TuÇn 6 Gi¸o ¸n líp 3 – Ngêi so¹n TrÇn ThÞ TuyÕt TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt A Tập đọc Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu[.]
Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt: A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân với nước Nhân dân kính u ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn (trả lời câu hỏi SGK) - KNS: Đảm nhận trách nhiệm B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện; HSKG đặt tên kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: Tiết Tập đọc A Bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc Hội đua voi Tây Nguyên, TLCH nội dung B Day mới: 25’ Giới thiệu GV cho HS quan sát tranh minh hoạ để giới thiệu học Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu GV hướng dẫn em đọc số từ khó - Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm Tiết Hướng dẫn tìm hiểu 10’ - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào? + Vì cơng chúa Tiên Dung lại kết duyên Chử Đồng Tử? - Một HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì? - HS đọc thầm Đ4, TL: Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử? Luyện đọc lại 5’ - GV đọc lại đoạn Sau hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Một số học sinh đọc tồn Trêng tiĨu häc Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết K chuyn: 18 GV nờu nhim vụ - Dựa vào bốn tranh minh hoạ bốn đoạn truyện tình tiết, HS đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau kể lại đoạn câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện a Dựa vào tranh đặt tên cho đoạn - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đặt tên cho đoạn - Đại diện nhóm nối tiếp đặt tên cho đoạn câu chuyện - GV lớp nhận xét, chốt lại tên b Kể lại đoạn câu chuyện - Từng cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - Bốn HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo - Một HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp GVnhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: 5’ - GV hỏi nội dung câu chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn HS tập kể chuyện TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học - Biết cộng, trừ số với đơn vị đồng - Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ - Các tập cần làm: Bài 1.2(a/b).Bài 3,4 thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế Dành cho HS khá,giỏi: Bài 2(c) II Đồ dùng dạy - học: Các tờ giấy bạc tiết học trước học III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV cho HS nhận biết lại số loại tiền học tiết trước - Gv nhận xét cho điểm B Luyện tập : 28’ Bài 1: GV hướng dẫn HS trước hết phải xác định số tiền ví - So sánh kết tìm - Rút kết luận: Chiếc ví C có nhiều tiền Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân, sau chữa - Một HS chữa lên bảng phụ.GV lớp nhận xét Ví dụ: 3600 = 2000 + 1000 + 500 + 100 7500 = 5000 + 2000 + 500 5000 + 2000 + 200 +200 + 100 3100 = 2000 + 1000 + 100 2000 + 500 + 500 + 100 Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát tranh làm phần a, b - HS làm bài, GV theo dõi - Một số HS trả lời miệng GVcả lớp nhận xét Bài 4: HS đọc đề toán tự giải toán Chữa Trờng tiểu học Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết Bi gii M mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 - 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng C Chấm – Nhận xét, dặn dò 5’ GV thu chấm số bài, nhận xét làm HS ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I Yêu cầu cần đạt: - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết: không xâm phạm thư từ, tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, ĐD bạn bè người - HSKG: Biết trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư Nhắc người thực KNS: KN làm chủ thân, kiên định, định II Đồ dùng dạy - học: Phiếu thảo luận nhóm Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Xử lý tỡnh qua úng vai.10 Mục tiêu: Không đợc xâm phạm th từ, tàiẩn ngời khác - GV treo bảng phụ có chép tình huống, HS đọc tình - GV hỏi: Trong tình có nhân vật ? - GV nêu câu hỏi BT1(VBT), nhóm thảo luận, tìm cách giải phân vai cho nhau, số bạn đóng vai - GV kết luận: Minh cần khun bạn khơng bóc thư người khác Đó tơn trọng thư từ, tài sản người khác Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.10’ Mơc tiªu: Nªu đơc vài biểu tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Thực