1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giao an luat dh (1)

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 452,38 KB

Nội dung

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I/ Thực hiện Pháp Luật 1 Khái niệm Thực hiện pháp luật là một quá trình họat động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộ[.]

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I/ Thực Pháp Luật Khái niệm Thực pháp luật trình họat động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật 2.1 Tuân thủ pháp luật 2.2 Thi hành pháp luật 2.3 Sử dụng pháp luật 2.4 Áp dụng pháp luật II Vi phạm Pháp luật Trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm: Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ * dấu hiệu vi phạm pháp luật : + Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người + Hành vi trái pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ + Có lỗi + Chủ thể thực phải có lực pháp luật lực hành vi dân : cá nhân tổ chức 2.1 Phân lọai vi phạm pháp luật : thông thường vi phạm pháp luật phân chia thành nhóm sau : - Vi phạm hình (tội phạm) - Vi phạm hành - Vi phạm dân - Vi phạm kỷ luật nhà nước Trách nhiệm Pháp lý 2.1 Khái niệm : Là trách nhiệm pháp lý trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước, thể mối quan hệ đặc biệt nhà nước (thong qua quan nhà chức trách có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, quy phạm pháp luật xác lập điều chỉnh 2.2 Các loại trách nhiệm pháp lý : - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm kỷ luật - Trách nhiệm dân Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.Khái niệm ý thức pháp luật : Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm hình thành xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có; thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử xự người tổ chức họat động quan Nhà nước tổ chức khác xã hội Cơ cấu phân lọai ý thức pháp luật : Cơ cấu ý thức pháp luật gồm : Tâm lý pháp luật hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật : hình thành tự phát, trực tiếp từ đời sống pháp luật , thể dạng tình cảm, tâm trạng… pháp luật tâm l1y pháp luật tồn dạng sau : + Tình cảm pháp luật : giao tiếp người mà hình thành, biểu sợ hãi trước hành vi vi phạm pháp luật hay vui mừng, phấn khởi pháp luật thực nghiêm túc, hiệu + Tâm trạng : yếu tố linh động tâm lý pháp luật , biểu thờ ơ, lãnh đạm pháp luật cương quyếtm không khoan dung vi phạm pháp luật + Những xúc động , tự đánh giá biểu cao lương tâm, có ý nghĩa phịng ngừa hành vi lệch chuẩn Hệ tư tưởng pháp luật quan điểm, tư tưởng, hình thành cách tự giác Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật nước ta : Để nâng cao ý thức pháp luật nước ta cần tập trung vào số giải pháp sau : - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hình thức khác - Nâng cao chất lượng họat động quan thực thi pháp luật tòa án, viện kiểm sát, quan hành nhà nước - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nọi lĩnh vực đời sống xã hội - Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý xã hội (giám sát, dân chủ, phản biện ) - Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, nâng cao trình độ văn hóa nhân dân II Pháp chế XHCN Quan niệm pháp chế : Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị- xã hội nhà nước quản lý xã hội pháp luật theo pháp luật Các quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; thành viên tổ chức công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác; vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Nguyên tắc pháp chế XHCN : 2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính tối cao Hiếp pháp luật 2.2 Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tịan quốc 2.3 Ngun tắc bắt buộc chung người khơng có ngọai lệ 2.4 Nguyên tắc trách nhiệm pháp lý bắt buộc Giải pháp tăng cường pháp chế XHCN 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2 Tích cực tổ chức đưa pháp luật vào sống 3.3 Giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật LUẬT NHÀ NƯỚC - HIẾN PHÁP 1992 I/Luật Nhà nước Khái niệm Luật Hiến Pháp hệ thống quy phạm quy định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục nước quy định quyền nghĩa vụ công dân quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước chủ quyền quốc gia Hiến pháp nguồn nhà nước Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh : *Đối tượng điều chỉnh : - Những quan hệ trị, xã hội quan trọng, - Những quan hệ xã hội xác định mối liên hệ Nhà nước cá nhân - Những quan hệ xã hội xung quanh việc tổ chức hoạt động máy nhà nước * Phương Pháp điều chỉnh - Phương pháp cho phép; - Phương pháp bắt buộc; - Phương pháp cấm II Một Số Nội Dung Chủ Yếu Của Hiến Pháp1992 Một số chế định Hiến pháp 1992 1.1 Chế độ trị Trong Hiến pháp 1992 Chế độ trị chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định vị trí pháp lý tổ chức trị ( Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội…… ) quy định mối quan hệ chủ thể để thực mục tiêu nhiệm vụ trị Mục tiêu chế độ trị : Điều Hiến pháp xác định mục tiêu chế độ trị : “xây dựng đất nước giàu mạnh, thực cơng xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” 1.2 Chế độ kinh tế Chế độ kinh tế Hiến pháp 1992 chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc hoạt động kinh tế quản lý kinh tế Nhà nước Chế độ kinh tế sở, tảng định chế độ trị – xã hội Mục đích: Điều 16 Hiến pháp khẳng định “Mục đích sách kinh tế Nhà nước làm cho dân giàu nuớc mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế ….” Hiến pháp 1992 ghi nhận tồn nhà nước bảo hộ hình thức sở hữu khác : Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng 1.3 Chế độ văn hóa xã hội Khi nghiên cứu chế độ xã hội, nghiên cứu đến chế độ trị, chế độ kinh tế mà phải nghiên cứu đến chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ phận cấu thành chế độ xã hội, có liên quan mật thiết với chế độ trị chế độ kinh tế Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Mục đích sách phát triển văn hóa dân tộc, giáo dục, phát triển khoa học công nghệ xây dựng phát triển, bảo vệ giá trị văn hóa, xây dựng người XHCN Vì vấn đề người quốc sách hàng đầu Do Nhà nước khơng trọng đến giáo dục mà cịn phải trọng đến phát triển khoa học công nghệ, có văn hóa Việt Nam mộ văn hóa dân tộc, đại nhân văn 1.4 Quyền nghiã vụ cuả công dân - Quyền khả công dân tự lựa chọn hành động Nhà nước bảo đảm cho khả - Nghĩa vụ trách nhiệm công dân phải thực hành động cụ thể Nhà nước trường hợp cần thiết, tác động buộc cơng phải làm việc lợi ích chung Các quyền quy định Hiến pháp 1992 quyền trị (tham gia quản lý Nhà nước, quyền bầu cử, quyền ứng cử); quyền kinh tế, dân sự, lao động (quyền lao động, quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu… ), quyền văn hoá, xã hội giáo dục (quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học, quyền chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, quyền Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình …), quyền tự dân chủ (tự lại, tự tín ngưỡng, tự báo chí, quyền bất khả xâm phạm thân thể, chổ Nhà nước bảo hộ tính mạng, sức khỏe,…) - Các nghiã vụ công dân trung thành với Tổ Quốc, bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng, tn theo Hiến pháp pháp luật, nghĩa vụ đóng lao động cơng ích - Trách nhiệm Nhà nước tạo sở pháp lý ( hệ thống pháp luật ) để cụ thể hố Hiến pháp, xã hội tồn dân tạo điều kiện vật chất, kinh tế – xã hội để thực thi quyền nghiã vụ công dân Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 a) Hệ thống quan máy nhà nước -Hệ thống quan đại diện (hay gọi quan quyền lực nhà nước )bao gồm :Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, huyện, xã tương đương) -Hệ thống quan chấp hành (hay gọi quan quản lý nhà nước ) bao gồm: Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp ( tỉnh, huyện, xã tương đương) -Hệ thống quan xét xử bao gồm: Tịa án nhân dân Tối cao, Tóa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tòa án nhân dân huyện, quận tương đương, tòa án quân sự( tịa án qn Trung ương, tồn án qn quân khu tương đương, tòa án quân khu vực ) -Hệ thống quan kiểm sát gồm có: Viện Kiển sát nhân dân Tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận tương đương, viện kiểm sát quân cấp b) Chức năng, nhiệm vụ số quan máy nhà nước -Quốc hội: lập hiến,lập pháp -Chủ tịch nước: đối nội đối ngoại -Chính phủ: thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại nhà nước -Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang Bộ quan ngang thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực định -Tòa án nhân dân: xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, giải việc khác theo quy định pháp luật -Viện kiểm sát nhân dân: thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật -Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân: + Hội đồng nhân dân : định vấn đề quan trọng địa phương, bảo đảm thực nghiêm chỉnh định quan nhà nước cấp trên, thực quyền giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân + Ủy ban nhân dân : chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luât, văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO I Khiếu nại : "Khiếu nại" việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Quyền khiếu nại công dân Công dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại : 2.1 Người khiếu nại có quyền sau đây: a) Tự khiếu nại; trường hợp người khiếu nại người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật họ thực việc khiếu nại; trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm thể chất lý khách quan khác mà khơng thể tự khiếu nại uỷ quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, thành niên người khác để khiếu nại; b) Nhờ luật sư giúp đỡ pháp luật trình khiếu nại; c) Biết chứng để làm giải khiếu nại; đưa chứng việc khiếu nại giải trình ý kiến chứng đó; d) Nhận văn trả lời việc thụ lý để giải khiếu nại; biết thông tin, tài liệu việc giải khiếu nại; nhận định giải khiếu nại; đ) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; e) Khiếu nại tiếp khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật tố tụng hành chính; g) Rút khiếu nại q trình giải khiếu nại 2.2 Người khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: a) Khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết; b) Trình bày trung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thơng tin, tài liệu đó; c) Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật.” Thủ tục giải khiếu nại 3.1 Khiếu nại lần đầu : a Thẩm quyền giải khiếu nại: Người khiếu nại phải khiếu nại với người định hành quan có cán bộ, cơng chức có hành vi hành mà người khiếu nại có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp b Thời hiệu khiếu nại : 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành c Đơn khiếu nại : đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa người khiếu nại; tên, địa quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại yêu cầu người khiếu nại Đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên d Thời hạn giải khiếu nại : Không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải e Cơ quan, người giải khiếu nại : Người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại văn gửi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan Quyết định giải khiếu nại phải công bố công khai.” 3.2 Khiếu nại lần khởi kiện a Thẩm quyền giải : Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quy định mà không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành Tồ án; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn nói kéo dài khơng q 45 ngày Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án nhân dân cấp tỉnh, trừ trường hợp luật có quy định khác.” b Thời hạn giải : Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại lần hai không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng q 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại người giải khiếu nại lần hai phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu biết; trường hợp khơng thụ lý để giải phải thông báo văn cho người khiếu nại nêu rõ lý c Cơ quan, Người giải khiếu nại : phải định giải khiếu nại văn II Tố cáo "Tố cáo" việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Quyền tố cáo cơng dân Cơng dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Quyền, nghĩa vụ người tố cáo 2.1 Người tố cáo có quyền sau đây: a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích mình; c) u cầu thơng báo kết giải tố cáo; d) Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trù dập, trả thù 2.2 Người tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; b) Nêu rõ họ, tên, địa mình; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật Thủ tục giải tố cáo 3.1 Thẩm quyền giái : Người tố cáo phải gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 3.2 Đơn tố cáo : Trong đơn tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa người tố cáo; nội dung tố cáo Trong trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người có trách nhiệm tiếp nhận phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa người tố cáo, có chữ ký người tố cáo 3.3 Thời hạn giải : Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải thụ lý để giải quyết; trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải phải chuyển cho quan, tổ chức có thẩm quyền giải thơng báo cho người tố cáo họ yêu cầu Thời hạn giải tố cáo không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, không 90 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Trong trường hợp cấp thiết, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải báo cho quan có trách nhiệm để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người tố cáo họ yêu cầu Trong trình tiếp nhận, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu phạm tội quan, tổ chức tiếp nhận, giải tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho quan điều tra, Viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận tin báo nhận hồ sơ, quan điều tra, Viện kiểm sát phải thông báo văn việc xử lý cho quan, tổ chức biết; trường hợp tố cáo có nội dung phức tạp thời hạn trả lời kéo dài hơn, không 60 ngày 3.4 Cơ quan, người giải tố cáo : phải định việc tiến hành xác minh kết luận nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm Trong trường hợp có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo; thời hạn giải thực theo quy định Điều 67 Luật LUẬT LAO ĐỘNG I Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật lao động Khái niệm : Ngành luật lao động ngành luật độc lập hệ thống ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động; người sử dụng lao động với quan chức nhà nước lao động Đối tượng phương pháp điều chỉnh 2.1 Đối tượng điều chỉnh Điều chỉnh mối quan hệ người làm công ăn lương người sử dụng lao động, cụ thể là quan hệ từ giao kết hợp đồng, quan hệ từ giao kết hợp đồng đến sau chấm chứt hợp đồng 2.2 Phương pháp điều chỉnh Là cách thức mà nhà nước tác động vào QHPL, gồm phương pháp sau : PP thỏa thuận, bình đẳng; PP mệnh lệnh; PP có tham gia tổ chức cơng địan II Một số chế định Luật lao động Tiền lương 1.1 Khái niệm : Nghĩa rộng :Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Nghĩa hẹp : tiền lương người lao động làm công ăn lương số tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động theo thỏa thuận HĐLĐ phù hợp với pháp luật lao động Mức lương tối thiểu : Mức lương mức thấp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tái sản xuất sức lao động mở rộng 1.2 Hệ thống thang lương, bảng lương Thang lương áp dụng cho công nhân sản xuất (bậc lương hệ số lương tương ứng) Bảng lương áp dụng cho CBCCVC (hệ số lương bậc lương tương ứng) 1.3 Hình thức trả lương - Trả lương theo thời gian - Trả lương theo sản phẩm - Trả lương khóan 1.4 Tiền lương công việc cụ thể : a Trả lương làm thêm b Trả lương ngừng việc c Trả lương trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp Hợp đồng lao động 2.1 Khái niệm : Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ: - Tự nguyện, bình đẳng - Trực tiếp - Không trái với pháp luật, thỏa ước lao động tập thể 2.3 Nội dung HĐ : quyền nghĩa vụ Có nhóm điều khỏan : - Điều khỏan bắt buộc - Điều khỏan bắt buộc thỏa thuận - Điều khỏan tùy nghi 2.4 Hình thức hợp đồng HĐ giao kết miệng văn bản, phải làm thành bản, bên giữ 1bản 2.5 Phân lọai hợp đồng a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng 2.6 Hiệu lực HĐ lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Kỷ luật lao động 3.1 Khái niệm : Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Nội quy lao động không trái với pháp luật lao động pháp luật khác 3.2 Những biện pháp để đảm bảo kỷ luật lao động a Giáo dục,thuyết phục kỷ luật lao động : làm cho người lao động hiểu rõ nội dung nội quy lao động, xác định việc cần phải chấp hành thực nghĩa vụ lao động, từ họ có y thức tự giác tuân theo b Áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động : Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: - Khiển trách; - Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức; - Sa thải." Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động 4 Bảo hiểm 4.1 Khái niệm 4.2 Các lọai hình BHXH - BHXH bắt buộc - BHXH tự nguyện 4.3 Các chế độ BHXH cụ thể : a Trợ cấp ốm đau b Trợ cấp tai nạn, bệnh nghề nghiệp c Trợ cấp thai sản d Chế độ hưu trí e.Chế độ tử tuất f Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe

Ngày đăng: 13/04/2023, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN