê cha đất tổ( chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh sống từ lâu đời)
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu kể về việc trực
nhật lớp của em Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai – làm gì ?
Bài 5:Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh vật của
quê hơng Một dòng sông với những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm Một cánh đồng xanh mớt thẳng cánh cò bay Một con đờng làng thân thuộc in dấu chân quen Một
đêm trăng đẹp với những điệu hò Em hãy tả một trong những cảnh đẹp đó
Tiếng Việt 3- Đề 12
Bài 1: Gạch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn
văn sau Viết lại cho đúng quy tắc chính tả viết hoa em
đã đợc học
Giữa thành phố đà lạt có hồ xuân hơng, mặt nớc
phẳng nh gơng phản chiếu sắc trời êm dịu Hồ than thở
n-ớc trong xanh êm ả,có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr:
Trang 13Nền ời rực hồng Từng đàn én ao lợn, bay ra phía biển Những con tàu sơn ắng đậu san sát, tung bay cờ
đủ màu sắc, ông úng nh những toà lâu đài nổi ẩn hiện ong gió ban mai
Bài 3:( Phân biệt at/ac) :Điền vào chỗ trống at hay ac:
-Lên th xuống ghềnh - Ăn no v nặng
- Nhà sạch thì m ,; b sạch ngon cơm
Bài 4: Cho đoạn văn sau
Trời nắng gắt.Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lớt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất.Nó dừnglại ,ngớc đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trớc vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắpmảnh vờn Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm
a Gạch chân các từ chỉ hoạt động của con ong trong
đoạn văn trên và ghi lại:
b Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào ?
Bài 5: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn
dới đây Các hình ảnh so sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nh thế nào ?
a Nắng vàng tơi rải nhẹ
Bởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín nh đèn đỏ Thắp trong lùm cây
xanh
b.Về đêm, trăng khi thì nh chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì nh chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân
Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp trong khung ở dới để điền
vào chỗ trống trong các dòng dới đây cho thành câu Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn văn tả con mèo
- có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với
trắng tinh và đen tuyền
- tròn, dựng đứng
để nghe ngóng
- dài ngoe nguẩy
- long lanh xanh biếc nh ngọc bích
- .nhỏ có những vuốt nhọn và sắc
- đỏ, đẹp nh cặp đôi son hồng
Con mèo nhà em; Đầu nó; Hai bên mép; hai tai; Chiếc
mũi nó; Bốn chân; Cái đuôi; Hai mắt nó
Trang 14Bài 7: Mỗi miền Bắc, Trung , Nam của đất nớc ta đều có
những hoa quả, trái cây nổi tiếng Em hãy giới thiệu thứ trái cây của vùng mình mà em yêu thích nhất
Tiếng Việt 3- Đề 13 Bài 1: Gạch chân những từ viết sai chính tả trong đoạn
văn sau và viết lại đoạn văn cho đúng:
Đêm nay, s đoàn vợt sông đà rằng để tiến về giải phóngvùng đồng bằng ven biển phú yên
Trăng đang lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng.Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông tạo thành một khói tím thẫm uy nghi trầm mặc
Bài 2: Những chữ nào trong đoạn văn trên phải viết hoa?
Vì sao ?
Bài 3: ( Phân biệt vần iu/ uyu)
Điền vào chỗ trống vần iu/ uyu:
b Ranh, gianh hay danh:
- Hạ Long là một lam thắng cảnh nổi tiếng
- Thằng nhỏ bắt đợc mấy con cá mè
- Những đồi cỏ mọc liên tiếp
- Con sông làm giới giữa hai miền
Bài 5: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại :
cây viết/ cây bút; ghe/ thuyền; tô/ bát; rứa/ thế; kia/ tê; mô/ đâu; nỏ, hổng/ không; lợn/ heo; bao diêm/ hộp quẹt
Bài 6: Nối các từ ngữ ở bên trái với địa phơng thờng sử
dụng những từ ngữ này ( ở bên phải )
Anh hai ba, má, cây viết,
heo, vịt xiêm
Mô, tê, răng, rứ, tui, ngái
Miền Trung Miền Nam
Trang 15Bài 7: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dới
đây rồi sửa lại cho đúng:
a Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì ?
- Tha thầy, con tên là Lu-i-Pa x tơ ạ ?
- đã muốn đi học cha hay còn thích chơi!
- Tha thầy, con muốn đi học ạ ?
b - ồ, giỏi quá?
c Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ?
Cháu đã về đấy ! Cháu đã ăn cơm cha !
Bài 8: Quê hơng em đang đổi mới từng ngày Hãy viết một
bức th cho bạn để thông báo về những đổi mới trên quê
h-ơng
Tiếng Việt 3- Đề 14 Bài 1: ( Viết hoa tên riêng )
Gạch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau Viết lại cho đúng quy tắc viết hoa em đã đợc học:
Đứng ở đây, nhìn xa xa, phong cảnh thật là đẹp Bên phải là đỉnh ba vì vòi vọi, bên trái là dãy tam đảo nh bức tợng đá sừng sững Trớc mặt ngã ba sông hạc nh một chiếc
hồ lớn
Bài 2( Phân biệt ay/ ây/au/ âu)
Tìm các từ ngữ có vần ay hay ây có nghĩa nh sau :
- Ngời dạy học:
- Con vật cùng loài cáo hay bắt gà:
- Động tác di chuyển nhanh bằng chân:
- Động tác làm từ vải thành áo:
Bài 3: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: l hay n
- Nếm mật ằm gai; Tối ửa tắt đèn; ăng
nhặt chặt bị
- ên thác xuống ghềnh ; iệu cơm gắp mắm; Non xanh ớc biếc
- ớc sôi ửa bỏng; Lọt sàng xuồng ia
Bài 4: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống :
a Em bé b Con voi
c Cây cau d Cụ già
e Con thỏ h Chú bộ đội
i Con cáo k Cây tre
l Con rùa m Cây bàng
p Con ong
Bài 5: Đặt 3 câu theo mẫu : Ai- thế nào ?
Bài 6: Hãy kể về ngời bạn thân nhất của em.
Trang 16Tiếng Việt 3- Đề 15 Bài 1( Phân biệt iu/ uôi)
Điền vào chỗ trống vần ui hay uôi:
- Giấu đầu hở đ - Miệng ăn n lở - N cao sông dài
- Đánh trống bỏ d - Đầu x đ lọt
Bài 2( phân biệt s/ x) Điền vào chỗ trống sơ hay xơ: - suất; sài; mít; xác; múi - lợc ; kết; đồ; mớp; cứng Bài 3(Phân biệt ât/ âc) Tìm các từ có vần âc hay ât có nghĩa nh sau : - Loại xôi màu đỏ:
- Động tác tỏ vẻ đồng ý :
- Ngày sinh của mỗi ngời :
- Ngày nghỉ trong tuần :
- Sợi vải dẫn đầu để thắp sáng :
- Động tác đa một vật từ dới đất lên cao: Bài 4: Đọc : Đồng bào ở đây, gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp a.Trong câu văn trên, em hiểu nh thế nào về nghĩa các từ ngữ :Định c, ruộng bậc thang b Từ trái nghĩa, đối lập nghĩa với định c là từ nào ? * Từ trái nghĩa, đối lập với nghĩa định c là:
Bài 5:a Làng của đồng bào miền núi (ở Việt Bắc, Tây
Bắc, Tây Nguyên ) đợc gọi là gì ?
b.Vùng đất dùng để trồng trọt ở trên núi, trên đồi đợc gọi là gì ?
Bài 6: Trong bài thơ Quê hơng của Đỗ Trung Quân có một
số hình ảnh so sánh, nh:
Quê hơng là chùm khế ngọt Quê hơng là đờng đi học Quê hơng là con diều biếc Quê hơng là đêm trăng tỏ Quê hơng là bàn tay mẹ Dịu dàng hái lá mồng tơi Quê hơng là dòng sữa mẹ Thơm thơmgiọt xuống bên môi Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông
Trang 17Bài 7: Kể lại một câu chuyện gây cời do sự nhầm lẫn tơng
tự câu chuyện “ Kéo cây lúa lên”
Bài 2: Trong những thành ngữ sau, từ nào viết sai chính
tả? Em hãy sửa lại cho đúng:
Bài 3 Khoanh vào kiểu câu Ai – thế nào ?
a Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến
b Bầu trời ngày thêm xanh
c Nắng vàng ngày càng rực rỡ
d Vờn cây lại đâm chồi nảy lộc
e Rồi vờn cây ra hoa
g Hoa bởi nồng nàn
h Hoa nhãn ngọt
i Hoa cau thoảng qua
k.Vờn cây lại đầy tiến chim và bóng chim bay nhảy
l Những thím chích choè nhanh nhảu
m Những chú khớu lắm điều
n Những anh chào mào đỏm dáng
p Những bác cu gáy trầm ngâm
Bài 4 Đặt 3 câu, mỗi câu có dùng hai dấu phẩy để ngăn
cách từng sự vật, sự việc hoặc con ngời
Bài 5 Em có một ngời bạn thân ở nông thôn Hãy viết th giới
thiệu vẻ đáng yêu của thành phố( hoặc thị xã) nơi em ở
để thuyết phục bạn về thăm
Trang 18Tiếng Việt 3- Đề 17 Bài 1( phân biệt in/ inh)
Điền vào chỗ trống in hay inh:
- Bình t ; k đáo ; t tởng ; t cảm ;
ch mọng - ch xác ; n thở ; m mẫn ; k trọng ;
v quang - m ch ; l linh ; x n ; nhờng nh
Bài2 Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau Chép lại cho đúng đoạn văn Sáng mùng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại em chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng đợc nhận lại những lời chúc tốt đẹp Ôi dễ thơng biết bao khi mùa xuân tới! Bài 3 Đặt 3 câu kiểu Ai- thế nào ? Dùng gạch chéo tách 2 bộ phận của câu vừa đặt đợc Bài 4 Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ “Về quê ngoại”( TV3- Tập 1- trang 133) viết th cho các bạn kể về quê ngoại Tiếng Việt 3- Đề 18 Bài 1: ( phân biệt l/n) Điền từ láy có âm đầu là l hay n vào chỗ trống cho phù hợp: - Nớc chảy
- Ruộng khô
- Cời
- Khóc
Bài 2( phân biệt iêc/ iêt):Điền vào chỗ trống iêc hay iêt: -Non xanh nớc b
- Một công đôi v
- Bạn bè thân th
- Muốn b phải hỏi
- Con rô cũng t , con d cũng muốn
Bài 3: Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại
những ý dới đây cho sinh động, gợi cảm:
a Chiếc cần trục đang bốc dở hàng ở bến cảng
b Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống
c Con sông mùa lũ chả nhanh ra biển
d Mấy con chim hót ríu rít trên cây
e Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi
Bài 4: Gạch chân dới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Khi nào ?
Trang 19a Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì
thấy Lan gánh nớc qua
b Nhìn thấy tôi, bạn đi nh chạy.
c Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn.
d Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm
e Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp
xản xuất; suất sắc; suất khẩu; suất bản, áp xuất,năng suất
Bài2: Điền vào chỗ trống vần uôt hoặc uôc:
- Cày sâu c bẫm
- Máu chảy r mềm
- Th đắng dã tật
- ớt nh ch lột
Bài 3: Tìm các từcùng nghĩa với từ Tổ quốc
Bài 4: Hãy viết lại đoạn văn sau sao cho đúng vị trí dấu
phẩy:
Dới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió
là bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút
Bài 5: Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống
thích hợp trong đoạn văn dới đây:
Hai ông cháu đi bên cạnh ruộng lúa nớc Nam hỏi ông:
- Sao ruộng lúa mì không có nớc mà ruộng lúa này lại ngập nớc hả ông
Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp:
- Ruộng lúa này ngâm nớc suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
Ông giải thích: Việc này phải xét từ tổ tiên của loài lúa nớc Quê hơng của loài lúa nớc là ở nhữngcánh đồng trũng vùng nhiệt đới ẩm Sống ở môi trờng đó lâu ngày chúng đâm ra thích nớc
Bài 6: Em đã đợc nghe ,đợc đọc những mẩu chuyện về
các nhà khoa học Họ là những tấm gơng học tập và lao
động sáng tạo Hãy kể lại một câu chuyện mà em nhớ nhất
Tiếng Việt 3- Đề 20
Trang 20Bài 1: Với các từ sau đây, em hãy viết một câu trong đó
có sử dụng biện pháp nhân hóa
Kiến tìm xuống dòng suối ở chân núi để uống
n-ớc.Sóng nớc trào lên cuốn kiến đi gà rừng đâu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây
xuống suối cho kiến Kiến bò đợc lên cành cây và thoát
chết Sau này có ngời thợ săn chăng lới ở cạnh tổ của gà rừng Kiến bò đến, đốt vào chân ngời thợ săn Ngời thợ săn
giật mình đánh rơi lới gà rừng cất cánh và bay thoát
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ca ngợi tấm gơng học tập
của một bạn trong lớp em, trong đó có sử dụng biện pháp sosánh
Tiếng Việt 3- Đề 21 Bài 1: Viết tên các dân tộc với miền có ngời của các dân
Bài 2:Khoanh tròn chữ cái trớc dòng là câu hỏi rồi điền
dấu chấm hỏi vào cuối câu
a)Thành phố nào lớn nhất và đông dân nhất nớc ta
b)Nha Trang là thành phố biển ở miền Trung nớc ta
c) Hà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài
Bài 3: Gạch dới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn
sau:
Gần tra, mây mù tan dần Bầu trời sáng ra và cao hơn
Phong cảnh hiện ra rõ rệt Trớc bản rặng đào đã trút hết lá Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non
