Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II PHÒNG GD&ĐT ĐĂKHÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NG BÁ NGỌC Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học 2011 2012 Môn Tiếng Vi[.]
PHỊNG GD&ĐT ĐĂKHÀ TRƯỜNG TH NG BÁ NGỌC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2011-2012 Môn: Tiếng Việt - Lớp I PHẦN ĐỌC: Đọc thành tiếng: -Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh qua tiết ôn tập tuần 28 -Nội dung kiểm tra: Học sinh bốc thăm phiếu đọc có chứa nội dung đoạn văn khoảng 90 chữ thuộc chủ đề học học kì II (GV chọn đoạn văn sách Tiếng Việt 4, tập 2, ghi tên bài, số trang, đoạn đọc) - HS đọc thành tiếng trước lớp trả lời câu hỏi đoạn đọc giáo viên nêu Đoạn 1: "Từ đầu hươu nai có gạc, ", Trống đồng Đông Sơn (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 17), gồm 86 chữ Đoạn 1: "Hoa sầu riêng kì lạ.", Sầu riêng (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34), gồm 80 chữ Đoạn 2: "Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm tháng tư, tháng năm ta.", Sầu riêng (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34), gồm 81 chữ Đoạn 2: "Năm 1946, nghe theo tiếng gọi lô cốt giặc.", Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 21), gồm 91 chữ Đoạn 1: "Nhưng hoa đỏ quên màu phượng", Hoa học trò (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 43) gồm 82 chữ Đoạn 4: "Nước quật vào mặt sống lại", Thắng biển (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 77) gồm 93 chữ, đọc khoảng phút Đoạn 5: "Ngoài đường chất đầy giỏ", Ga-vrốt chiến luỹ (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 80) gồm 80 chữ Đọc thầm làm tập: (5 điểm) Đọc thầm: Những trái bưởi mùa thu Trời mưa tầm tã Chốc chốc, gió giật lại đến lay lắc cối vườn cách dội Tiếng vặn rắc lẫn tiếng mưa quất ràn rạt tiếng gió rú rít Cả khu vườn mờ mịt nước Ở góc vườn, bưởi chĩu chịt phải vất vả gồng chống đỡ với gió bão Đây lần chứng kiến bão lớn Gió lồng lộng quay cuồng Vịm bị gió dằn xuống, mà quăng quật, mà giày vò Những giập nát bị bứt khỏi cành, rụng lả tả Thỉnh thoảng, trái bưởi non bị văng xa chúi sâu vào lùm cỏ ướt ngập nước Chỉ tháng đến Tết Trung thu Cây bưởi xót xa Biết bao cơng phu, qua nắng qua mưa, có trái bưởi no tròn, y hệt vầng trăng xanh treo lơ lửng khắp cành hôm Chúng bầy náo nức chờ đón Tết Trung thu, chúng chia khắp ngả, cậu bé, cô bé nâng niu bồng bế tay, bày trang trọng mâm ngũ Vậy mà bão thật bất ngờ Gió lồng lộn rú rít muốn giằng xé, muốn bứt tung trái bưởi khỏi thân mẹ Quyết không để bầy bị cướp sống, bưởi mẹ sức vật lộn với gió bão Mặc mưa to, mặc gió lớn, bưởi bền bỉ chống chọi, bảo vệ lũ Rồi cuối gió bão phải tháo lui Cả vùng cỏ xơ xác Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp - trái bưởi chín vàng cánh tay mẹ khắp ngả đường mang niềm vui đến cho em nhỏ (Theo Trần Hoài Dường) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm tập sau: 1) Bài văn muốn kể câu chuyện gì? A Sức tàn phá ghê gớm trận bão B Niềm vui bạn nhỏ ngày Tết Trung thu C Cây bưởi mẹ phải chống chọi với trận bão ghê gớm trái bưởi đẹp ngon lành dịp Tết Trung thu 2) Tác giả so sánh trái bưởi no trịn với gì? A bầy B bé, cậu bé C vầng trăng xanh 3) Dòng sau gồm từ láy? A rắc, ràn rạt, rú rít, lả tả, lơ lửng, xơ xác, la liệt B chốc chốc, gió giật, chống chọi, sống, xa C cuối cùng, cành cao, giày vò, giằng xé, vật lộn 4) Chủ ngữ câu "Ở góc vườn, bưởi chĩu chịt phải vất vả gồng chống đỡ với gió bão" là: A Ở góc vườn B Ở góc vườn, bưởi C Cây bưởi chĩu chịt 5) Tục ngữ, thành ngữ sau nói lịng dũng cảm? A Điếc khơng sợ súng B Giết cị, cứu trăm tép C Gan vàng, dạn sắt 6) Dấu gạch ngang câu "Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp - trái bưởi chín vàng cánh tay mẹ khắp ngã đường mang niềm vui đến cho em nhỏ." có tác dụng gì? A Đánh dấu lời nói nhân vật B Chú thích cho phận trước C Liệt kê việc 7) Câu văn "Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp" có vị ngữ? A vị ngữ Đó là: B vị ngữ Đó là: C vị ngữ Đó là: 8) Đặt hai câu khiến để bày tỏ mong muốn, yêu cầu, đề nghị với người khác II PHẦN VIẾT: Chính tả: Bài: Trái vải tiến vua Sách TV4, tập trang 51 Nghe viết đầu đoạn gồm 100 chữ khoảng 15 phút Tập làm văn: (25 phút) Tả bóng mát ăn mà em thích ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT I Bài kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (5 điểm) Học sinh bốc thăm phiếu đọc có chứa nội dung đoạn văn học chương trình Tiếng Việt 4, đọc thành tiếng trước lớp trả lời câu hỏi đoạn đọc - GV đánh giá điểm dựa vào yêu cầu sau: + Đọc tiếng từ : điểm ; Đọc sai 3-5 tiếng : 0,5 điểm + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm; Không ngắt nghỉ đúng: 0,5 điểm + Đọc diễn cảm biết thể giọng đọc, cách nhấn giọng, lên giọng, chuyển giọng phù hợp: điểm ; Thể chưa diễn cảm : 0,5 điểm +Tốc độ đọc yêu cầu (90-95 chữ/phút) điểm; Đọc chưa đảm bảo tốc độ: 0,5 điểm + Trả lời câu hỏi GV nêu: điểm (trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm, trả lời sai không trả lời được: điểm ) Đọc thầm làm tập: (5 điểm) Mỗi lựa chọn đáp án đúng: 0,5 điểm; câu 7: chọn đáp án B 0,5 điểm, ghi vị ngữ 0,5 điểm; Câu 8: Đặt câu 0,5 điểm Câu 1: C Cây bưởi mẹ phải chống chọi với trận bão ghê gớm trái bưởi đẹp ngon lành dịp Tết Trung thu Câu 2: C vầng trăng xanh Câu 3: A rắc, ràn rạt, rú rít, lả tả, lơ lửng, xơ xác, la liệt Câu 4: C Cây bưởi chĩu chịt Câu 5: C Gan vàng, dạn sắt Câu 6: B Chú thích cho phận trước Câu 7: B vị ngữ Đó là: - ngẩng cao cành - nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp Câu 8: VD: Đề nghị bạn nói nhỏ tí ! II Kiểm tra viết : Chính tả: (5 điểm) -Bài viết khơng mắc lỗi tả chữ viết rõ ràng, trình bày u cầu: điểm -Mỗi lỗi tả viết (sai, phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định) trừ 0,5 điểm -Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ điểm tồn Tập làm văn: (5 điểm) * Yêu cầu : Bài văn tả có bóng mát ăn đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, có bố cục hợp lí, dùng từ đặt câu đúng, câu văn liên kết chặt chẽ, chữ viết rõ ràng khơng mắc lỗi tả, trình bày (5 điểm) *Dàn gợi ý: Mở bài: (0,75 điểm) Tả giới thiệu Thân bài: (3,5 điểm) -Tả bao quát đặc điểm chung (1 điểm) -Tả phận thời kì phát triển (2 điểm) - Nói lên hoạt động người, vật gắn bó với (0,5 điểm) Kết : (0,75 điểm) Nêu ích lợi, tình cảm, ấn tượng đặc biệt người * Thang điểm: điểm: HS viết văn đảm bảo yêu cầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh, biết mở kết hay tự nhiên, nêu tình cảm, ấn tượng đặc biệt người điểm: HS viết văn đảm bảo yêu cầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh phù hợp biết mở kết tự nhiên song chữ viết xấu, sai 3-5 lỗi điểm: HS viết văn đảm bảo yêu cầu trên, mở kết hợp lý song dùng từ chưa xác (2-3 từ), sai lỗi tả điểm: HS viết văn đủ phần nội dung chưa đảm bảo ý theo dàn ý, câu văn rời rạc, diễn đạt ý chưa thật rõ ràng, cịn mắc lỗi tả dùng từ điểm : Bài viết sơ sài, lạc đề chưa đảm bảo yêu cầu * Lưu ý: Tùy vào viết HS, GV ghi điểm cho phù hợp TRƯỜNG TH NG.BÁ NGỌC Tên:……………………………… Lớp:4… Điểm Thứ …… ngày … tháng năm 2012 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Môn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu) Thời gian: 20 phút Lời phê: Đọc thầm: Những trái bưởi mùa thu Trời mưa tầm tã Chốc chốc, gió giật lại đến lay lắc cối vườn cách dội Tiếng vặn rắc lẫn tiếng mưa quất ràn rạt tiếng gió rú rít Cả khu vườn mờ mịt nước Ở góc vườn, bưởi chĩu chịt phải vất vả gồng chống đỡ với gió bão Đây lần chứng kiến bão lớn Gió lồng lộng quay cuồng Vịm bị gió dằn xuống, mà quăng quật, mà giày vò Những giập nát bị bứt khỏi cành, rụng lả tả Thỉnh thoảng, trái bưởi non bị văng xa chúi sâu vào lùm cỏ ướt ngập nước Chỉ tháng đến Tết Trung thu Cây bưởi xót xa Biết bao cơng phu, qua nắng qua mưa, có trái bưởi no tròn, y hệt vầng trăng xanh treo lơ lửng khắp cành hôm Chúng bầy náo nức chờ đón Tết Trung thu, chúng chia khắp ngả, cậu bé, cô bé nâng niu bồng bế tay, bày trang trọng mâm ngũ Vậy mà bão thật bất ngờ Gió lồng lộn rú rít muốn giằng xé, muốn bứt tung trái bưởi khỏi thân mẹ Quyết không để bầy bị cướp sống, bưởi mẹ sức vật lộn với gió bão Mặc mưa to, mặc gió lớn, bưởi bền bỉ chống chọi, bảo vệ lũ Rồi cuối gió bão phải tháo lui Cả vùng cỏ xơ xác Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp - trái bưởi chín vàng cánh tay mẹ khắp ngả đường mang niềm vui đến cho em nhỏ (Theo Trần Hoài Dương) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm tập sau: 1) Bài văn muốn kể câu chuyện gì? A Sức tàn phá ghê gớm trận bão B Niềm vui bạn nhỏ ngày Tết Trung thu C Cây bưởi mẹ phải chống chọi với trận bão ghê gớm trái bưởi đẹp ngon lành dịp Tết Trung thu 2) Tác giả so sánh trái bưởi no tròn với gì? A bầy B bé, cậu bé C vầng trăng xanh 3) Dòng sau gồm từ láy? A rắc, ràn rạt, rú rít, lả tả, lơ lửng, xơ xác, la liệt B chốc chốc, gió giật, chống chọi, sống, xa C cuối cùng, cành cao, giày vò, giằng xé, vật lộn 4) Chủ ngữ câu "Ở góc vườn, bưởi chĩu chịt phải vất vả gồng chống đỡ với gió bão" là: A Ở góc vườn B Ở góc vườn, bưởi C Cây bưởi chĩu chịt 5) Tục ngữ, thành ngữ sau nói lịng dũng cảm? A Điếc khơng sợ súng B Giết cị, cứu trăm tép C Gan vàng, dạn sắt 6) Dấu gạch ngang câu "Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp - trái bưởi chín vàng cánh tay mẹ khắp ngã đường mang niềm vui đến cho em nhỏ." có tác dụng gì? A Đánh dấu lời nói nhân vật B Chú thích cho phận trước C Liệt kê việc 7) Câu văn "Ở góc vườn, bưởi mẹ ngẩng cao cành lá, nhìn khắp lượt bầy đeo la liệt cành cao nhánh thấp" có vị ngữ? A vị ngữ Đó là: B vị ngữ Đó là: C vị ngữ Đó là: 8) Đặt hai câu khiến để bày tỏ mong muốn, yêu cầu, đề nghị với người khác