1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự Việt Nam

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG VĂN HÒA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG VĂN HỊA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG VĂN HỊA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trƣơng Văn Hòa, sinh năm 1968 học viên lớp Cao học luật khóa I - Long An, chun ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40, niên khóa 2010 – 2013 Tơi trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh phân công thực Luận văn thạc sỹ với đề tài “Ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam” Nay xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi giáo viên hướng dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thắc mắc, khiếu nại sau Tác giả luận văn Trương Văn Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật TTHS NBTG TTHS THTT TNHS Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Người bị tạm giữ Tố tụng hình Tiến hành tố tụng Trách nhiệm hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung ngƣời bị tạm giữ 1.1.1 Định nghĩa người bị tạm giữ người bị tạm giữ số trường hợp đặc biệt 1.1.2 Vai trò đặc điểm người bị tạm giữ tố tụng hình 1.2 Mối quan hệ ngƣời bị tạm giữ với quan ngƣời tiến hành tố tụng 16 1.2.1 Mối quan hệ người bị tạm giữ với Cơ quan điều tra người Bộ luật tố tụng hình giao số hoạt động tố tụng 16 1.2.2 Mối quan hệ người bị tạm giữ với Viện kiểm sát 18 1.3 Sơ lƣợc ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 26 2.1 Pháp luật thực định thực tiễn áp dụng quyền ngƣời bị tạm giữ 26 2.1.1 Pháp luật thực định thực tiễn quyền biết lý bị tạm giữ 26 2.1.2 Pháp luật thực định thực tiễn quyền nghe giải thích quyền nghĩa vụ họ; có quyền trình bày lời khai 29 2.1.3 Pháp luật thực định thực tiễn quyền người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa có quyền nhờ người khác bào chữa; quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 32 2.1.4 Pháp luật thực định thực tiễn quyền khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 36 2.1.5 Pháp luật thực định thực tiễn quyền người bị tạm giữ số quyền khác 41 2.2 Pháp luật thực định thực tiễn áp dụng nghĩa vụ ngƣời bị tạm giữ 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 52 3.1 Cải cách tƣ pháp nhu cầu nâng cao việc thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình 52 3.2 Đánh giá chung việc áp dụng quyền nghĩa vụ ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình 55 3.2.1 Những thành tựu hạn chế xây dựng pháp luật 55 3.2.2 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng pháp luật 61 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc thực quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ 66 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao việc đảm bảo quyền nghĩa vụ ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình 68 3.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 68 3.3.2 Nhóm giải pháp khác 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người bị tạm giữ với hai loại người khác gồm: bị can, bị cáo người tham gia tố tụng có vị trí trung tâm trình tố tụng hình sự, giải vụ án Người bị tạm giữ bị quan tiến hành tố tụng nghi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu tội phạm hành vi qui định Bộ luật Hình Thơng thường người bị tạm giữ giai đoạn khởi tố trở thành bị can giai đoạn điều tra trở thành bị cáo giai đoạn xét xử Do đó, người tiến hành tố tụng thường hay có định kiến xem người bị tạm giữ tội phạm oan sai xảy quan người tiến hành tố tụng không thực chế định người bị tạm giữ Bộ luật tố tụng hình qui định Chế định người bị tạm giữ qui định điều luật Bộ luật Tố tụng hình 2003 trọng tâm quan trọng Điều 48 Tính có hợp pháp việc bắt, tạm giữ hình thành nên địa vị pháp lý người bị tạm giữ Xuất phát từ địa vị pháp lý người bị tạm giữ nêu nên nguy người bị tạm giữ dễ bị xâm phạm quyền họ như: Quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, trị, dân sự… người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng gây Ngồi ra, người bị tạm giữ cịn hiểu người bị tình nghi thực tội phạm, Bộ luật Tố tụng hình qui định tương đối đầy đủ chế định vấn đề Phải khẳng định sở pháp lý quan trọng để ràng buộc quan, người tố tụng hình sự, tơn trọng, bảo vệ đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình số điểm qui định bất cập, chưa rõ ràng, thiếu tính chặt chẽ, chưa đảm bảo cho người bị tạm giữ thực đầy đủ quyền tố tụng họ, quyền yêu cầu, quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa Thậm chí có quyền qui định cịn mang tính hình thức… Trong thực tế quyền người bị tạm giữ Bộ luật Tố tụng hình qui định có quyền yêu cầu người bào chữa cho thời điểm bị bắt thực tế thường quyền bị người tiến hành tố tụng lấy nhiều lý để từ chối có trường hợp pháp luật chưa qui định, qui định chưa đầy đủ dẫn đến hệ bất lợi cho người bị tạm giữ Vì thế, việc ép cung, mớm cung, dùng nhục hình bắt nhận tội cịn xảy Do đó, việc nghiên cứu chế định người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam để tìm giải pháp nâng cao hiệu thực thi chế định từ phía quan, người tiến hành tố tụng thân người bị tạm giữ để