Họ và tên Họ và tên ĐỂ 1 PHIẾU TIẾNG VIÊT 1 Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp, phát, ban, dâng, hiến a Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái b ch[.]
Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ chấm: cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp, phát, ban, dâng, hiến a- Bác gửi………………… …… cháu nhiều hôn thân b- ……………… ……….……….chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng c- Ăn no, …………………… tiếc d- Lúc bà về, mẹ lại…………………….… gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức e- Đức cha ngậm ngùi đưa tay …………… ……… phước g- Nhà trường ……………… ….học bổng cho sinh viên xuất sắc h- Ngày mai, trường …………….……bằng tốt nghiệp cho sinh viên i- Thi đua lập cơng ……………………Đảng k- Sau hồ bình, ơng Đỗ Đình Thiện …………… tồn đồn điền cho Nhà nước Tìm thêm từ đồng nghĩa vào nhóm từ nghĩa chung nhóm: a- chọn, lựa,…………………………………………………………………………………… nghĩa chung: …………………………………………………………………………………… b- diễn đạt, biểu đạt,…………………………………………………………………………… Nghĩa chung: ………………………………………………………………………………… c- đông đúc, tấp nập: ………………………………………………………………………… nghĩa chung: …………………………………………………………………………………… 3- Trong Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 5, tập một) nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Nêu cảm nhận em đọc đoạn thơ trên? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp người tạo Hãy tả cảnh đẹp quê hương em nơi em đến Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Thay từ ngữ in đậm đoạn văn từ ngữ đồng nghĩa khác để có câu văn hình ảnh Hồ Tơ- nưng phía bắc thị xã Plây- cu Hồ rộng (………………), nước lọc Hồ sáng đẹp (………………… ) ánh nắng chói(……………………….) buổi trưa hè Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở Cá đàn, tự (…………………… ) bơi lội, lao nhanh (……………………) thoi Chim chóc đua đến bên hồ làm tổ Những bói cá mỏ dài, nhiều màu sắc (………………………… ) Những cuốc đen trũi (………………….), chen lách vào (…………………………) bụi bờ… 2- Chọn từ ngữ thích hợp (trong từ đồng nghĩa cho sẵn dưới) để điền vào vị trí đoạn văn miêu tả Đêm trăng Hồ Tây Hồ thu, nước (1), (2) Trăng toả sáng rọi vào gợn sóng (3) Bây giờ, sen hồ gần tàn cịn (4) đố hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió (5) Thuyền theo gió từ từ mà khoảng (6) Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7) (1): veo, lành, trẻo, vắt, sáng (2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi (3): nhấp nhô, lan toả, lan rộng, lăn tăn, li ti (4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng (5): thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát (6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mơng (7): n tĩnh, n lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt tờ 3- Trong Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh tả phong cảnh quê hương Bác sau: Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi nhà Bác với cánh đồng q Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh? Cách dùng từ góp phần gợi tả điều cảnh vật quê Bác? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4- Tả cảnh nơi em (hoặc nơi em đến) vào buổi sáng đẹp trời Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu câu đây: a) Chúng ta bảo vệ (thành cơng, thành tích, thành tựu, thành quả) nghiệp đổi đất nước b) Các quốc gia phải gánh chịu (kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả) ô nhiễm môi trường c) Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) lớp học Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chọn từ đồng nghĩa): a) Loại xe …………………… … nhiều xăn quá, không hợp với ý muốn người ……………….… ( Tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao) b) Các …………………………… người có tâm hồn ……………………… (thi sĩ, nhà thơ) 3- Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau: a) Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa b) Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen c) Đắng cay biết bùi Đường muôn dặm ngời mai sau 5- Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau: a- Chết đứng sống b- Chết .còn sống đục c- Chết vinh sống d- Chết đống sống 6- Với từ in đậm đây, tìm từ trái nghĩa: a) cứng: - thép cứng (VD: mềm) - động tác cứng (………………) - học lực loại cứng ( ……… ) b) non: - chim non ( ……………) - cân non (…………………) - tay nghề non ( ………………) c) nhạt: - muối nhạt ( ………………) - đường nhạt (…………… ) - màu áo nhạt ( ………………) - tình cảm nhạt ( ……………….) 3- Đọc thơ sau: Quê em Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sơng xa trắng cánh buồm bay lưng trời (Trần Đăng Khoa) Em hình dung cảnh quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau: a) Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa d) Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen e) Đắng cay biết bùi Đường muôn dặm ngời mai sau 2- Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau: a- Chết đứng sống b- Chết .còn sống đục c- Chết vinh sống d- Chết đống sống 3- Với từ in đậm đây, tìm từ trái nghĩa: a) cứng: - thép cứng (VD: mềm) - động tác cứng (………………) - học lực loại cứng ( ……… ) b) non: - chim non ( ……………) - cân non (…………………) - tay nghề non ( ………………) c) nhạt: - muối nhạt ( ………………) - đường nhạt (…………… ) - màu áo nhạt ( ………………) - tình cảm nhạt ( ……………….) 4- Trong Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà, nhà thơ Quang Huy miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sông Đà sau: Lúc Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga Với dịng trăng lấp lống sơng Đà Khổ thơ có hình ảnh đẹp nhất? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc gì? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5- Tả cảnh đêm trăng đẹp quê hương (hoặc nơi khác) để lại cho em ấn tượng khó phai Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Phân biệt nghĩa từ in nghiêng; cho biết từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: a) (1) Cái nhẫn bạc (2) Đồng bạc trắng hoa xòe (3) Cờ bạc bác thằng bần (4) Ơng Ba tóc bạc (5) Đừng xanh đừng bạc vôi (6) Cái quạt phải thay bạc ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b) (1) Cây đàn ghi ta (2) Vừa đàn vừa hát (3) Lập đàn tế lễ (4) Bước lên diễn đàn (5) Đàn chim tránh rét trở (6) Đàn thóc phơi ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 2- Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm sau: - hoa tươi: rau tươi: cá tươi: - trứng tươi: cau tươi: củi tươi: - nét mặt tươi: màu sắc tươi: 3- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: kính, nghé, sáo ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 4- Tả vẻ đẹp rừng mơ Hương Sơn (Hà Tây- Hà Nội) nhà thơ Trần Lê Văn có viết: Rừng mơ ơm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn Hương bay gần bay xa Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận em đọc đoạn thơ ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Phân biệt nghĩa từ câu đây: a- Sao trời có mờ tỏ: b- Sao đơn thành hai bản: c- Sao tẩm chè d- Sao ngồi lâu thế: e- Đồng lúa mượt mà sao! 2- Mỗi câu có cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa cách hiểu (có thể thêm vài từ) a- Mời anh chị ngồi vào bàn ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b- Đem cá kho ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 3- Với nghĩa từ chạy, đặt câu: a) Dời chỗ chân với tốc độ cao: ( VD: thi chay) b) Tìm kiếm (VD: chạy tiền) ……………………………………………………………………………………………………………… c) Trốn tránh (VD: chạy giặc) ……………………………………………………………………………………………………………… d) Vận hành, hoạt động (VD: máy chạy) ……………………………………………………………………………………………………………… e) Vận chuyển (VD: chạy thóc vào kho) ……………………………………………………………………………………………………………… 4- Trong Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm rừng thảo qua sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm lồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm thảo chín đoạn văn ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………………… ĐỂ PHIẾU TIẾNG VIÊT 1- Xác định chức ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) đại từ câu đây: a- Đơn vị qua ngối đầu nhìn lại Mưa đầy trời lịng tơi ấm b- Đây sách c- Cả nhà yêu quý d- Người đích sớm thi chạy việt dã hôm 2- Trong câu đây, từ lá, mang nghĩa gốc câu chúng mang nghĩa chuyển: a- Lá : - Lá bàng đỏ - Lá khoai anh ngỡ sen - Lá cờ căng lên ngược gió - Em vừa viết xong thư b- Quả: - Quả dừa- đàn lợn nằm cao - Quả cau nho nhỏ - Trăng tròn bóng - Quả đất nhà chung - Quả hồng thể tim đời 3- Tìm đại từ xưng hơ có đoạn trích đây, nói rõ đại từ thay cho từ nào? Khi gấu khuất, anh từ tụt xuống cười: - Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều thế? - À, bảo với tớ người xấu kẻ bỏ bạn lúc hiểm nghèo 4- Kết thúc Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Bầy ong giữ hộ cho người Ngững mùa hoa tàn phai tháng ngày Qua hai dòng thơ trên, em hiểu cơng việc bầy ong có ý nghĩa đẹp đẽ?