Untitled ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HẢI THỪA THIÊN HUẾ - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu sử dụng Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 03 năm 2020 Học viên Nguyễn Quốc Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Hải - người Thầy trực tiếp hướng dẫn Luận văn cho Với nhiệt thành phương pháp khoa học, Thầy giúp tơi hồn thành tốt Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Luật thuộc Đại học Huế quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích suốt khóa học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn hỗ trợ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 03 năm 2020 Họ c viên Nguyễ n Quố c Đạ t MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 12 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.2.2 Đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 17 1.1.3 Vai trị quyền sở hữu cơng nghiệp chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 19 1.1.3.1 Vai trị quyền sở hữu cơng nghiệp 19 1.1.3.2 Vai trò chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 20 1.2 Khung pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.1.Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao 21 1.2.2 Định giá quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.2.1 Khái niệm định giá quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.2.2 Đặc điểm định giá quyền sở hữu công nghiệp 23 1.2.2.3 Phương pháp định giá quyền sở hữu công nghiệp 25 1.2.2.4 Vai trò định giá chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 26 1.2.3 Các hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 26 1.2.3.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 26 1.2.3.2 Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP34 2.1 Quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 34 2.1.1 Quy định pháp luật chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 34 2.1.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 35 2.1.1.2 Đăng kí hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 37 2.1.2 Quy định pháp luật chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 38 2.1.2.1 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 38 2.1.2.2 Điều kiện hạn chế chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 49 2.2 Thực trạng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 51 2.2.1 Một số hạn chế, bất cập quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 51 2.2.2 Nguyên nhân số hạn chế, bất cập quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 54 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 54 2.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 54 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 55 2.3.1 Tình hình chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 55 2.3.1.1 Tình hình chung hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp .55 2.3.1.2 Một số vụ việc cụ thể chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 71 2.3.2 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 80 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 80 3.1.1 Nhu cầu từ phía nhà nước 80 3.1.2 Nhu cầu từ chủ thể tham gia chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 80 3.1.3 Nhu cầu từ phía xã hội 81 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo khung pháp lý đầy đủ hoàn chỉnh cho hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật để khắc phục bất cập pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp áp dụng vào thực tiễn 82 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển khoa học công nghệ Nhà nước 83 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 83 3.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BMKD : Bí mật kinh doanh KDCN : Kiểu dáng công nghiệp Luật SHTT : Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Sửa đổi, bổ sung 2009) SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TRIPs : Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ TSTT : Tài sản trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu tất quốc gia giới, có Việt Nam Thực tế chứng minh rằng, năm qua, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế việc kí kết nhiều hiệp định song phương đa phương thương mại tự (FTA); thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA), Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC), nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi quán trình hội nhập Khi trở thành thành viên hiệp ước nói trên, thách thức lớn vấn đề SHTT nói chung SHCN nói riêng trở thành lĩnh vực mà nước ta cần quan tâm Trong SHTT, việc chủ thể sáng tạo máy móc, thiết bị, quy trình nhằm tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ngày phổ biến bước tiến quan trọng kinh tế tri thức chiếm tỉ trọng cao Từ nhu cầu thực tế bảo vệ quyền lợi ích chủ thể sáng tạo, chế định quyền SHCN đời Chế định quyền SHCN điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt đối tượng SHCN Các quy định SHCN tạo sở pháp lý giúp chủ sở hữu quyền SHCN khai thác có hiệu đối tượng SHCN Mặc dù vậy, trường hợp nào, chủ sở hữu quyền SHCN khai thác có hiệu quả, tối ưu lợi ích kinh tế từ quyền SHCN Một số chủ sở hữu quyền SHCN kinh doanh, không đủ điều kiện để khai thác công dụng sản phẩm cơng nghiệp Khi đó, nhu cầu chuyển giao quyền SHCN cho chủ thể khác để khai thác công dụng, lợi ích kinh tế sản phẩm tạo trở thành nhu cầu phương án tối ưu Quy định pháp luật cho phép chủ sở hữu quyền SHCN chuyển giao quyền SHCN nhiều hình thức khác tạo điều kiện khai thác hiệu quyền SHCN, đem lại lợi ích cho chủ sở hữu quyền người nhận chuyển giao quyền SHCN Thực tiễn cho thấy, chủ thể gặp khó khăn hoạt động chuyển giao quyền SHCN, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp lần tư Đồng thời, quy định pháp luật thiếu tồn hạn chế định tạo rào cản hoạt động chuyển giao quyền SHCN chủ thể Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận lẫn thực tiễn, việc nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuyển giao quyền SHCN trở nên cấp thiết Nhằm giải vấn đề nêu trên, xin chọn đề tài “Pháp luậ t Việ t Nam chuyể n giao quyề n sở hữ u công nghiệ p” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật chuyển giao quyền SHTT nói chung SHCN nói riêng, song thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cần có nhìn tổng quan đa chiều chuyển giao quyền SHCN để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Dù vậy, qua trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả xin đề cập số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước - Sách “Chuyển giao công nghệ thành công” tổ chức SHTT giới (WIPO) xuất theo giấy phép xuất số 150 Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông ngày 25/09/2008 Ở chương sách nói điều khoản hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Theo sách điều khoản chia làm ba nhóm, nhóm đối tượng Li-xăng, nhóm hai loại quyền Li-xăng cuối nhóm ba nói điều khoản tài Vậy thơng qua sách để xác định điều khoản cần có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ để đảm bảo hợp đồng có hiệu lực gia tăng ràng buộc bên - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Tùng (2013) thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung quyền SHCN nhãn hiệu chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu: khái niệm quyền sử dụng nhãn hiệu; cách thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu; hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Tìm hiểu thực trạng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Hạt (2015), Phân tích yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn chủ yếu tập trung vào vấn đề định giá nhãn hiệu Tác giả đánh giá thực trạng phân tích yếu tố quyền SHTT ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trần Khánh Ly (2015) thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” Luận văn làm rõ mặt sở lý luận quyền SHCN, chuyển giao quyền sử dụng công nghiệp theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thực tiễn chuyển giao quyền sử dụng quyền SHCN Từ đề xuất giải pháp cụ thể việc hoàn thiện quy định chuyển giao quyền sử dụng quyền SHCN Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN, chưa làm rõ chuyển giao quyền SHCN nói chung - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Liên (2018) với đề tài: “Pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp” thuộc Trường Đại học Luật, Đại học Huế Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, chất quyền SHCN, đối tượng SHCN hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng li - xăng thực tiễn thực pháp luật Trên sở tìm vướng mắc cụ thể trình áp dụng thực pháp luật làm sở cho giải pháp để hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hợp đồng chuyển quyền quyền SHCN