và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa
Bài 4: Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mỗi
câu sau:
a) Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà
b) Cây hồi thẳng cao tròn xoe
c) Hồ Than Thở nớc trong xanh êm ả có hàng thông bao
quanh reo nhạc sớm chiều
d) Giữa hồ Gơm là tháp Rùa tờng rêu cổ kính xây trên gò
đất cỏ mọc xanh um
Trang 21Bài 5: Gạch dới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ
quốc: bảo vệ , giữ gìn, xây dựng,chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo , chống trả, đánh
Tiếng Việt 3- Đề 22 Bài 1: Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự vật
nêu trong từng câu sau:
đứa con bám theo mẹ
Bài 5: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4
câu Cuối mỗi câu cần ghi dấu chấm và đầu câu phải viết hoa:
Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn
bị đi học
Tiếng Việt 3- Đề2 3 Bài 1: Ghép từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng
Bài 2: Gạch dới các từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm
của hai sự vật đợc so sánh với nhau trong mỗi câu sau
a.Đờng mềm nh dải lụa
Uốn mình dới cây xanh
Trang 22b Cánh đồng trông đẹp nh một tấm thảm.
Bài 3: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn
thành câu có mô hình Ai ( cái gì, con gì) ? – thế nào?
a Những làn gió từ sông thổi vào………
câu có mô hình Ai (cái gì, con gì) ?- là gì (là ai) ?
- Con trâu là………
- Hoa phợng là………
- ………là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp
Bài 2: Điền từ so sánh ở trong hoặc ngoài ngoặc vào từng
chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp:
a Đêm ấy, trời tối ……mực
b Trăm cô gái ……tiên sa
c Mắt của trời đêm …… các vì sao
Tiếng Việt 3- Đề 25 Bài 1: Điền tiếp các từ thích hợp vào chỗ trống
- Từ chỉ những ngời ở trờng học : Học sinh,…
- Từ chỉ những ngời ở trong gia đình: bố, mẹ,…
- Từ chỉ những ngời có quan hệ họ hàng: chú, dì,…
Trang 23Bài 2: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ:
Bài 4: Đặt 2 câu có mô hình Ai- làm gì theo gợi ý sau:
a)Câu nói về con ngời đang làm việc:
b)Câu nói về con vật đang hoạt động:
Bài 5: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi
Trang 24đề thi học sinh giỏi Lớp 3: ngày 23 tháng 4 năm 2006.
Môn thi: Tiếng Việt.
Thời gian: 90' không kể thời gian chép đề
* Bài 1:
Trong đoạn thơ sau:
“ Vơn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau trẻ chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre đợc nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân đợc phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre Việt Nam
Bài 2: ( 2 điểm ).
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi nh thế nào? để các dòng sau thành câu
a - Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu
bé
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí
d Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy ngời dân Ê
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc
nghiệt của thiên nhiên
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thơng nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống vui tơi hoà mình với thiên nhiên
( Học sinh liên hệ đợc con ngời Việt Nam thởng điểm)
Bài 2:
a - Dũmg cảm, mu trí, Anh dũng
Trang 25b - Thông minh, tài trí, ham học
c - Thông minh, nhanh
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nớc
Bài 3:
- Đúng cách xng hô: Tôi, tớ mình
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện
- Biết dùng lời văn của mình
- Trình bày đúng
Cõu 1 Cau cao, cao mói
Tàu vươn giữa trờiNhư tay ai vẫy Hứng làn mưa rơi a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
Cõu 2 : Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng
thớch hợp trong đoạn văn sau :
a) ở nhà em thường giỳp bà xõu kim, b) Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ? c) ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
Cõu 3 : Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn
Trang 26Câu 4 : Sắp xếp lại trật tự của những câu văn sau để thành đoạn văn kể lại
buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng với ông nội đến trường học buổihọc đầu tiên
b) Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường
c) Cô giáo đón em và các bạn xếp hàng dự lễ khai giảng
d) Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp
e) Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên
g) Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và đượcxem diễu hành, hát, múa rất hay
h) Những người bạn mới và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi học đầu tiên
Trang 27
Cõu 5 : Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại
đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học
đầu tiên của em
giáo
Trang 28Bài 1 (1,5 điểm) Đặt tính rồi tính.
c) Một hình tam giác có số đo các cạnh lần lợt là : 34cm ; 48cm và 59cm Chu vi tam giác đó là :
A 305 B 370 C 240
D 235
Bài 3 (2điểm) Tìm y
Trang 29Bài 4 (2điểm) Bình có một túi kẹo, Bình chia đều cho 4
bạn mỗi bạn đợc 6 cái thì Bình còn 7 cái Hỏi lúc đầu Bình
có tất bao nhiêu cái kẹo ?
Trang 30Bµi 5 (1®iÓm)
a)H×nh vÏ bªn cã h×nh tam gi¸cb)H×nh vÏ bªn cã h×nh tø gi¸c
Trang 31TrờngTiểu học Tiến Thắng
II Luyện từ và câu.
1 Đặt một câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) – làm gì ?
2 Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong câu : Dáng ngời chị gái em thon thả
Trang 34Các biện pháp nghệ thuật tu từ
1 So sánh
So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác
có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
2 nhân hoá
Nhân hoá là gọi hoặc tả nhân vật cây cối đồ vật bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cây cối loài vật trở nên gần gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tình cảm của con ng
5,6 Điệp từ điệp ngữ
điệp từ điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi lặp lại có dụng ý nghệ thuật
7 thậm xưng ( nói quá )
Trang 35Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sựvật hiên tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
8 Chơi chữ
Chơi chữ là biện pháp khai thác hiện tượng đồng âm khác nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm hài hước cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn câu thơ
9 câu hỏi tu từ
- tạo ấn tượng nhấn mạnh tô đậm
- khẳng định chính kiến của người viết
Các bút pháp nghệ thuật
1.bút pháp ước lệ tượng trưng
- Ước lệ : sử dụng hình ảnh mang tính chất quy ước đã trở thành thông lệ thói quen
- tượng trưng là những chi tiết hình ảnh mang ý nghĩa đặc trưng tiêu biểu
- người ta thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thước đo cho mọi giá trị
- trong truyện kiều: bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật chính diện
- thiên nhiên biết thuý vân đẹp nhưng hok đố kị, và Ng Du đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để miêu tả kiều
Trang 36- hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, dự báo 1 tương lai sóng giókhi đã vượt qua giới hạn của tự nhiên, kiều hok còn của riêng ng du nữa mà kiều là số phận của cả dân tộc mình
- thuý vân và kim trọng là những con ng đạt đến vẻ đẹp của thiên nhiên nhưng đạt đến mức hài hoà cân xứng với vẻ đẹp tự nhiên vốn có, nhưng thuý kiều và từ hải vẻ đẹp của họ đã vượt qua chuẩn mực tự nhiên đời thường để thành vẻ đẹp phi thường và khác lạ và sau này cuộc đời dự báo tất cả qua các thủ pháp đó của ng du, và khi dùng bút pháp ước lệ như vậy thể hiện từ 1 cảm hứng ngợi ca bộc lộ thái độ tư tưởng đề cao tran trọng
và ngưỡng vọng với những nhân vật mà mình thể hiện
2.bút pháp tả thực
phản ánh một cách chân thực những đặc điểm của sự vật hiện tượng
- trong truyện kiều bút pháp tả thực đc dùng để tố cáo nhân vật phản diện Kì kèo bớt 1 thêm 2 đã cho ta thấy mã giám sinh hok chỉ là kẻ vô học
mà còn là 1 kon buôn, chỉ 1 chữ “tót” cho ta thấy đc sự vô học của hắn
- bút pháp ước lệ tượng trưng là sự tôn trọng kính trọng còn bút pháp
tả thực chỉ sự khinh bỉ
3.bút pháp tả cảnh ngụ tình
- trong miêu tả cảnh vật thiên nhiên đã ẩn chứa cảm xúc tình cảm của con ng trong đó: tình cảm của nhà thơ, tình cảm của nhân vật trong tác phẩm
- tác dụng: tình ý trong văn bản hàm súc sâu sắc kín đáo mà vẫn chứa sức gợi và tạo liên tưởng cho ng đọc
Trang 37- truyện kiều của ng du đã sử dụng bút pháp này 1 cách nhuần
nhuyễn mà có nhiều cấu nhiều đoạn đã đạt đến đỉnh điểm của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình