Vieng lang bac

9 1 0
Vieng lang bac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ViÕng l¨ng b¸c Tr­êng THCS TrÇn Phó Gi¸o ¸n §äc v¨n TiÕt Ng­êi thùc hiÖn Vò ThÞ Thu H¹nh ViÕng l¨ng b¸c (ViÔn Ph­¬ng) A Môc tiªu bµi häc 1, VÒ kiÕn thøc Gióp HS c¶m nhËn ®­îc niÒm xóc ®éng thiªng liªn[.]

Trờng THCS Trần Phú Giáo án: Đọc văn - Tiết Ngời thực hiện: Vũ Thị Thu Hạnh Viếng lăng bác (Viễn Phơng) A Mục tiêu học: 1, Về kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính vừa tự hào, vừa đau xót tác giả từ Miền Nam viếng lăng Bác 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ trữ tình; phân tích hình ảnh ẩn dụ; giọng điệu thơ 3, Về thái độ: Bồi dỡng tình cảm đạo đức cao đẹp cho học sinh: Lòng biết ơn, kính yêu vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc Sự chuẩn bị học học B Chuẩn bị GV HS - Giáo án, SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập - ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phơng; Tranh, ảnh toàn cảnh lăng Bác hình ảnh dòng ngời vào lăng viếng Bác; Bài hát Viếng lăng Bác C Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt ®éng cđa GV vµ HS Néi dung  Giíi thiƯu bài: Sinh thời, Chủ tịch HCM dành cho Miền Nam tình cảm yêu thơng trìu mến: Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha Đề tài Bác Hồ đà trở thành phổ biến thơ ca VN I, Giới thiệu tác giả tác đại Đà có nhiều nhà phẩm thơ viết Bác hay nh Tố Hữu, Minh Huệ, Chế Lan Viên Viễn Phơng xúc động kể lại lần đầu từ Nam Bộ viếng lăng vị cha già dân tộc - GV: Treo ảnh toàn cảnh lăng Bác HĐ 1: - HS đọc thích dấu * SGK - GV: + Giới thiệu ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phơng + Nhấn mạnh số nét đời, nghiệp tác giả 1- Tác giả: SGK 2- Tác phẩm: * Hoàn cảnh đời: Khi kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, 1976 lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Viễn Phơng thăm Miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ đợc sáng tác dịp * Xuất xứ: In tập Nh mây mùa xuân (1976) II, Đọc- tìm hiểu chung văn bản: 1- Đọc: HĐ 2: - GV hớng dẫn cách đọc: (Giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng lăng nơi lÃnh tụ yên nghỉ 2- Giải nghĩa từ khó: SGK giọng suy t trầm lắng nỗi đau xót, tự hào) 3- Thể loại: Thơ trữ tình - GV ®äc mÉu - Gäi HS ®äc - GV nhËn xét, kết luận 4- Bố cục: Theo mạch cảm xúc, - HS đọc phần giải nghĩa từ tâm trạng nhà lần khó SGK viếng lăng Bác - GV: Tác phẩm đợc sáng tác + Khổ 2: Cảm xúc theo thể loại nào? tác giả đứng trớc lăng Bác - GV: Cho biết bố cục + Khổ 3: Cảm xúc tác giả thơ? vào lăng - HS trả lời + Khổ 4: Cảm xúc tác giả - GV kết luận bảng phụ ghi rời lăng Bác đáp án III, Tìm hiểu thơ: 1- Cảm xúc tác giả đứng trớc lăng Bác * Khổ 1: HĐ 3: - HS đọc khổ thơ khổ 2: - GV: Câu thơ cho ta biết điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận Câu thơ trớc hết mang tính tự thông báo kể chuyện giản dị nh câu văn xuôi, nh lời nói thờng Nhng thế, câu thơ mộc mạc chân tình hàm chứa nỗi xúc động bồi hồi ngời Miền Nam, từ mảnh đất nơi Bác Bác cha về, mảnh đất luôn làm cho trái tim Bác không nguôi thơng nhớ mong chờ có ngày đợc vào thăm Ra thăm lăng Bác, thăm thủ đô Hà Nội - GV: Giải thích nghĩa từ viếng, thăm? + Viếng: Là đến chia buồn với thân nhân ngời đà chết + Thăm: Gặp gỡ, chuyện trò với ngời sống - GV: Tại nhan đề tác giả dùng viếng, lại dùng thăm? Trên nhan đề dùng Viếng theo nghĩa đen, trang trọng khẳng định thật: Bác đà qua đời Trong câu thơ đầu dùng thăm ngụ ý nói giảm: Bác nh sống mÃi lòng - Cách xng hô: Con; Bác gợi thân mật gần gũi - Hình ảnh: hàng tre bát ngát sơng sớm + Thực: gợi cảm giác lăng Bác nhân dân Miền Nam; Gợi thân mật, gần gũi - GV: Nhận xét cách xng hô tác giả? - HS suy nghĩ, trả lời - GV: - GV: Hình ảnh tác giả quan sát cảm nhận gì? - HS trả lời - GV: Hình ảnh mà tác giả cảm nhận hàng tre bát ngát sơng sớm bên lăng Bác Trớc hết hình ảnh thực Hình ảnh hàng tre trở nên mờ ảo, dài rộng, bát ngát sơng buổi sớm - GV: Hình ảnh hàng tre Việt Nam mang ý nghĩa gì? - HS trả lời - GV: Thành ngữ đợc sử dụng câu 4? ý nghĩa? - HS trả lời - GV: Thành ngữ bÃo táp ma sa nhằm khó khăn gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta đà vợt qua trờng kì dựng nớc giữ nớc Đứng thẳng hàng tinh thần đoàn kết đấu tranh chiến đấu anh hùng không khuất phục, tất độc lập tự nhân dân VN dới lÃnh đạo Đảng Bác Hồ Nhà thơ suy nghĩ liên tởng, mở rộng khái quát: hình ảnh hàng tre đà ẩn dụ, biểu tợng cho ngời, cho dân tộc VN bất khuất kiên cờng Từ hình ảnh tre mà nghĩ gần gũi, thân quen nh hình bóng làng quê Việt Nam + Biểu tợng: cho ngời VN, dân tộc VN tợng trng cho dân tộc Việt Nam quây quần bên Bác Cây tre ViƯt Nam – Hå ChÝ Minh * Khỉ 2: C¶nh đoàn ngời xếp hàng viếng lăng Bác: 1: MT tự nhiên- tới đất nớc ngời VN, nghĩ nhân hoá tới Bác Hồ suy nghĩ tự - Mặt trời nhiên, lô gíc: Cây tre Việt 2: B¸c Hå – Èn dơ Nam – Hå ChÝ Minh đà trở thành biểu tợng quen thuộc nhân dân giới: Bác Hồ ánh sáng soi rọi đờng tranh đấu đa - GV đa hình ảnh dòng ngời thuyền CM Việt Nam cập viếng lăng chủ tịch Hồ Chí bến vinh quang Ngời Minh vầng thái dơng toả ấm tình thơng bao la lòng - GV: Em h·y nªu suy nghÜ vỊ ngêi VN hình ảnh mặt trời câu thơ đầu? - HS trả lời - GV: Những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đây? Tác dụng? - HS trả lời - GV: Phân tích thủ pháp nhân - Từ láy: Ngày ngày nhắc hoá hình ảnh ẩn dụ: Mặt lần trời lăng - Bác Hồ - Hình ảnh ẩn dụ: * Phép nhân hoá: Sự chứng + Tràng hoa kiến, ngỡng mộ vầng mặt + Bảy mơi chín mùa xuân trời tự nhiên Bác Hồ Độc đáo xúc động Mỗi ng*Nét tơng đồng hình ảnh ời dân VN vào lăng viếng Bác ẩn dụ hoa, dòng ngời nh + Sự tỏa sáng tràng hoa kính dâng lên Bác + Sức ấm nóng lòng biết ơn thành kính sâu sắc - Cách ngắt nhịp 2/2/2; Giọng * Liên hệ: Hình ảnh mặt trời thơ chậm rÃi, đặc biệt dòng thơ Nguyễn Khoa Điềm; thơ cuối kéo dài nh dòng ngời Tố Hữu để thấy đợc sáng nỗi kính yêu kéo dài bất tận tạo lòng thành kính vô hạn Viễn Phơng Bác Hồ - GV: Trong câu thơ sau, từ ngữ, hình ảnh đáng ý? - HS trả lời - GV: Từ láy Ngày ngày đợc nhắc lại thể hiện tợng đà trở thành quy luật bình thờng, đặn diễn tiến sống nhân dân VN: Xếp hàng vào lăng viếng Bác Hình ảnh dòng ngêi xÕp hµng tõ tõ, chËm chËm