tôn trọng th từ, nhật kí ,sách đồ dùng bạn bè mäi ngêi - GV hướng dẫn HS làm BT2a vào VBT (Điền từ: bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ trống cho thích hợp) - Một số HS trình bày nội dung làm GV lớp nhận xét, bổ sung - BT2b: GV hướng dẫn HS trả lời miệng theo tình - GV kết luận chung Hoạt động 3: Liờn h thc t 10 Mục tiêu: Nhắc ngời cïng thùc hiÖn - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp: Em biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, ai? Việc xảy nào? - Một số HS trình bày trước lớp GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị 5’ GV tổng kết học, dặn HS ơn bi Trờng tiểu học Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết Th ba ngày 12 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ Nghe - viết: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a/b II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi nội dung BT2 III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp: Bốn từ bắt đầu ch/tr (hoặc chứa tiếng có vần ưt/ưc) B Dạy mới: 25’ Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc lần tả Cả lớp theo dõi SGK - HS tự tìm chữ có văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp chữ b GV đọc cho HS viết vào c Chấm, chữa Hướng dẫn HS làm tập Bài tập (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm 2a (HS khá, giỏi làm thêm 2b); - HS đọc thầm yêu cầu làm cá nhân - GV mời học sinh lên bảng thi làm sau đọc kết - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Lời giải:a Hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ Hoa giấy - rải kín - gió b … lệnh…dập dềnh … lao lên … Bên … công kênh … … mênh mơng C Củng cố, dặn dị 5’ GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu - Biết xử lí số liệu lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) - Các tập cần làm: Bài 1.3.- Dành cho HS khá,giỏi: Bài II Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV cho 1HS làm lại tập tiết trước - Gv nhận xét cho điểm B Bài : 28’ Làm quen với dãy số liệu a HS quan sát để hình thành dãy số liệu: Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần ThÞ Tut gì? - GV cho HS quan sát tranh SGK hỏi: Bức tranh nói lên điều - GV gọi HS đọc tên số đo chiều cao bạn, HS khác ghi lại số đo: 122cm; 130cm; 127cm; 118cm - GV giới thiệu: Các số đo chiều cao Dãy số liệu b Làm quen với thứ tự số hạng dãy: - GV hỏi: “Số 122cm số thứ dãy?” - Tương tự HS trả lời với số lại - GV hỏi tiếp: Dãy số liệu có số? - GV gọi HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để danh sách: An, Phong, Ngân, Minh; sau gọi vài HS nhìn danh sách dãy số liệu để đọc chiều cao bạn Thực hành Bài 1: GV cho HS làm 2, câu SGK - Hãy viết số đo chiều cao bạn theo thứ tự từ cao đến thấp - Hãy viết danh sách bạn theo thứ tự dãy số liệu Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi Nêu miệng - Xác định dãy số gồm số a) Tháng năm 2004 có ngày chủ nhật b) Chủ nhật ngày ngày1 c) Ngày 22 chủ nhật thứ tháng Bài 3: GV gọi HS lên bảng làm phần a, HS làm phần b; Cả lớp làm vào - GV nhận xét bổ sung số câu hỏi tương tự - GV nhắc HS ý: Bài em làm tự học C Chấm – Nhận xét, dặn dò 5’ GV thu chấm số bài, nhận xét làm HS Luyện từ câu Cơ Mĩ Hoa dạy TỰ NHIÊN XÃ HỘI TƠM, CUA I Yêu cầu cần đạt: - Nêu ích lợi tôm, cua đời sống người - Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật - HSKG: Biết tôm, cua động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt Liên hệ với lồi tơm, cua sinh vật biển khác (HS hiểu thêm tài nguyên hải sản biển) II Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ SGK; tranh ảnh tôm, cua III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Tìm hiểu phận tôm, cua 15’ - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời: + Bạn có nhận xét kích thước chúng ? Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần ThÞ Tut + Bên ngồi tơm có bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống khơng? + Hãy đếm xem cua có chân, chân chúng có đặc biệt? - HS quan sát hình tơm, cua SGK trang 98, 99 thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận: Tơm cua có hình dạng, kích thước khác chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành nhiều đốt Hoạt động 2: Thảo luận lớp Tìm hiểu ích lợi tơm, cua 15’ - GV gợi ý cho HS thảo luận: + Tơm, cua sống đâu? + Nêu ích lợi tôm, cua? + Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến tôm, cua mà em biết? - HS thảo luận nhóm theo gợi ý Đại diện nhóm lên trình bày GV lớp nhận xét chốt ý Kết luận: Tôm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người Ở nước ta có nhiều sơng, hồ, biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm, cua Hiện nay, nghề nuôi tôm phát triển tôm trở thành mặt hàng xuất nước ta Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5’ GV cho HS xem tranh, ảnh số loại tôm, cua sinh vật biển khác: mực, ghẹ, sứa giúp HS hiểu thêm tài nguyên hải sản biển GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Lớp học môn đặc thù Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, phân tích xử lý số liệu dãy bảng số liệu đơn giản - Các tập cần làm: Bài 1,2,3 Dành cho HS khá,giỏi: Bài II Đồ dùng dạy - học: Một bảng phụ kẻ bảng số liệu III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV cho 1HS làm lại tập tiết trước - Gv nhận xét cho điểm B Bài : 28’ Bài 1: GV treo bảng phụ hỏi : + Bảng nói điều gì? Số thóc gia đình chị út thu hoạch năm 2001) + Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch bao nhêu kg thóc? - HS điền số liệu vào ô trống cột thứ hai phấn màu Tương tự với ô trống cịn lại Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết - GV nhận xét hỏi : + Trong ba năm năm thu hoạch nhiều thóc nhất? + Năm 2001 thu hoạch năm 2003 ki- lơ- gam thóc? - HS làm vào Bài 2: GV hướng dẫn để HS nắm cấu tạo bảng - Cho HS làm mẫu phần a HS tự làm vào phần b - Gọi HS trình bày giải GV nhận xét chữa Bài giải Năm 2003 Na trồng tất số thông bạch đàn là: 2540 + 2515 = 5055(cây) Đáp số: 5055 Bài 3: GV cho HS làm phần a GV hỏi : - Số thứ lớn số thứ tư dãy đơn vị? - Số thứ chín số thứ đơn vị? C Chấm – Nhận xét, dặn dò 5’ GV thu chấm số bài, nhận xét làm HS Thủ cơng Cơ Ngọc dạy TẬP ĐỌC RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO I Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, em thêm u q gắn bó với (trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra HS đọc nối tiếp truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, trả lời câu hỏi nội dung B Dạy mới: 25’ Giới thiệu Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu; GV viết bảng từ khó, HS luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp (2 đoạn) GV hướng dẫn em cách ngắt, nghỉ - Đọc đoạn nhóm - HS đọc đồng tồn Hướng dẫn tìm hiểu Trờng tiểu học Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết - HS c thm bài, trả lời: Nội dung đoạn tả gì? - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chiếc đèn ông Hà có đẹp? + Những chi tiết cho biết Tâm Hà rước đèn vui? Luyện đọc lại - HS đọc toàn - GV hướng dẫn HS đọc số câu, đoạn văn khó - HS thi đọc đoạn văn - HS thi đọc GV lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay C Củng cố, dặn dò 5’ GV hỏi HS ND Dặn HS nhà luyện đọc TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T I Yêu cầu cần đạt: - Viết tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết tên riêng Tân Trào (1 dòng) câu ứng dụng Dù ngược xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HS KG viết đủ dòng (tập viết lớp) trang TV3 II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa T Tên riêng câu ứng dụng viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - HS lên bảng viết : Sầm Sơn - GV nhận xét cho điểm B Bài : 28’ Giới thiệu Hướng dẫn HS viết bảng a Luyện viết chữ hoa: - HS tìm chữ hoa có bài: T, D, N (Nh) - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ - HS tập viết vào bảng con: T b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - HS đọc tên riêng (Tân Trào) - GV giới thiệu viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ HS tập viết vào bảng c Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao - HS tập viết bảng con, chữ: Tân Trào, giỗ Tổ Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở Chấm, chữa GV chấm số HS nhận xét Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần ThÞ Tut C Củng cố, dặn dị 5’ Nhắc HS luyện viết thêm TV để rèn chữ đẹp Trờng tiểu học Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết Th t ngy tháng năm 2011 TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt: - Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột - Biết cách đọc số liệu bảng - Biết cách phân tích số liệu bảng - Các tập cần làm: Bài 1,2 Dành cho HS khá,giỏi: Bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng thống kê số gia đình SGK III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: 5’ - GV cho 2HS làm lại tập tiết trước - Gv nhận xét cho điểm B Bài : 28’ Làm quen với thống kê số liệu a- Hình thành bảng số liệu: - HS quan sát bảng số liệu phóng to: + Bảng số liệu có nội dùng gì? + Bảng có cột hàng? + Hàng thứ cho biết điều gì? + Hàng thứ cho biết điều gì? - GV giới thiệu: Đây bảng thống kê số gia đình b- Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kê số liệu gia đình? - Gia đình Lan có người con? - Gia đình Mai có người con? - Gia đình Hồng có người con? - Gia đình có nhất? Gia đình có số nhau? 2.Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu Đây bảng thống kê số học sinh giỏi lớp trường tiểu học Lớp 3A 3B 3C 3D Số học sinh giỏi 18 13 25 15 GV cho HS làm 2, câu SGK: + Lớp 3A có lớp 3C HS giỏi? + Lớp 3A có nhiều lớp 3B HS giỏi? + Cả lớp có HS giỏi? Bài (dành cho HSKG): HS tự làm vào chữa Bài 3: GV giới thiệu cho HS cấu tạo bảng số liệu (số hàng, số cột) ý nghĩa hàng, cột - GV cho HS làm vào - GV củng cố cho HS cấu tạo loại bảng số liệu: hàng nhiều hàng C Chấm – Nhận xét, dặn dò 5’ GV thu chấm số bài, nhận xét làm HS Dặn HS tập đọc bảng thống kê 10 Trêng tiểu học Sơn Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết T NHIấN - X HI CÁ I Yêu cầu cần đạt: - Chỉ nói tên phận thể cá quan sát - Nêu ích lợi cá II Đồ dùng dạy - học: Các hình SGK T100, 101; sưu tầm tranh ảnh việc nuôi, đánh bắt chế biến cá III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Tìm hiểu phận cá 15’ * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình cá SGK tranh 100, 101và tranh ảnh cá sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý: + Chỉ nói tên cá có hình? Bạn có nhận xét độ lớn chúng? + Bên thể cá có bảo vệ? Bên thể chúng bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống khơng? + Cá sống đâu? Chúng thở di chuyển gì? * Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm giới thiệu cá - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận: Cá động vật có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây Hoạt động 2: Thảo luận lớp Tìm hiểu ích lợi cá 15’ - GV đặt vấn đề cho lớp thảo luận: + Kể tên số cá sống nước nước mặm mà em biết? + Nêu lợi ích cá? + Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? - HS trả lời theo gợi ý HS khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận: Phần lớn cá sử dụng làm thức ăn Cá thức ăn ngon bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người Ở nước ta có nhiều sơng, hồ biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt cá Hiện nay, nghề nuôi cá phát triển cá trở thành mặt hàng xuất nước ta Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.5’ GVnhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho học sau 11 Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tut CHÍNH TẢ Nghe - viết: RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO I Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a/b II Đồ dùng dạy - học: Bút tờ phiếu ghi ND tập2 III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: GV kiểm tra HS viết bảng, lớp viết vào nháp từ ngữ: cao lênh khênh, dập dềnh, dí dỏm, bập bênh Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc lần đoạn tả HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - GV hỏi: + Đoạn văn tả gì? Những chữ đoạn văn cần viết hoa? - HS đọc viết giấy nháp chữ dễ viết sai b GV đọc, HS viết c Chấm, chữa bài: Cho HS đổi chéo để kiểm tra ghi số lỗi bút chì lề Sau GV chấm - bài, nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập (Lựa chọn): - HS đọc YC GV nhắc HS ý tìm tên đồ vật, vật - HS làm theo nhóm - GVdán tờ phiếu lên bảng mời nhóm lên thi làm HS đọc kết quả; Cả lớp GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét học Dặn HS hoàn thành BT VBT TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) - KNS: Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu II Đồ dùng dạy - học: Tranh số lễ hội; bảng phụ viết sẵn gợi ý III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25 tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội - GV nhận xét, ghi điểm Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK - Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi: Em chọn kể ngày hội nào? (hội Lim, hội chùa Hương, hội đền Sóc, ) 12 Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết - GV gọi HS giỏi kể mẫu (theo gợi ý SGK) GV nhận xét - Từng cặp HS tập kể - Nhiều HS nối tiếp thi kể Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể hay hấp dẫn Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK - GV nhắc HS viết điều em vừa kể, trò vui ngày hội.Viết thành đoạn văn liền mạch - HS viết GV giúp đỡ HS yếu - Một số HS đọc viết Cả lớp nhận xét GV chấm số viết Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp II Đồ dùng dạy - học: Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ cơng - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành - GV gọi số HS nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách * Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV hướng dẫn HS quan sát lại tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường trước thực hành - HS thực hành làm lọ hoa GV theo dõi giúp đỡ em lúng túng Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày SP theo tổ GV nhận xét, đánh giá SP - GV chọn số SP đúng, đẹp để lưu giữ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho học sau I Yêu cầu cần đạt: Tập trung vào việc đánh giá: TỐN KIỂM TRA 13 Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần Thị Tuyết - Xác định số liền trước liền sau số có bốn chữ số; xác định số lớn bé nhóm có bốn số, số có đến bốn chữ số - Đặt tính thực phép tính: cộng, trừ số có chữ số có nhớ lần khơng liên tiếp; nhân (chia) số có chữ số với (cho) số có chữ số - Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo; xác định ngày tháng ngày thứ tuần lễ - Biết số góc vng hình Giải tốn hai phép tính II Đề kiểm tra: Phần I (3 điểm): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số liền sau 7529 là: A 7528 B 7519 c 7530 D 7539 Câu 2: Trong số 8572, 7852, 7285, 8752, số lớn là: A 8572 B.7852 C.7285 D 8752 Câu 3: Trong năm ngày 27- ngày thứ năm, ngày - là: A Thứ tư B Thứ năm C Thứ sáu D Thứ bảy Câu 4: Số góc vng hình bên là: A B C D Câu 5: 2cm5cm = cm số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A B 25 C 250 D 205 Phần II (7 điểm): Làm tập sau: Câu 1: (4 điểm) Đặt tính tính: 5739 + 2446 7482 - 946 1928 x 8970 : Câu (3 điểm) Giải tốn: Có tơ tơ chở 2205 kg rau Người ta chuyển xuống 4000 kg rau, từ tơ Hỏi cịn kg rau chưa chở xuống? HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN I Yêu cầu cần đạt: - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần vệ sinh trực nhật, nề nếp, học tập - Bình xét thi đua - Nêu kế hoạch tuần tới II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần a Cán lớp nhận xét: Về vệ sinh cá nhân; Về nề nếp học tập b GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS tuần: - Khen ngợi học sinh có nhiều tiến bộ, có ý thức học tập hoạt động khác - Nhắc nhở HS cịn phạm nhiều khuyết điểm như: khơng thuộc đến lớp, thiếu sách vở, ĐDHT, hay nói chuyện riêng, ý thức học tập chưa tốt c Bình xét thi đua 14 Trêng tiĨu häc S¬n Kim Giáo án lớp Ngời soạn: Trần ThÞ TuyÕt Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS - Tiếp tục tăng cường công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu - Ôn tập chuẩn bị cho KTĐK học kỳ II Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tuần tới LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội (BT1) - Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ hội (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a/b/c) II Đồ dùng dạy - học: tờ giấy to để HS làm BT1; băng giấy, băng giấy viết nội dung câu văn BT3 III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: HS làm miệng BT1, 3(Tiết Luyện từ câu T.25) Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu GVgiải thích để HS hiểu BT em hiểu nghĩa từ: lễ, hội lễ hội - HS làm cá nhân; GV dán tờ giấy lên bảng, mời 3HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét chốt ý - Nhiều HS đọc lời giải Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên số lễ hội, hội hoạt động lễ hội hội vào phiếu - Đại diện nhóm lên dán kết làm lên bảng, trình bày Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết lễ hội - Cả lớp viết vào theo lời giải Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT GV giúp HS nhận điểm giống câu: Mỗi câu bắt đầu phận nguyên nhân (với từ: vì, tại, nhờ) - HS làm cá nhân GV mời HS làm băng giấy Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhà xem lại BT 15 Trêng tiĨu häc S¬n Kim