BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN *********** BÀI VIẾT CÁ NHÂN GIỮA KỲ HỌC PHẦN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giảng viên hướ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN *********** BÀI VIẾT CÁ NHÂN GIỮA KỲ: HỌC PHẦN: DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Trọng Lễ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Ly MSSV: 201A070109 Lớp học phần: TRA44601 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài .3 NỘI DUNG 2.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể: .3 2.2 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể: loại hình di sản văn hóa phi vật thể 2.3 Giới thiệu tóm tắt loại hình di sản văn hóa phi vật thể cơng nhận tỉnh / thành phố 2.4 Phân tích số loại hình di sản văn hóa phi vật thể phát triển du lịch KẾT LUẬN 12 Phần phụ lục: 12 Tài liệu tham khảo: 13 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Bắc Giang tỉnh trung du miền núi với 10 huyện, thành phố, 230 xã, phường, thị trấn, diện tích 3.895 km2, dân số 1,8 triệu người với 20 dân tộc sinh sống, dân tộc có từ 1.000 người trở lên là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Hoa tạo nên sắc đa dạng để lại nhiều di sản văn hóa địa bàn Bên cạnh đó, Bắc Giang vùng đất có bề dày truyền thống, cịn bảo lưu 2000 di tích lịch sử - văn hóa với nhiều di tích xếp hạng, di tích kiến trúc nghệ thuật đa dạng loại hình qua em muốn giới thiệu, quảng bá việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật, lễ hội truyền thống độc đáo cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Bắc Giang Để xem xét vấn đề DSVHPVT cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic để làm sáng tỏ đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý số liệu, tổng kết thực tiễn để làm rõ thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh NỘI DUNG 2.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác 2.2 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết + Ngữ văn dân gian + Nghệ thuật trình diễn dân gian + Tập quán xã hội tín ngưỡng + Lễ hội truyền thống + Nghề thủ công truyền thống + Tri thức dân gian 2.3 Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể cơng nhận tỉnh / thành phố Các di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu Bắc Giang: Văn hóa phi vật thể Bắc Giang phản ánh nhiều lĩnh vực, song tập trung vào số loại hình cụ thể sau: Về dân ca – nghệ thuật dân gian: Dân ca nghệ thuật dân gian Bắc Giang phong phú đa dạng Dù chưa có thống kê đầy đủ điệu dân ca, lời ca, âm nhạc, cách thức lề lối sinh hoạt giá trị loại hình nêu số loại hình tiêu biểu là: + Dân ca quan họ: Sinh hoạt quan họ tập trung làng ven sông Cầu huyện Việt Yên như: Thổ Hà, Làng Vân, Mật Ninh, Tam Tầng đặc biệt Thổ Hà – làng Vân giữ lề lối, cách hát, sinh hoạt quan họ cổ Tính đến năm 2003, hát quan họ không phát triển nhiều làng địa bàn huyện Việt Yên (có tới 30 đến 40 làng) mà phổ biến rộng rãi 10 huyện, thị xã + Hát ví – đối đáp, hát trống quân, hát ả đào lưu truyền huyện: n Dũng, Hiệp Hịa, Việt n loại hình xưa tổ chức sinh hoạt thường xuyên, thời kì đi, khơi phục lại + Nghệ thuật dân gian: có chèo (chú trọng hội rước nước, chèo nghi lễ thờ cúng tổ tiên, chèo nhà phật ) Hát chèo phát triển mạnh nhiều địa phương như: Hoàng Ninh, Ninh Sơn, Hồng Thái (Việt Yên), Yên Lư, Song Khê, Đồng Sơn (Yên Dũng), Bắc Lý, Thường Thắng (Hiệp Hòa), Cao Thượng, Ngọc Châu (Tân Yên) ; tuồng có truyền thống Thổ Hà, Tân Dĩnh, Xương Lâm (Lạng Giang) Bên cạnh đó, dân ca dân tộc thiểu số khơi dậy phục hồi Từ năm 1996 khu vực Lục Ngạn vào ngày 18/2 âm lịch hàng năm, người Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Chí tập trung thị trấn Chũ để hát Đây bước đầu cho việc cầu gỗ làng xã; tục thi cỗ, thi kéo lửa nấu cơm; đặc biệt tục cướp chạ, kết giao, kết nghĩa làng với Về tri thức dân gian: Truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Giang nhiều sách sử, bia đá ghi lại Trải qua 844 năm khoa cử triều đại phong kiến (1075 – 1919), Bắc Giang có 58 vị tiến sỹ phân bố huyện: Hiệp Hòa 17 tiến sỹ, Việt Yên 16 tiến sỹ, Yên Dũng 12 tiến sỹ, Lạng Giang tiến sỹ, Thành phố Bắc Giang tiến sỹ, Tân Yên tiến sỹ Tuy số khiêm tốn so với số 2.896 tiến sỹ nước chấm son lịch sử dân tộc, thực làm lung linh tỏa sáng khẳng định vùng đất có truyền thống hiếu học khoa cử Truyền thống hiếu học cha ông trước Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh tiếp tục phát huy Về lễ hội truyền thống: Lễ hội đình Vồng, xã Song Vân, huyện Tân Yên; Lễ hội Y Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa; Lễ hội Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam; Như vậy, DSVHPVT tỉnh Bắc Giang vấn đề rộng lớn tiềm ẩn đời sống xã hội cư dân mà Đảng Nhà nước ta tìm cách khai thác, giữ gìn 2.4 Phân tích số loại hình di sản văn hóa phi vật thể Bắc Giang phát triển du lịch Như giới thiệu Bắc Giang ngày cịn giữ gìn bề dày di sản văn hóa xứ Kinh Bắc xưa Một số di sản kể đến như: Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, lễ hội chùa Bổ Đà, lễ hội chiến thắng Xương Giang, lễ hội Yên Thế, lễ hội đền Suối Mỡ, nghệ thuật Ca trù, nghệ thuật Chèo, nghệ thuật Quan họ…và góp phần lớn việc phát triển du lịch nơi cụ thể như: Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm tổ chức vào ngày 14/02 Âm lịch hàng năm, dịp để tăng ni Phật tử nhân dân vùng tưởng nhớ công lao vị sư tổ tơn dựng lên cơng trình kiến trúc văn hóa tâm linh Chùa Vĩnh Nghiêm thuộc thôn Quốc Khánh, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, xây dựng từ thời nhà Lý mở rộng vào khoảng kỷ XIII ( thời Trần) Chùa thờ Phật Tam tổ Trúc Lâm: Vua Trần Nhân Tông, pháp danh Điều Ngự Giác Hoàng; thiền sư Pháp Loa thiền sư Huyền Quang Chùa Vĩnh Nghiêm coi chốn tổ Thiền phái Trúc Lâm, Trường Đại học Phật giáo Việt Nam Chùa xếp hạng Di tích lịch sử- Văn hóa cấp quốc gia năm 1964, Di tích quốc gia đặc biệt năm 2015 Nằm dịng chảy chung văn hóa lễ hội dân tộc song lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm mang đậm dấu ấn địa với nét đặc trưng riêng có Từ lâu trở thành lễ hội lớn khu vực, thu hút cộng đồng dân cư muôn ngàn khách thập phương Phần lễ diễn uy nghiêm, trang trọng, gồm rước lễ làng La, đầu dẫn đoàn rước loại cờ, lọng, chấp kích, gươm trường, bát bửu; tiếp đến đoàn múa kỳ lân; kiệu bày trí loại đồ thờ cúng: hương hoa, bánh kẹo, lễ vật, hoa quả… Người rước kiệu chọn con, cháu gia đình mẫu mực, uy tín với làng xóm Đi sau cụ ông, cụ bà trang phục áo dài, khăn xếp đông đảo nhân dân, du khách rước kiệu vào khu vực Tiền đường, Tam bảo, Nhà tổ Lễ vật bày đặt lên ban thờ làm lễ cúng Phật, tưởng nhớ đến vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Làm lễ cầu gia bị, cầu cho quốc thái, dân an, cầu mong tốt lành đến với người Ở phần hội, nhiều môn thể thao dân tộc, trị chơi dân gian bổ ích, hấp dẫn, thể tinh thần thượng võ như: Đánh đu, kéo co, bịt mắt đập niêu Bên cạnh đó, mộc xếp lại hợp lý, thuận tiện cho du khách chiêm bái; lập sa bàn để làm bật giá trị văn hóa, du lịch có tính liên kết vùng di tích Lễ hội chùa Bổ Đà tổ chức vào ngày 17-18/02 Âm lịch hàng năm, ngày giỗ tổ khai sơn lập chùa Bổ Đà Chùa Bổ Đà thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên; trung tâm Phật giáo lớn tỉnh Bắc Giang, vốn thuộc dòng Thiền Lâm Tế, sau thuộc Thiền phái Trúc Lâm hay Tam Tổ Trúc Lâm Chùa xây dựng vào thời LêNguyễn Chùa Bổ Đà Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Lễ hội chùa Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mộc kinh Phật chùa Bổ Đà Bảo vật quốc gia Trong lễ hội, phần tế lễ thực với thái độ thành kính, cịn diễn phần hội với canh hát quan họ đằm thắm liền anh liền chị sân chùa trò chơi dân gian như: Đấu vật, chọi gà, cướp cầu, đu… làm cho khơng khí ngày hội thêm sống động Lễ hội chùa Bổ Đà xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên với nhiều nghi thức lễ rước hoành tráng Lễ hội đền Suối Mỡ tổ chức vào ngày 30/03 ngày 01/04 Âm lịch Suối Mỡ thuộc địa bàn xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam; bắt nguồn từ khu vực Đá Vách Hố Chuối chảy xi dịng len lỏi theo thung lũng núi Huyền Đinh- Yên Tử Tại có nhiều thác bồn tắm thiên nhiên kỳ thú Dọc theo ven suối có quần thể di tích gồm: đền Thượng, đền Trung, đền Hạ Dấu tích cũ cho biết, quần thể di tích xây dựng từ thời Lê- Mạc (thế kỷ XVI-XVII), phụng thờ công chúa Quế Mỵ Nương, gái Vua Hùng Tương truyền, bà phong Thượng ngàn Thánh mẫu có cơng khơi dịng suối Mỡ tưới tiêu cho đồng ruộng quanh năm tươi tốt, người dân nơi nhờ mà ấm no giàu có Ngồi trị vui mơn thể thao diễn dịp hội, buổi tối cịn có chiếu hát chầu văn làm cho vui hội tưng bừng đêm Du khách tham quan thác Suối Mỡ Phong cảnh thiên thiên hòa quện dấu xưa tích cũ, lễ hội Suối Mỡ thực hấp dẫn thu hút du khách thập phương từ nhiều vùng miền nước Họ đến với Suối Mỡ để cầu mong điều tốt đẹp an lành sống, họ đến để tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, tham quan, trải nghiệm khám phá khu du lịch sinh thái Suối Mỡ Nghệ thuật Ca trù môn nghệ thuật truyền thống kết hợp hát số nhạc cụ dân tộc Ngày 01/10/2009, ca trù UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Qua khảo sát địa bàn tỉnh Bắc Giang có di tích gắn với ca trù: Tại đình Lỗ Hạnh (xã Đơng Lỗ, huyện Hiệp Hịa), xây dựng năm 1576 cịn chạm hình người chơi đàn đáy- loại đàn dành cho nghệ thuật ca trù; địa điểm đình Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên) xây dựng năm 1693, cịn bia đá có ghi việc đổi lệ hát ca trù Tồn tỉnh Bắc Giang có khoảng 90 người biết đàn, hát ca trù thành lập câu lạc hát ca trù với khoảng 50 thành viên Ca trù coi loại thính phịng dân gian q phái, hấp dẫn, nhiều thời thăng hoa Nhạc cụ thiếu lối hát Ca trù đàn đáy, phách trống chầu Trong Ca trù, điệu Cung Bắc tạo cho người nghe cảm xúc nhớ tiếc; điệu Thiên Thai, gợi cảm giác lâng lâng khó tả; cịn điệu Gửi thư để giao lưu điệu hát, có thơng cảm, sẻ chia Nhìn chung điệu: Cung Bắc, Gửi thư, Thiên Thai, Tì bà… có tác dụng làm tơn hay, sức quyến rũ lòng người nghệ thuật hát Ca trù Câu hát quyện âm nhạc cụ tạo nên sức mê đắm lạ Người hát Ca trù có duyên riêng, buồn buồn, đằm sâu, theo tiếng nhạc "tom chát" lời đệm hự…hừ…hư… da diết, níu kéo hồn người miên man canh hát Biểu diễn ca trù đình Lỗ Hạnh Đến nửa đầu kỷ XX, Ca trù Bắc Giang phát triển Đó vùng Nam Ngạn, xã Quang Châu, huyện Việt Yên; vùng Thị Cầu - Bắc Ninh phủ Lạng Thương tồn "phố Cơ Đầu" hay cịn gọi "Á Đào" Mỹ Độ Các "Phố Cô Đầu" chuyên hát Ca trù, thu hút đông đảo văn nhân xa gần đến thưởng thức Dân ca Quan họ điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sơng Hồng, cịn gọi dân ca quan họ Kinh Bắc hình thành phát triển vùng Kinh Bắc xưa, đặc biệt vùng giáp ranh tỉnh Bắc Giang- Bắc Ninh ngày Ngày 30/09/2009, UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại quan họ lại quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành đặc biệt quan tâm du khách nước quốc tế Cùng với 44 làng tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bắc Giang vinh dự có làng quan họ cổ là: Hữu Nghi, Nội Ninh, Giá Sơn, Mai Vũ Sen Hồ Chắc hẳn du khách đến thăm làng quan họ cổ Bắc Giang chẳng thể qn hình ảnh thấp thống bên cổng làng, ngõ nhỏ tà áo tứ thân, nón quai thao thướt tha, bắt gặp ánh mắt lúng liếng trao gửi tình tứ, e thẹn anh hai, chị hai quê hương quan họ độ xuân Những câu hát thực làm rung động trái tim bao người độ xuân sang Trong nhớ câu hát: “Làng quan họ quê tôi, tháng Giêng mùa hát hội/Những đêm trăng hát gọi, sông Cầu làng bao xanh” Đến hẹn lại lên, không mùa lễ hội trôi qua, trái tim lại thêm thổn thức, có Kinh Bắc tháng Giêng thấy hết khơng khí náo nức, hồ hởi miền hội hát dập dìu, mời gọi Những liền anh, liền chị quan họ giũ bỏ vẻ lam lũ, vất vả thường ngày bên ruộng đồng để lạc vào giới thần tiên Anh hai, chị hai nô nức trẩy hội từ làng sang làng khác, vượt sông Cầu sang giao lưu bên quan họ bạn phía Nam sơng Cầu Họ hát để thay cho lời nói, tâm gửi vào câu hát, tình người quan họ thấm thía, lan tỏa vào thớ đất, mạch nước Có sâu vào tận mạch nguồn, dòng chảy hiểu hết hay, đẹp sâu lắng người quan họ Bởi bao đời nay, người dân đơi dịng sơng Cầu quan niệm, chơi quan họ phải "tinh tường", tức phải hiểu, phải chơi có lề có lối, cao phải hát trái tim, giữ gìn sắc truyền thống Cũng người quan họ có câu: Xưa nam nữ trẻ già/Ai mà ca hiển vinh/Ngẫm xem giọng cho tinh/Ai mà ca hiển vinh muôn đời 10 Ở mạn Bắc sơng Cầu có nghệ nhân cao tuổi say mê câu hát, họ “báu vật sống” truyền dạy vốn văn hóa dân tộc cho hệ sau, làng Trung Đồng, xã Vân Trung, làng Đình Cả, xã Quảng Minh hay Tam Tầng, xã Quang Châu (Việt Yên) có câu lạc quan họ toàn nghệ nhân U70 đến U90 Các cụ biết hát quan họ từ “Răng non trắng tựa ngà/Đến trơ lợi ca rõ nhời” thuộc trăm quan họ cổ, “biết đủ lối, thuộc đủ câu” Thế chung có nét riêng Quan họ truyền thống khơng có nhạc đệm, liền anh, liền chị hát “chay” mà thể tâm sự, nỗi lịng, da diết, khơn nguôi, khắc khoải người quan họ Ở Bắc sông Cầu có làng quan họ cổ với sinh hoạt độc đáo đến mức xem “độc vô nhị” Như Thổ Hà nơi giữ lối hát canh quan họ cổ truyền, nơi có cảnh hát đón bạn sơng Cầu mà khắp vùng Kinh Bắc khơng đâu có được, nghệ nhân Phú Hiệp làng nằm lòng vanh vách trăm đối đáp cổ Đứng bên bến đò Thổ Hà, du khách cảm nhận không gian bến thuyền mênh mang sóng nước Cảnh vật, người khiến nhiều người liên tưởng đến điệu quan họ cổ Gọi đò, Ngồi tựa mạn thuyền, Giã bạn đời từ khơng gian 11 KẾT LUẬN Các dân tộc Tày, Nùng, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa, Dao có số dân 1000 người 10 dân tộc khác có số dân 1000 người Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực riêng biệt, với sắc truyền thống văn hoá khác Tất mang lại cho Bắc Giang nguồn tài nguyên di sản văn hoá phong phú đa dạng Nguồn tài nguyên điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hoá địa bàn Tuy nhiên, đồng bào dân tộc sống xen canh, xen cư, có làng có dân tộc sống độc lập trước Chính yếu tố tạo nên Bắc Giang có văn hóa đan xen Vì vậy, việc bảo tồn, giữ gìn tiếng nói, chữ viết, phong tục tập qn, trị chơi dân gian, dân ca tộc người gặp nhiều khó khăn Với kết cấu dân cư nhiều thành phần dân tộc tạo cho Bắc Giang có truyền thống di sản văn hoá vừa phong phú vừa đa dạng Bắc Giang lưu giữ nhiều truyền thống tốt đẹp hiếu học, thúc đẩy nghiệp văn hóa tỉnh ngày phát triển Phần phụ lục: - Bảng tóm tắt di sản văn hóa phi vật thể công nhận tỉnh Bắc Giang TT Tên di sản văn hóa Loại hình di sản văn Địa điểm Năm cơng hóa (xã/phường, nhận quận/huyện) Lễ hội Bổ Đà Lễ hội truyền thống xã Tiên Sơn, huyện 23/01/2017 Việt Yên Lễ hội đình Vồng Lễ hội truyền thống xã Song Vân, 08/06/2015 huyện Tân Yên Lễ hội Y Sơn Lễ hội truyền thống xã Hòa Sơn, huyện 08/06/2015 Hiệp Hòa Lễ hội Suối Mỡ Lễ hội truyền thống xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam 12 08/06/2015 Lễ hội vật cầu nước Lễ hội truyền thống xã Vân Hà, huyện 13/5/2022 Việt Yên Nghệ thuật Ca trù Dân ca Quan họ Nghệ thuật trình xã Đơng Lỗ, huyện diễn dân gian Hiệp Hịa Nghệ thuật trình làng Hữu Nghi, diễn dân gian Nội Ninh, Giá Sơn, 01/10/2009 30/09/2009 Mai Vũ, Sen Hồ Tài liệu tham khảo: Văn hóa Việt Nam, TS Lý Tùng Hiếu Di sản văn hóa tỉnh Bắc Giang, báo Công Lý, tg Hạ Nhiên Bắc Giang: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, tạp chí Con Số Sự Kiện Đảng tỉnh bắc giang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ năm 1997 đến năm 2010, tài liệu đại học Hà Nội Khám phá di sản văn hóa Bắc Giang, Blog by mytour.vn Qua miền di sản Bắc Giang, trang du lịch Bắc Giang Làn điệu họ cổ Bắc Giang, báo Thanh Tra Độc đáo “vật cầu bùn” Bắc Giang - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, báo Nhân dân Ca Trù Bắc Giang, báo Tây Ninh 10 Bắc Giang - Miền di sản, du lịch Bắc Giang HẾT 13