1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hung thu hoc tập mon ngu van cua học sinh lop 9 truong thcs nam loc

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 586 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Høng thó häc m«n Ng÷ V¨n cña häc sinh líp 9 tr­êng THCS NamLéc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài “Hứng thú học tập môn ngữ văn của học sinh lớp 9 trường THCS Nam Lộc” Ngoài sự.

Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trêng THCS NamLéc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Hứng thú học tập môn ngữ văn học sinh lớp trường THCS Nam Lộc”.Ngoài cố găng nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiệt tình giúp đỡ bạn sinh viên lớp k34 văn - công tác đội trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.Và đặc biệt cô giáo Th.sĩ Nguyễn Thị Kim Chung Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Th.sĩ Nguyễn Thị Kim Chung giảng viên mơn tâm lí học lứa tuổi - tâm lí học sư phạm tập thể lớp k34 văn - công tác đội, trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Vinh ngày 06 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Hin SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trêng THCS NamLéc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ văn môn có vi trí vai trị quan trọng nhà trường Văn học không cung cấp mặt tri thức xã hội, rèn luyện cho người học kĩ nói, đọc, viết mà cịn học mặt đạo đức nhân cách sau tác phẩm văn học Văn học luyện cho người học kĩ sống kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngôn từ …thái độ người trước sống, học văn học cách cảm nhận đẹp, chân thiện mĩ từ văn học từ sống Cũng tầm quan trọng văn học mà từ xa xưa đến văn vốn mơn chiếm vị trí quan trọng giáo dục, thi cử xã hội Ngày trước thời ông nho, ông đồ văn xem trọng nâng niu, cung kính “nhất văn nhì võ” Văn coi phần chủ chốt để đánh giá tài năng, phẩm chất người Cách nửa thập kỉ, văn chương người ta nâng niu xem trọng vọng “gối văn kê chữ”là u thích, khơn mẫu tri thức tân thời, chuẩn mực hệ người Việt Nhưng sau nửa thập kỉ văn chương lại đà xuống, mơn chủ chốt nhà trường, xem môn quan trọng giáo dục nhân cách người Ngày nay, môn văn ngày bị xã hội xem nhẹ Học sinh ngày quay lưng với môn văn với ban C ( ban khoa học xã hội nhân văn ) Người học chưa nhận thức tầm quan trọng vai trị mơn văn Điều dẫn tới thực trạng đáng buồn người ngày không mặn mà với môn văn, xem mơn bắt buộc phải học học cho hết nghĩa vụ người học Môn văn ngày trở nên khô khan, cứng nhắc học sinh, đa số em thấy chán nản, lười, ngại chí ghét bỏ với môn văn học văn lớp, tượng làm việc riêng, nói chuyện, lười hc hay k ng gt SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLộc gi học văn ngày đơng số lượng Điều nguyên nhân khiến cho chất lượng dạy học môn văn nhà trường ngày xuống Hiện vấn đề dạy học văn hiệu vấn đề đầy trăn trở giáo viên, học sinh nhà quản lí giáo dục Mơn văn cần phải đưa vị trí Vì lí chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Hứng thú học môn ngữ văn học sinh lớp trường trung học sở nam lộc” Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng mức độ hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp trường trung học sở Nam Lộc Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Trên sở đề biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu : 100 học sinh lớp trường trung học sở Nam Lộc Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu hứng thú học tập môn Ngữ Văn 100 học sinh lớp 9, trường Trung học sở Nam Lộc Giả thuyết nghiên cứu Hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp trường Trung học sở Nam Lộc cịn thấp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh trung học sở Nếu có biện pháp hợp lí nâng cao hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh lớp trng Trung hc c s Nam Lc SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLộc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hứng thú học tập học sinh nói chung hứng thú học tập mơn Ngữ Văn học sinh lớp nói riêng Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trường Trung học sở Nam Lộc Phân tích số nguyên nhân thực trạng Trên sở đề biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho em học sinh lớp Trường trung học sở Nam Lộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tiến hành sưu tầm, tham khảo, phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu, giáo trình, sách giáo khoa, cơng trình nghiên cứu vấn đề hứng thú hứng thú học tập - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực trạng yếu tố ảnh hưởng, biểu hứng thú học môn Ngữ Văn giải pháp nhằn nâng cao hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh trường THCS Nam Lộc Với tư cách sinh viên năm hai tập làm nghiên cứu khoa học Chúng đưa bảng hỏi bao gồm câu hỏi khác có liên quan tới hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh THCS Người hỏi trả lời câu hỏi băng cách tự trả lời câu hỏi trắc nghiệm ý kiến thân vào bảng - Phương pháp thống kê tốn học: Đây phương pháp chúng tơi sử dựng để thơng kê, tính tốn đưa số liêu xác thực trạng hứng thú học tập, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập môn Ngữ Văn em học sinh trường THCS N am Lộc - Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giúp thấy rõ trạng học môn Ngữ Văn em lớp trường THCS Nam Lc SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh líp trêng THCS NamLéc - Phương pháp vấn sâu Điểm đề tài Đề tài góp phần hệ thống hố lí luận hứng thú, hứng thú học tập hứng thú học môn Ngữ văn học sinh THCS thực trạng mức độ hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp 9, trường trung học sở Nam Lộc Đề tài đề số biện pháp để nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 9 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương 1: Cơ sở lí luận đề tài, chương 2: Kết nghiên cứu thực tiễn, chương 3: Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp trường THCS Nam Lộc, kết luận kiến nghị Ngồi đề tài cịn có phần ti liu tham kho, ph lc SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLộc Chng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề ngồi nước 1.1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển: - 1896 John Dewey nhà giáo dục học, nhà tâm lí học người Mĩ sáng lập trường thực nghiệm nghiêm cứu ưu tiên hứng thú học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi khẳng định: Hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể, đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu - Ovide Decroly (1871-1952) bác sĩ, nhà tâm lí người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc tập làm tính xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực - I.K.Strong nghiên cứu “Sự thay đổi hứng thú lứa tuổi” từ năm 1931 ông đua quan điểm phương pháp nghiên cứu bảng hỏi - 1956 V.G Lvanốp phân tích “Sự phát triển giáo dục học sinh lớp trường học” - 1957 V.N.Mơsơva nghiên cứu “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường khơng bình thường” - 1971 G.I.Sukina phân tích “Hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” SVTH:TrÇn Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLéc - 1975 moracova nghiên cứu tác dụng dạy học nêu vấn đề đến hứng thú học sinh 1.1.2 Ở Việt Nam - 1977 tổ chức nghiên cứu khoa Tâm lí học trường đại học sư phạm Hà Nội I nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập học sinh cấp II môn học cụ thể” kết cho thấy húng thú học tập môn học học sinh cấp II không - Cùng năm 1977 Phạm Ngọc Quỳnh với đề tài “hứng thú học tập học sinh cấp II” nghiên cứu hứng thú môn học, đời sống văn hóa xã hội học sinh số trường thành phố Ulianov - 1980 Dương Diệu Hoa với đề tài “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập mơn tâm lí học sinh viên khoa tâm lí giáo dục năm học 1979-1980” - 1994 Hồng Hồng Liên có đề tài “Bước đầu nghiên cứu đường nâng cao hứng thú cho học sinh phổ thông” Tác giả kết luận dạy học trực quan biện pháp tốt để tác động tới hứng thú học tập học sinh - 2000 Trần Công Khanh sâu nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập mơn tốn học sinh trường THCS thị xã Tân An” Kết cho thấy đa số học sinh diện điều tra chưa có hứng thú học mơn tốn 1.2 Một số vấn đề lý luận hứng thú 1.2.1 Khái niệm hứng thú Có nhiều quan điểm khác húng thú: * Ở phương tây Nhà tâm lí học I.PH.Shecbac cho rằng: Hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu hiên thơng qua thái độ tình cảm người vào đối tượng giới khách quan Một số nhà tâm lí khác cho rằng: Hứng thú dấu hiệu nhu cầu cần thỏa mãn Hứng thú trường hợp riêng thiên hướng, biểu hin xu th ca ngi SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLộc Annoi nhà tâm lí học người Mĩ cho rằng: Hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người hứng thú tham gia vào Klalet lại kết luận: Hứng thú dấu hiệu nhu cầu khát vọng đòi hỏi cần thỏa nãm cá nhân Nhìn chung nhà tâm lý học đề cập có quan điểm tâm phiến diện siêu hình hứng thú, tác hại quan điểm phủ nhận vai trị giáo dục tính tích cực cá nhân hình thành hứng thú Quan niệm Tâm lí học Macxit hứng thú Tâm lý học Macxit xem xét hứng thú theo quan điểm vật biện chứng Coi hứng thú trừu tượng vốn có cá nhân mà kết hình thành phát triển nhân cách cá nhân, phản ánh cách khách quan thái độ tồn người Khái niệm hứng thú xét nhiều góc độ khác * Ở Việt Nam Tiêu biểu nhóm tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào Nguyễn Quang Uẩn tâm lý học đại cương cho đời khái niệm tương đối thống nhất: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động Khái niệm vừa nêu chất hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân - Xét mặt khái niệm: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng, thể ý tới đối tượng, khao khát sâu nhận thức đối tượng thớch thỳ c tha vi i tng SVTH:Trần Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLéc Trong đề tài nghiên cứu “Hứng thú học môn Ngữ Văn học lớp trường THCS Nam Lộc” sử dụng khái niệm hứng thú Trần Thị Minh Đức làm công cụ: Khái niệm định nghĩa sau: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động” 1.2.2 Đặc điểm hứng thú Hứng thú có số đặc điểm sau đây: * Thứ nhất, hứng thú thái độ đặc thù chủ thể vì: - Thái độ hứng thú khơng đồng với thái độ tình cảm, thái độ tình cảm hình thành, phát triển dựa sở khái quát hóa, hệ thống hóa từ xúc cảm dương tính âm tính; hứng thú hình thành phát triển dựa sở nhận thức kết hợp với xúc cảm tích cực ( dương tính) loại Do đó, đề cập đến hứng thú, người ta thường đề cập đến mặt tích cực thái độ chủ thể đối tượng Trong đó, thái độ nói chung thường có phân cực cách rõ ràng - Thái độ bên hành vi bên hứng thú thường thống với bộc lộ cách rõ ràng, trực giác cảm nhận Trong đó, thái độ nói chung khơng phải biểu bên ngồi, chí thái độ bên với hành vi bên ngồi có mâu thuẫn với * Thứ hai: Hứng thú có đối tượng Đó vât, tượng tồn giới vật chất tinh thần mà sống Tuy nhiên, vật, tượng đối tượng hứng thú Một vật, tượng tạo nên hứng thú chúng thỏa mãn điều kiện sau: - Điều kiện thứ nhất, chủ thể nhận thức giá trị, ý nghĩa vật, tượng sống hoạt động chủ thể Giá trị, ý nghĩa đối tượng chủ thể cảm nhận cách trực tiếp, gián tiếp kết hợp trực SVTH:TrÇn Thị Hiền Văn CTĐ Lớp: K34 Hứng thú học môn Ngữ Văn học sinh lớp trờng THCS NamLéc tiếp với gián tiếp Tuy nhiên, vật, tượng có giá trị, ý nghĩa chủ thể tạo nên hứng thú - Điều kiện thứ hai, Sự vật, tượng phải mang lại khoái cảm ấn tượng tốt đẹp, có sức thu hút, lơi hoạt động chủ thể Đây mặt xúc cảm – tình cảm hứng thú hình thành dựa sở nhận thúc chủ thể giá trị, ý nghĩa vật, tượng trực tiếp từ sức hấp dẫn hình thức nội dung vật, tượng với tư cách đối tượng hứng thú Sở dĩ vì, trình hình thành phát triển hứng thú thường gắn liền với nhu cầu, nhu cầu thỏa mãn mang lại khối cảm, thích thú cho chủ thể đối tượng, qua kích thích chủ thể tích cực hoạt động mối quan hệ với đối tượng Như vậy, trình hình thành phát triển hứng thú cần phải có hai điều kiện nhận thức xúc cảm – tình cảm tích cực cá nhân đối tượng Nếu chủ thể nhận thức mà khơng có xúc cảm – tình cảm tích cực chưa tạo nên hứng thú Ngược lại, có đối tượng gây cho chủ thể khối cảm khơng có ý nghĩa nhiều với sống hoạt động rung động tình thống qua, khó tạo nên hứng thú bền vững cho chủ thể * Thứ ba, Hứng thú có vai trị quan trọng sống hoạt động người Con người cảm thấy sống hạnh phúc họ có hứng thú Hứng thú khơng tạo đam mê, khát vọng sống, mà cịn động lực thúc đẩy người tích cực hoạt động nhằm đem lại hiệu cao hơn, vượt qua trở ngại thách thức dễ dàng Nói vai trò hứng thú, tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho “ Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt tăng tính tự giác, tính tích cực hoạt động, vậy, hứng thú làm tăng hiệu hoạt động” 1.2.3 Vai trò hứng thú * Đối với hot ng ca ngi SVTH:Trần Thị Hiền K34 Văn – CT§ 10 Líp:

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w