Baøi 6 Baøi 3 COÂNG DAÂN BÌNH ÑAÚNG TRÖÔÙC PHAÙP LUAÄT ( 1 tieát ) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1 Veà kieán thöùc Bieát ñöôïc theá naøo laø bình ñaúng tröôùc phaùp luaät Hieåu ñöôïc theá naøo laø coâng daân[.]
Bài CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT ( tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Biết bình đẳng trước pháp luật - Hiểu công dân bình đẳng trước pháp luật quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật 2.Về kiõ năng: - Biết phân tích, đánh giá việc thực quyền bình đẳng công dân thực tế - Lấy ví dụ chứng minh công dân bình đẳng việc hưởng quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí theo qui định pháp luật 3.Về thái độ: - Có niềm tin pháp luật, Nhà nước việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật II NỘI DUNG : Trọng tâm: - Thế bình đẳng trước pháp luật? - Công dân bình đẳng quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Một số kiến thức cần lưu ý : - Nhiệm vụ cần thiết phải lảm rõ quyền bình đẳng Đây sở, tiền đề cho nhiều nội dung Trong khoa học pháp lí, “Quyền” khả công dân tự lựa chọn hành động Khả Nhà nước ghi nhận Hiến pháp bảo đảm thực quyền lực Nhà nước Quyền bình đẳng khả công dân có quyền nghóa vụ lónh vực đời sống xã hội Khả không bị phân biệt đối xử lí giống nòi, thành phần giai cấp, địa vị dân tộc, tôn giáo Tuy vậy, quyền bình đẳng nghóa người có quyền nhau, ngang trường hợp Nghóa quyền bình đẳng phải hiểu là: điều kiện hoàn cảnh nhau, công dân đối xử nhau, có quyền nghóa vụ theo quy định pháp luật - Cơ sở để đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí: + Quyền nghóa vụ công dân Hiến pháp luật quy định, không tổ chức, cá nhân phép tuỳ tiện đặt quyền nghóa vụ trái với Hiến pháp luật Do đó, công dân cần nắm vững quy định Hiến pháp luật để thực quyền nghóa vụ cần đề phòng, ngăn chặn hành vi lạm quyền, làm không thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực quyền nghóa vụ công dân + Trách nhiệm pháp lí quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật, theo quy định pháp luật ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật) Trách nhiệm pháp lí bắt buộc tất vi phạm pháp luật Những người vi phạm pháp luật thiết phải bị xử lí Không biện bạch cho hành vi vi phạm pháp luật mình, dù người cương vị xã hội Điều quan trọng phải phát hành vi pham pháp để xử lí công minh theo pháp luật; kiên đấu tranh chống biểu lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật, dung túng bao che cho hành vi phạm pháp Nhà nước có nhiệm vụ khuyến khích, bảo vệ cho người trung thực, thẳng thắn đấu tranh bảo vệ công lí + Truy cứu trách nhiệm pháp lí tức áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật bị Nhà nước cưỡng chế phải thực chế tài pháp luật Quyền xét xử thuộc án, vậy, để đảm bảo trách nhiệm pháp lí trình xét xử phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước án p dụng trách nhiệm pháp lí tác dụng trừng phạt, có tác dụng răn đe người khác, khiến họ phải biết kiềm chế, giữ cho không vi phạm pháp luật; giáo dục họ ý thức tôn trọng thực pháp luật nghiêm minh, làm cho người tin tưpởng vào công lí, tích cực đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật, bước loại trừ dần tượng vi phạm pháp luật khỏi đời sống xã hội + Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, phải tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật hành vi có lỗi; Nguyên tắc pháp chế, công bằng, công khai, nhanh chóng, kịp thời Trong số trường hợp định dùng biện pháp tác động mặt xã hội thay cho việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lí cách giao cho tổ chức xã hội, tập thể lao động giáo dục người vi phạm pháp luật III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: Giảng mới: Con người sinh mong muốn sống xã hội bình đẳng, nhân đạo, có kỉ cương Mong muốn thực xã hội trì chế độ người bóc lột người hay không? Nhà nước ta với chất Nhà nước dân, dân dân đem lại quyền bình đẳng cho công dân Vậy, nước ta nay, quyền bình đẳng công dân thực sở làm để quyền bình đẳng công dân tôn trọng bảo vệ? Phần làm việc Thầy Trò GV giảng: Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người quyền quyền người Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ khẳng định : “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền Nội dung học Bình đẳng trước pháp luật có nghóa công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghóa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nêu rõ : “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Theo quy định pháp luật Việt Nam, công dân bình đẳng trước pháp luật, phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện, dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam bình đẳng với nhau, thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam bình đẳng Đơn vị kiến thức 1: Công dân bình đẳng quyền nghóa vụ a Mức độ kiến thức: HS hiểu được: Nội dung công dân bình đẳng quyền nghóa vụ: trước Nhà nước xã hội, công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền thực nghóa vụ theo quy định pháp luật; quyền công dân không tách rời nghóa vụ công dân a Cách thực hiện: GV cho HS đọc lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh SGK cuối trang 27 Sau đó, GV hỏi: Em hiểu quyền bình đẳng công dân lời tuyên bố Bác? GV giúp HS trả lời: Lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới quyền bầu cử ứng cử công dân Quyền bầu cử ứng cử công dân không bị phân biệt nam, nữ, giàu, nghèo, thành phần dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội Mọi công dân Việt Nam bình đẳng việc hưởng quyền bầu cử ứng cử GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung mục 1, SGK: Trong lớp học em, có bạn miễn giảm học phí so với bạn khác; có bạn lónh học bổng, bạn khác không; có bạn tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hoá quốc tế, bạn khác không tham dự; bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghóa vụ quân sự, bạn nữ thực nghóa vụ này… Công dân bình đẳng quyền nghóa vụ Công dân bình đẳng quyền nghóa vụ có nghóa bình đẳng hưởng quyền làm nghóa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghóa vụ công dân Một : Mọi công dân hường quyền phải thực nghóa vụ Các quyền hưởng quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự quyền dân sự, trị khác…Các nghóa vụ phải thực nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghóa vụ đóng thuế,… Hai : Quyền nghóa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội Theo em, trường hợp có mâu thẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao? HS trình bày ý kiến GV phân tích cho HS hiểu rõ: Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền làm nghóa vụ Nhưng mức độ sử dụng quyền đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh người Vì vậy, thực tế, người hưởng nhiều quyền hơn, người hưởng quyền người thực nghóa vụ khác với người kia, bình đẳng việc hưởng quyền thực nghóa vụ GV giảng mở rộng: Công dân bình đẳng quyền nghóa vụ hiểu điều kiện, hoàn cảnh nhau, công dân hưởng quyền phải làm nghóa vụ Điều kiện, hoàn cảnh tuỳ thuộc vào quy định pháp luật lónh vực, trường hợp cụ thể Ví dụ : Theo Luật thuế thu nhập cá nhân, người có thu nhập 60 triệu đồng/năm có nghóa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên, với người có mức thu nhập, số tiền thuế phải nộp cụ thể người phụ thuộc vào họ người độc thân người có gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng người phụ thuộc Những người độc thân có mức thuế Người có trách nhiệm nuôi dưỡng người phụ thuộc có mức thuế phải nộp thấp so với người độc thân Hiến pháp quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” (Điều 54 Hiến pháp năm 1992) Tuy nhiên công dân đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào đại biểu quốc hội Để thực quyền ứng cử vào đại biểu quốc hội, công dân phải có đủ tiêu chuẩn điều kiện mà luật bầu cử đại biểu quốc hội quy định Theo quy định, người sau không ứng cử đại biểu Quốc hội: 1- Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Toà án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam người lực hành vi dân 2- Người bị khởi tố hình sự; 3- Ngươi phải chấp hành án, định hình Toà án; 4- Người chấp hành xong án, định hình Toà án chưa xoá án; “5- Người chấp hành định xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành (Đi ề u 29 L uật bầu cử đại biểu Quốc hội ) Như vậy, theo quy định Hiến pháp pháp luật công dân bình đẳng việc hưởng quyền thực nghóa vụ ; quyền, nghóa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội công dân Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng quyền thực nghóa vụ phụ thuộc vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể cá nhân Đơn vị kiến thức 2: Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí a Mức độ kiến thức: HS hiểu công dân vi phạm pháp luật bị xử lí chế tài theo quy định pháp luật a Cách thực hiện: GV nêu tình có vấn đề: Một nhóm niên rủ đua ô tô với lí nhà hai bạn nhóm mua ô tô Bạn A có ý kiến không đồng ý cho bạn chưa có Giấy phép lái xe ô tô, đua xe nguy hiểm dễ gây tai nạn; bạn B cho bạn A lo xa có bố bạn B làm trưởng công an quận, bố bạn C làm thứ trưởng Nếu tình xấu xảy có phụ huynh bạn B bạn C “lo” hết Cả nhóm trí với B Em nêu thái độ quan điểm trước ý kiến trên? Nếu nhóm bạn học lớp với em, em lảm gì? HS phát biểu, đề xuất cách giải Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Bình đẳng trách nhiệm pháp lí công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mính bị xử lí theo quy định pháp luật Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật) Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lý , không phân biệt đối xử GV nhận xét ý kiến HS, giảng giải: Mọi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợiích hợp chủ thể khác, làm rối loạn trật tự pháp luật mức độ định Trong thực tế, có số người thiếu hiểu biết pháp luật, không tôn trọng thực pháp luật lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng cho người khác, cho xã hội Những hành vi cần phải đấu tranh, ngăn chặn, xử lí nghiêm GV tổ chức cho HS chia sẻ với thông tin mà em biết việc xét xử số vụ án nước ta gần nay, dựa nguyên tắc bình đẳng trách nhiệm pháp lí GV nêu vụ án điển hình: Vụ án Trương Văn Cam Trong vụ án này, có cán quan bảo vệ pháp luật, cán cao cấp quan đảng, nhà nước có hành vi bảo kê, tiếp tay cho Năm Cam đồng bọn: Bùi Quốc Huy, Phạm Sỹ Chiến, Trần Mai Hạnh,…Bộ trị, Ban bí thư đạo Đảng uỷ công an, ban cán Đảng cấp, ngành nhanh chóng xử lí nghiêm túc, triệt để cán bộ, đảng viên sai phạm GV giúp HS hiểu: Trách nhiệm pháp lí quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật Bất kì công dân vi phạm pháp luật bị xử lí chế tài theo quy định pháp luật GV giảng : Trách nhiệm pháp lý (trong mục này) nghóa vụ mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng Nhà nước áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để trừng phạt chủ thể (cá nhân, tổ chức) vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước, Toà án …) áp dụng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định chủ thể có hành vi vi phạm Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý hiểu : - Bất kỳ vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt người có chức, có quyền, có địa vị xã hội công dân bình thường, không phân biệt giới tính, tôn giáo… - Việc xét xử người có hành vi vi phạm pháp luật dựa quy định pháp luật tính chất, mức độ hành vi vi phạm không vào dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội người Đơn vị kiến thức 3: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật a Mức độ kiến thức: HS hiểu: Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả thực thực quyền nghóa vụ Nhà nước có trách nhiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm công bằng, hợp lí trình truy cứu trách nhiệm pháp lí a Cách thực hiện: GV đặt vấn đề: Công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật cở nào? GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau phiếu học tập: Theo em, để công dân bình đẳng quyền nghóa vụ, Nhà nước có thiết phải quy định quyền nghóa vụ công dân Hiến pháp luật không? Vì sao? Bản thân em hưởng quyền thực nghóa vụï theo quy định pháp luật? (Nêu ví dụ cụ thể) Vì Nhà nước không ngừng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật? GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, thương binh, liệt só tuyển sinh đại học, cao đẳng Theo em, điều có ảnh hưởng tới nguyên tắc công dân đối xử bình đẳng quyền hội học tập không? GV giảng: Quy định Nhà nước ưu tiên theo nhóm (nhóm ưu tiên 1, nhóm ưu tiên 2, ) vào điều kiện kinh tế – xã hội khu vực, đồng thời quan tâm tới gia đình có công với cách mạng thương binh, liệt só, bà me Việt Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Quyền nghóa vụ công dân Nhà nước quy định Hiến pháp luật Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả thực quyền nghóa vụ phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nam anh hùng; quan tâm tới anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, công nhân ưu tú trực tiếp sản xuất, nghệ nhân,…Trong đó, thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hưởng mức ưu tiên theo khu vực ( khu vực 1) cao Chính sách nhà nước thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số không tạo hội học tập cho em dân tộc thiểu số mà nhằm mục đích đào tạo đội ngũ cho miền núi, để miền núi tiến kịp miền xuôi Như vậy, sách ưu tiên không ảnh hưởng tới nguyên tắc công dân đối xử bình đẳng quyền hội học tập mà đảm bảo cho công dân hưởng quyền hội GV nhấn mạnh: Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước quy định quyền nghóa vụ công dân Hiến pháp luật Không tổ chức, cá nhân đặt quyền nghóa vụ công dân trái với Hiến pháp luật GV giảng: Theo Điều 51 Hiến pháp 1992: “Quyền nghóa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Quy định nhằm bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật công dân, không cho phép tổ chức, cá nhân đặt quyền quy định nghóa vụ cho công dân Bên cạnh việc ghi nhận quyền, nghóa vụ công dân lónh vực đời sống xã hội Hiến pháp nhiều văn luật, Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để công dân có khả thực quyền nghóa vụ a Để bảo đảm thực bình đẳng quyền, nghóa vụ công dân, Nhà nước thực biện pháp như: + Tổ chức, tuyên truyền phổ biến phương tiện thông tin đại chúng quyền, nghóa vụ công dân + Ban hành công bố công khai quy định trình tự, thủ tục cách thức, thực quyền, nghóa vụ công dân + Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền công dân a Để thực quyền bình đẳng trách nhiệm pháp lý công dân, pháp luật quy định, hoạt động tố tụng phải tiến hành theo nguyên tắc: + Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội + Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật + Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo + Bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án + Bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo công dân hoạt động quan tiến hành tố tụng + Bảo đảm vô tư người tiến hành tham gia tố tụng + Việc xét xử tiến hành công khai Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Toà án xét xử tập thể định theo đa số + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng …… GV kết luận: Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật Củng cố: a Em hiểu công dân bình đẳng quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? a Ý nghóa việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí? a Em lựa chọn phương án trả lời câu sau Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí là: a) Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lí b) Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỉ luật c) Công dân vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật d) Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lí ( Phương án đúng: c ) a Nguyễn Văn N, 19 tuổi, niên hư hỏng, nghiện ma tuý Không có tiền để hút, N nảy ý định cướp xe máy N tìm người quen Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang bến xe để bàn kế hoạch cướp Hai tên thuê người chở xe ôm, đến chỗ vắng chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy đâm người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%) Căn vàn hành vi phạm tội N A phạm tội có tổ chức, có kế hoạch sử dụng khí nguy hiểm gây thương tích nặng cho nạn nhân, Toà xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm Gia đình N cho Toà án xử thiếu công N A độ tuổi, thực vụ cướp giết người Vậy theo em, thắc mắc gia đình N hay sai? Vì sao? (Gợi ý trả lời: Thắc mắc gia đình N sai, vì: Đối với Nguyễn Văn N : Toà án vào quy định Điều 133 Bộ luật Hình tội cướp tài sản: Người phạm tội gây thương tích tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61 % trở lên bị phạt tù từ mười tám năm đếm hai mươi năm, tù chung thân tử hình Toà xử Nguyễn Văn N (19 tuổi) tù chung thân Đối với Trần Văn A: Trần Văn A thực tội phạm với Nguyễn Văn N, 17 tuổi, nên việc áp dụng Điều 133 Bộ luật Hình sự, Toà áp dụng Điều 73 Bộ luật Hình “ quy định người chưa thành niên phạm tội”, theo đó, mức hình phạt cao áp dụng hành vi phạm tội không mười tám năm tù.) Dặn dò: - Giải câu hỏi tập SGK - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) - Đọc trước