0 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa", nhà văn nguyễn Minh Châu đã đặt ra trước mắt chánh án Đẩu và phóng viên Phùng những hiên tượng đ[.]
SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN II, NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN; Khối C,D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Trong truyện ngắn "Chiếc thuyền xa", nhà văn nguyễn Minh Châu đặt trước mắt chánh án Đẩu phóng viên Phùng hiên tượng đầy nghịch lí Anh/ chị cho biết nghịch lí nào? Ý nghĩa nghịch lí ấy? Câu (3,0 điểm): “Khơng có điều vĩ đại đời đạt mà thiếu tâm huyết” Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến PHẦN RIÊNG: (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu ( câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị tơi trữ tình nhà thơ hai đoạn thơ sau: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn (Vội vàng – Xuân Diệu; Ngữ văn 11, tập 2) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu (Tràng giang – Huy Cận; Ngữ văn 11, tập 2) Câu 3.b (5,0 điểm): Trong Cảm nghĩ truyện “ Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi viết: “Nhưng điều kỳ diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”( văn trích học SGK) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét -Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh……………… …………………………; Số báo danh SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Câu Ý 2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN II, NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN; Khối C,D Đáp án có trang Nội dung Điểm Trong truyện ngắn " Chiếc thuyền xa", nhà văn nguyễn Minh Châu đặt 2,0 trước mắt chánh án Đẩu phóng viên Phùng hiên tượng đầy nghịch lí Anh/ chị cho biết nghịch lí nào? Ý nghĩa nghịch lí ấy? Nghịch lí thứ nhất: 0,5 Một người đàn bà làng chài bị người chồng vũ phu, độc ác đánh đập hàng ngày, mà nhẫn nhục, cam chịu không kêu ca, chống đối hay tìm cách chạy trốn Đó chịu đựng hoàn toàn tự nguyện Nghịch lí thứ hai: 0,5 Ở tồ án huyện, người đàn bà từ chối dứt khoát thiện ý người đại diện cơng lí chánh án Đẩu( muốn giải phóng chị ta khỏi ách nặng nề người chồng tàn bạo): " Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó" Ý nghĩa việc tạo nên nghịch lí sống: + Bày tỏ niềm cảm thông, chia sẻ trước lịng u thương tình mẫu tử, tình vợ chồng mà hạt nhân lòng bao dung, vị tha đức hi sinh cao người phụ nữ.( 0, 25) + Thức tỉnh giá trị làm người kiếp sống mưu sinh: Phải để người đàn bà làng chài nói riêng gia đình người dân chài nói chung khơng phải tự giải cho sống cịn giải pháp xót lòng, cay nghiệt ( 0,25) + Khẳng định đời sống thực giới đầy phức tạp, bí ẩn, khơng coi biết trước Vì vậy, người nghệ sĩ phải tránh nhìn chủ quan đơn giản, thi vị hoá, lãng mạn hoá thực cần phải có nhìn đa chiều trước sống.( 0,25) + Tình yêu người nghệ sĩ " vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình" (0 25) + Nghệ thuật chân ln gắn với đời đời.( 0,25) Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Khơng có điều vĩ đại đời đạt mà thiếu tâm huyết.” Giải thích ý kiến - Điều vĩ đại: điều to lớn, có ý nghĩa lớn lao với người; nghiệp, tình cảm, thành tựu … - Tâm huyết: tập trung tuyệt đối sức lực, tài sản, khả năng, đặc biệt niềm đam mê cho điều - Ý nghĩa câu nói : Khẳng định mạnh mẽ vai trò, sức mạnh tâm huyết thành tựu có ý nghĩa lớn lao sống Luận bàn a Nguyên nhân, biểu hiện: 1,0 3,0 0,5 2,0 1,0 - Tâm huyết động lực, niềm đam mê, ý chí vượt qua khó khăn; đem đến tình u, trách nhiệm, hi sinh vô bờ bến cho điều mà người ta theo đuổi, để đạt kết tốt đẹp VD : Ê xơn, Ngô Bảo Châu ( Bồ đề Langslan – giải Fielde) - Những người đạt vĩ đại người có tâm huyết : Nelson Mandela - Thiếu tâm huyết, người ta dễ nản lịng, vơ trách nhiệm, hời hợt, hồi phí thời gian mà chẳng đem lại điều tốt đẹp, lớn lao b.Mở rộng 1,0 - Những người sống làm việc có tâm huyết thực sự, muốn làm việc có ích ln trân trọng - Những người có tâm huyết khơng có khả năng, cách nhìn nhận khơng dễ dẫn đến thất bại Người có tâm huyết cần có q trình rèn luyện - Cũng có người tâm huyết “tài bất phùng thời” - Tâm huyết phải đặt chỗ, không trở thành vơ dụng; có góp phần làm nên xấu, ác, tổn hại đến xã hội VD : Vũ Như Tô 3.a Bài học nhận thức hành động - Tâm huyết phải xuất phát từ chân thành, hướng thiện, mục đích cao phải thể hành động thực tế, góp phần làm nên điều tốt đẹp - Mỗi cá nhân cần sống có trách nhiệm, yêu thích đam mê với cơng việc; xây dựng tâm huyết từ điều nhỏ bé đến việc lớn lao ; bồi đắp tâm huyết lứa tuổi, hồn cảnh Cảm nhận tơi trữ tình nhà thơ hai đoạn thơ Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Được mệnh danh “nhà thơ nhà thơ mới”, Xuân Diệu tiếng thơ thể đầy đủ cho ý thức cá nhân thơ đồng thời mang đậm sắc riêng Vội vàng thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu - Huy Cận nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới, thơ Huy Cận hòa hợp nỗi sầu vũ trụ nhân chan chứa thơ Đường với nỗi cô đơn thời thơ mới, tạo nên hồn thơ độc đáo Tràng giang thi phẩm thể rõ nét tơi trữ tình Huy Cận Cảm nhận tơi trữ tình… a Đoạn thơ trích Vội vàng: - Đoạn thơ thể tâm hồn yêu sống đến cuồng nhiệt đắm say: + Nhà thơ vẽ cảnh thiên đường mặt đất (ong bướm tuần tháng mật, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất…) Đó cõi trần gian nảy nở, dạt nhựa sống + Nhịp thơ ạt tuôn chảy thể dòng cảm xúc dạt thắm thiết với sống - Đoạn thơ thể ý thức sâu sắc giá trị lớn đời sống tuổi trẻ tình yêu: + Cảnh thiên đường mặt đất khung cảnh đầy xuân sắc, quyến rũ, tân khu vườn tình + Nhà thơ đưa quan niệm mĩ học mẻ : lấy đẹp người (mà 0,5 0,25 0,25 3,5 1,75 3.b người tuổi trẻ tình yêu) làm chuẩn mực cho đẹp tự nhiên, thứ chuẩn mực chưa có thơ xưa - Cái tơi trữ tình Xn Diệu tạo nên giới nghệ thuật với hình ảnh giàu sức sống, với nhịp thơ dồn dập mãnh liệt, với hệ thống điệp từ tạo thành sóng ngơn từ đan xen nhau, cộng hưởng theo chiều tăng tiến 1,75 b Đoạn thơ trích Tràng giang: - Đoạn thơ thể bơ vơ trước tạo vật vô biên hoang vắng : + Nhà thơ khắc họa không gian sông nước, đất trời vừa mênh mơng đến rợn ngợp (một dịng tràng giang đặc tả với chiều dài chiều rộng; hình ảnh tương phản nhỏ nhoi; bầu trời mở rộng chiều…) vừa hoang vắng đìu hiu (khơng xuất hình ảnh người, khơng âm thanh, vạn vật lặng lẽ âm thầm…) + Giữa khơng gian cảm giác bơ vơ lạc lồi tơi trữ tình: (được thể ẩn dụ qua hình ảnh nhỏ nhoi đơn chiếc: thuyền, cành củi khô, bến nhỏ…và cảm giác rợn ngợp bao trùm đoạn thơ.) - Đoạn thơ thể thấm đẫm nỗi buồn : + Nỗi buồn thể qua từ ngữ trực tiếp giãi bày cảm xúc: buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, bến cô liêu… + Nỗi buồn thể tranh cảnh vật đìu hiu giá lạnh - Đoạn thơ thể tơi nặng lịng với non sông tạo vật: + Nhà thơ khắc họa cảnh vật hình ảnh quen thuộc, gần gũi bình dị sơng nước làng mạc q hương: dịng sơng, thuyền xi mái, cành củi khơ, làng xa, tiếng chợ… + Ẩn đằng sau nỗi sầu vũ trụ nhà thơ nỗi buồn người dân vong quốc - Cái tơi trữ tình nhà thơ thể qua giọng thơ trầm lắng, cổ kính, qua hình ảnh thơ tĩnh lặng tranh thủy mặc 1,0 So sánh - Giống nhau: Cái tơi trữ tình hai nhà thơ mang đặc điểm chung thời đại thơ mới: ý thức cá nhân cách sâu sắc, giãi bày cảm xúc cách trực tiếp mãnh liệt - Khác nhau: + Ở đoạn thơ Vội vàng, trữ tình Xn Diệu tơi bám riết lấy trần gian, gắn bó tha thiết với sống với đời Trong Tràng giang, Huy Cận mang nỗi sầu vạn cổ, bơ vơ lạc lõng dòng đời + Nếu Xuân Diệu làm nên chất rạo rực mãnh liệt táo bạo thơ tơi Huy Cận lại làm cho đoạn thơ bàng bạc phong vị Đường thi Trong Cảm nghĩ truyện “ Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi viết: “ Nhưng điều kỳ diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”( văn trích học SGK) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét Giới thiệu tác giả tác phẩm, nhân vật, khái quát ý kiến nhà văn Tơ 0,5 Hồi 3 - “ Vợ chồng A Phủ” in tập Truyện Tây Bắc ( 1953) kết chuyến thực tế lên Tây Bắc Tơ Hồi Truyện kể đời Mị A Phủ Hồng Ngài Phiềng Sa với ngày đen tối ngày tươi sáng, đầy hi vọng - Nhân vật Mị tác giả tập trung khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vượt lên kiếp sống đầy đau khổ, tủi nhục, hướng tới sống tốt lành - Ý kiến tác giả: Nêu rõ sống cực nhục người dân nghèo miền núi; đề cao chất tốt đẹp khẳng định sức sống bất diệt người 2,0 Con người tốt đẹp bị đày đọa - Mị thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời Cô chăm làm ăn mà yêu tự do, ý thức quyền sống củ Phẩm chất tốt đẹp củ Mị giàu lòng vị tha, đức hi sinh: Mị chết hươn thấy cha khổ nhục, Mị chấp nhận sống khổ nhục bất hiếu, thấy cha già yếu phải chịu bao nhục nhã, khổ đau - Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần: + Mang danh dâu thống lí, vợ quan Mị bị đối xử nô lệ Mị nhà chồng mà địa ngục với công việc triền mien Mị sống khổ nhục súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn Mị sống tù nhân buống tăm tối, chật hẹp + Trong sống tù hãm, Mị vô buồn tủi, uất ức Muoons sống chẳng sống cho người, muốn chết không xong, dường Mị bắt đầu chấp nhận sống khốn khổ, bóng, “ rùa ni xó cửa” 2,0 Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ - Tâm trạng hành động Mị trông đêm hội mùa xuân Hồng Ngài: + Bên hình ảnh “ rùa ni xó cửa” có người khao khát tự do, khát khao hạnh phúc Gió rét dội khơng ngăn sức xuân tươi trẻ thiên nhiên người, tất đánh thức tâm hồn Mị Mị uống rượu để quên đau khổ Mị nhớ thời gái Mị sống lại với niềm say mê yêu đời tuổi trẻ Trong tiếng sáo ( biểu tượng tình yêu khát vọng tự do) từ chỗ tượng ngoại cảnh sâu vào tâm tư Mị + Mị thắp đèn thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào đời tăm tối Mị chuẩn bị chơi bị A Sử trói lại; Tuy bị trói Mị tưởng tượng hành động người tự do, Mị vùng bước - Tâm trạng hành động Mị Trong đêm cuối nhà Pá Tra: + Mới đầu nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt bò hõm má đen sạm A Phủ Mị nhớ lại cảnh ngộ của đêm mùa xuân năm trước Mị đồng cảm, thương xót cho A Phủ(Phân tích nét tâm lí: Mị thấy chết tới với A Phủ thật oan ức, phi lí; Mị khơng sợ hình phạt cha thống lí; Ý thức căm thù lòng nhân giúp Mị thắng nỗi sợ hãi) Mị trở thành người dũng cảm hành động cắt dây trói cứu A Phủ + Ngay sau đó, Mị đứng lặng bóng tối với bao giằng xé lòng Nhưng khát vọng sống mãnh liệt trỗi dậy, Mị chạy theo A Phủ, đến với tự 0,5 Kết luận: - Với bút pháp thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lí tinh tế, Tơ Hồi xây dựng thành công nhân vật Mị - Cuộc đời đau khổ, tủi nhục Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ của người dân miền núi đướ ách thống trị cảu lực phong kiến thực dân - Có áp bức, có đấu tranh, nhân vật Mị điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ người từ hoàn cảnh tăm tối hướng tới ánh sáng nhân phẩm tự Hết