tìm số giải pháp kiến nghị hoàn thiện chế định người bị tạm giữ Bộ luật tố tụng hình điều cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Vấn đề xem cách thức bảo vệ, bảo đảm quyền người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam Vì lý vừa trình bày trên, tác giả chọn đề tài: Người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp khóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu liên quan đến chế định người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam thời gian qua có số cơng trình như: - Hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia phối hợp tổ chức vào tháng năm 2010 thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu đề cập đến việc hoàn thiện quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa theo yêu cầu cải cách tư pháp Sách viết Đảm bảo quyền người tư pháp hình Việt Nam – nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh chủ biên Đây tài liệu có nhiều viết tác giả sâu việc đảm bảo quyền chủ thể tham gia tố tụng hình chủ thể tiến hành tố tụng Trong hai tài liệu nêu có viết PGS TS Trần Văn Độ “Hoàn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tam giữ, bị can, bị cáo theo yêu cầu cải cách tư pháp”.Tuy nhiên, vể tổng thể người bị tạm giữ tố tụng hình chưa tài liệu đề cập đến cách toàn diện - Đề tài luận văn thạc sĩ Các biện pháp ngăn chặn bắt, giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam thạc sĩ Lê Đông Phong Luận văn sâu nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tố tụng hình có số biện pháp ngăn chặn sở hình thành địa vị tố tụng người bị tạm giữ biện pháp bắt người khẩn cấp, biện pháp bắt người phạm tội tang, đầu thú, tự thú, biện pháp tạm giữ - Đề tài luận văn thạc sĩ Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam thạc sĩ Nguyễn Tiến Đạt Đề tài chủ yếu nghiên cứu việc bảo đảm quyền người tham gia tố tụng hình có người bị tạm giữ Tuy nhiên, đề tài nêu chưa sâu người bị tạm giữ với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình có quyền nghĩa vụ tố tụng định - Đề tài luận văn thạc sĩ Bị can tố tụng hình Việt Nam thạc sĩ Nguyễn Thanh Sơn Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể bị can tố tụng hình Tài liệu giúp cho việc hình thành cách nghiên cứu chủ thể tham gia tố tụng hình - người bị tạm giữ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vừa nêu tác giả tập trung làm rõ quyền người bị tạm giữ theo yêu cầu cải cách tư pháp tập trung nghiên cứu khía cạnh cụ thể người bị tạm giữ, chưa quan tâm đầy đủ, phân tích đánh giá cách tổng thể qui định pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ với tư cách chủ thể quan hệ tố tụng hình Như vậy, với việc nghiên cứu chế định người bị tạm giữ TTHS Việt Nam cách tồn diện xem bước nghiên cứu vấn đề bỏ ngỏ, sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nêu Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Trên sở nghiên cứu qui định tố tụng lịch sử Việt Nam – chủ yếu Bộ luật TTHS năm 2003 quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, tác giả làm rõ vấn đề tranh toàn cảnh người bị tạm giữ TTHS Việt Nam Qua đó, tác giả làm rõ thực trạng chế định ưu điểm, hạn chế, thiếu sót quan người tiến hành tố tụng việc thực thi chế định này, bất cập luật, để kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng thực thi chế định người bị tạm giữ đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện qui định Bộ luật tố tụng hình chế định người bị tạm giữ Nhiệm vụ: Thu thập tài liệu, phân tích qui định Bộ luật Tố tụng hình làm rõ vấn đề qui định người bị tạm giữ thực tiễn thực chế định này, với mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến Từ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật người bị tạm giữ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Những qui định pháp luật người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam - chủ yếu Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ - từ thân người bị tạm giữ, từ phía quan người tiến hành tố tụng Phạm vi nghiên cứu: Toàn qui định pháp luật - chủ yếu Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 người bị tạm giữ tố tụng hình góc độ chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa MacLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, việc bảo vệ quyền người nói chung, chế định người bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam nói riêng; Cùng với việc nghiên cứu cơng trình có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 qui định quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ làm nguồn tài liệu tham khảo nhằm hỗ trợ cho trình nghiên cứu gồm: Các văn pháp luật Việt Nam có liên quan đến chế định người bị tạm giữ, tạp chí Luật học, tạp chí Khoa học Pháp lý, tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Dân chủ Pháp luật…; Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích tổng hợp, so sánh, chuyên gia Những đóng góp khoa học đề tài Lời cam kết tác giả khẳng định luận văn cơng trình khoa học riêng tác giả, không trùng với công trình nghiên cứu khác Trong trình làm luận văn tác giả nghiên cứu tổng thể qui định pháp luật

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w