thµnh kÝnh vµo lăng viếng Bác kết thành vòng tròn nh tràng hoa thơng nhớ dâng 79 mùa xuân đời Bác ẩn dụ mẻ, sâu sắc xúc động - GV: Em hÃy nhận xét cách ngắt nhịp, giọng thơ? 2- Cảm xúc tác giả vào lăng: - Hình ảnh: + Bác nằm giấc ngủ bình yên + Vầng trăng sáng dịu hiền Tạo cảm giác nh Bác nằm nghỉ; Phù hợp với thực tế không khí tĩnh lăng tính cách hiền hậu, dịu dàng Bác - HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ - GV: Không gian, vị trí, điểm nhìn, thời gian khác so với khổ trên? - HS trả lời - GV: Cảnh lăng; Là quan sát, suy nghĩ cảm nhận nhà thơ - Hình ảnh bầu trời xanh: tợng - GV: Hình ảnh Bác nằm yên trng cho vĩnh vô tận nghỉ lăng đợc nhà thơ tên tuổi nghiệp HCM cảm nhận nh nào? - HS trả lời - GV: Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ đời đời lăng yên tĩnh, trang nghiêm đợc so sánh với hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền phù hợp, hay Trong phòng, sáng dịu ánh đèn nê ông giống với ánh trăng Có cảm giác nh vị cha già dân tộc nằm nghỉ ngơi sau làm việc miệt mài Hình ảnh so sánh phù hợp với thực tế tính cách hiền hậu, dịu dàng nh ngời Ông, ngời Cha, ngời Bác kính yêu toàn thể đồng bào, bè bạn châu - GV: Theo em, hình ảnh trời xanh có ý nghĩa gì? Có mâu thuẫn câu thơ 4? - HS trả lời - GV: Hình ảnh trời xanh: tợng trng cho vĩnh vô tận tên tuổi nghiệp HCM Ngời đà hoá thiên nhiên, hoá sông núi, đà trờng sinh nhẹ cánh bay Lí trí ngời biết rõ điều này, nhng trái tim ta bớc vào nhói lên đau xót, tiếc thơng tình cảm, thật: Bác đà xa rồi! Đó mâu thuẫn lí trí tình cảm Mâu thuẫn chứng tỏ Chủ tịch HCM vĩ đại thiêng liêng nhng gần gũi thân thiết ngời VN đến nh 3- Cảm xúc tác giả rời lăng Bác: Đoá hoa - Điệp ngữ: Muốn làm Con chim Cây tre Thể tâm trạng lu luyến; Đồng thời nhấn mạnh, khẳng định tất nguyện ớc hớng Bác, muốn đợc gần Bác - Hình ảnh tre đợc trở lại + Là hình ảnh ẩn dụ + Đợc mở rộng, bổ sung thêm ý nghĩa trung hiếu: Là lòng, lời thề nhân dân Miền Nam nguyện mÃi mÃi ngời trung hiếu Bác Hồ IV, Tỉng kÕt: - Ghi nhí: SGK - HS ®äc diễn cảm khổ thơ - GV: ớc nguyện nhà thơ V, Luyện tập: rời lăng Bác gì? - HS trả lời - GV: Ra khỏi lăng, nghĩ đến ngày mai phải xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm xúc động nhà thơ sóng dâng trào kìm nén Từ bật nguyện vọng mÃnh liệt thể qua điệp ngữ muốn làm - GV: Nguyện vọng hoá thân nói lên điều gì? - GV: Hình ảnh tre có khác với hình ảnh tre khổ đầu? HĐ 4: - GV: Em hÃy nhận xét nội dung nghệ thuật thơ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 5: - Bài tập 1: Những hình ảnh tu từ đợc dùng thơ Viếng lăng Bác hình ảnh nào? A- Hàng tre, mặt trời lăng, dòng ngời, trời xanh, vầng trăng B- Hàng tre, tràng hoa, dòng ngời, trời xanh, vầng trăng C- Hàng tre, mặt trời lăng, dòng ngời, trời xanh, vầng trăng D- Hàng tre, mặt trời lăng, dòng ngời, trời xanh, hoa - Bài tập (Về nhà): Viết đoạn văn bình giảng khổ thơ Viếng lăng Bác - GV cho HS nghe hátViếng lăng Bác tâm 4- Củng cố: Hệ thống giảng; Nhấn mạnh kiến thức trọng 5- Dặn dò: Học thuộc lòng thơ; Học soạn

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan