Bài 1 Tính tổng S = MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG III (HÌNH HỌC 11) Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Theo ma trận Thang 10[.]
MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG III (HÌNH HỌC 11) Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ Vận dụng tc được đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng mặt phẳng đó Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Tính khoảng cách giữa hai đương thẳng chéo Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Tính góc giữa hai mặt phẳng Cộng Tầm quan trọng Trọng số 20% 20% 20% 5% 20% 15% 100% 3 Tổng điểm Theo Thang ma 10 trận 40 1.6 40 60 15 40 60 255 1.6 2.3 0.6 1.6 2.3 10.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG IV ( GIẢI TÍCH 11 ) Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ Chứng minh đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Tính khoảng cách giữa hai đương thẳng chéo Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Tính góc giữa hai mặt phẳng Mục đích kiểm tra Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi TL TL TL TL Câu 1a 1.0 Câu 1b 2.0 Tổng điểm 1.0 2.0 câu 2a 2.0 Câu 1c 1.25 Câu 1d 1.25 Câu 1e 1.5 câu 5.0 câu 4.0 1.25 1.25 3.5 Câu 2b 1.0 câu 1.0 1.0 10 BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG Câu : a) Hiểu được nếu đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng mặt phẳng đó b) Hiểu được nếu đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng mặt phẳng đó và vận dụng nó để chứng minh hai đường thẳng vuông góc c) Vận dụng được lý thuyết để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng d) ) Vận dụng được lý thuyết để tính khoảng cách giữa hai đương thẳng chéo e) Vận dụng các kỹ để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Câu 2: 1) Vận dụng các kỹ để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 2) Vận dụng các kỹ Tính độ dài và góc giữa hai mặt phẳng SỞ GDĐT TỈNH TIỀN GIANG TRƯỜNG : THPT VĨNH KIM ( Đề kiểm tra có 01 trang ) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN : TOÁN 11 Thời gian làm bài : 45 phút A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( điểm ) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a) Chứng minh tam giác SAB vuông tại A b) Chứng minh các tam giác SBC và SCD là các tam giác vuông c) Tính góc giữa SC và mặt phẳng đáy d) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC e) Gọi AH và AK lần lượt là đường cao của các tam giác SAB và SAD Chứng minh (SAC) ( AHK) B PHẦN RIÊNG ( điểm ) Thí sinh chỉ được chọn một hai phần ( phần cho hương trình chuẩn 2a; phần cho chương trình nâng cao 2b ) Theo chương trình chuẩn : Câu 2a: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a và có SA = SB = SC = a 1) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) 2) Biết góc ABC = 600 Tính SO với O là tâm của hình thoi ABCD Theo chương trình nâng cao : Câu 2b: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a và có SA = SB = SC = a 1) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) 2) Biết góc ABC = 600 Xác định góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD) Hướng dẫn chấm : Bài Nội dung a) (7 đ) - Vẽ hình đúng đáy là hình bình hành + nét khuất - SA (ABCD) nên SA AB - Vậy tam giác SAB vuông tại A b) - Ta có BC AB ( gt ) BC SA ( SA ( ABCD) ) BC (SAB) nên BC SB - Tương tự tam giác SCD vuông tại D c) - AC là hình chiếu vuông góc của SC mặt phẳng (ABCD) nên (SC, (ABCD)) = (SC, AC) - Tam giác SAC vuông tại A tan SCA = 2a - góc SCA = 600 - Vậy (SC,(ABCD)) = 600 d) – Kẻ OH SC tại H - CM được BD (SAC) - Suy BD OH - OH là đoạn vuông góc chung - Đúng OH e) Ta có BC (SAB) ( cmt) mà AH (SAB) nên AH BC mặt khác AH SB nên suy AH SC (1) - Chứng minh tương tự ta có AK SC (2) - Từ (1) và (2) SC (AHK), mà SC (SAC) vậy (SAC) (AHK) 1) + Hình vẽ đúng + Tam giác SAC cân tại S + nên suy SO AC + mặt khác AC BD + nên AC (SBD) + mà AC (ABCD) nên (ABCD) (SBD) 2) + Tam giác ABC đều + Suy tam giác SAC cũng đều Điểm TP 0.25x2 0,25 x2 0,25 x4 0.25x4 0.25x5 0.25x5 0.25x6 0.25x2 0.25x6 0.25x4 + SO = 2b (3 đ) 1) + Hình vẽ đúng + Tam giác SAC cân tại S + nên suy SO AC + mặt khác AC BD + nên AC (SBD) + mà AC (ABCD) nên (ABCD) (SBD) 2) + Ta có (SAC) (ABCD) = AC + SO AC và BO AC + ( (SAC), (ABCD)) = (SO, BO) + Tam giác ABC đều, tính được SO và BO + Áp định lí côsin vào tam giác SBO + Tính được cosSOB = 1/3 + KL góc bằng 700 0.25 0.25x5 0.25x6 Lưu ý : Các cách giải khác, cho đủ điểm theo hướng dẫn chấm