1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn tư tưởng hcm

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 303,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên hướ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI:  Phân tích điểm đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Việt Nam Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: Hồng Thị Thúy Nhóm thực hiện: Nhóm 03 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời gian: 22h ngày 27 tháng năm 2023 Địa điểm: Google Meeting Đề tài thảo luận :  Phân tích điểm đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Việt Nam Số lượng thành viên tham gia: Đủ 15 người Nội dung thảo luận: Cả nhóm họp bàn cách thức làm bài, trao đổi ý kiến nội dung thảo luận, phân chia công việc cho thành viên Đánh giá: Các thành viên trao đổi sôi nổi, nhiệt tình đóng góp ý tưởng Kết đạt được: Nhóm hồn thành việc phân cơng nhiệm cụ cho thành viên, khơng có phản đối nắm rõ việc Cuộc họp kết thúc lúc 23h30 ngày Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Nhóm trưởng Hạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước 1.1 Vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc chất nhà nước 1.1.2 Đặc trưng nhà nước .7 1.1.3 Chức nhà nước .8 1.1.4 Các kiểu nhà nước 11 1.2 Vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa .12 Quan niệm NN XHCN .12 Đặc trưng NN XHCN .13 Chức năng, nhiệm vụ NN XHCN .14 Chương 2: Những điểm đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam 15 2.1 Nhà nước dân chủ 15 2.1.1 Bản chất giai cấp nhà nước 15 2.1.2 Nhà nước nhân dân 17 2.1.3 Nhà nước nhân dân 19 2.1.4 Nhà nước nhân dân 20 2.2 Nhà nước pháp quyền 21 2.2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp 21 2.2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật .23 2.2.3 Pháp quyền nhân nghĩa 25 2.3 Nhà nước vững mạnh 27 2.3.1.Kiểm soát quyền lực nhà nước .27 2.3.2.Phịng chống tiêu cực nhà nước “Với lồi sâu mọt đục khoét Nhân dân Nếu phải giết mà cứu rừng việc cần thiết, nhân đạo” – Hồ Chí Minh 28 Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam 32 3.1         Quan điểm Đảng vận dụng tư tưởng HCM xây dựng nhà nước Việt Nam giai đoạn 32 3.2 Thực tế việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Việt Nam 35 3.2.1 Thành tựu đạt 35 3.2.2 Hạn chế 40 3.3 Một số định hướng tiếp tục hồn thiện q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu nhiều nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh " nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận kiệt xuất” Tư tưởng đạo đức cao người mãi soi sáng nâng cao tâm hồn Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh vấn đề thuộc quy luật có tính quy luật cách mạng nước ta, thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm xác nhận Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng có giá trị dân tộc mà cịn có ý nghĩa thời đại, góp phần vào việc giải vấn đề đặt cho kỷ Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng trình xây dựng Đảng nhà nước đặc biêt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân dân Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng lý luận xây dựng hoàn thiện Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Ngày nay, tư tưởng tiếp tục rọi sáng đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chương 1: Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước 1.1 Vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc chất nhà nước  Nguồn gốc nhà nước Nhà nước đời từ xã hội phân chia giai cấp Do xã hội ngun thủy khơng có phân chia giai cấp, nên xã hội nguyên thủy Nhà nước Nguồn gốc nhà nước hình thành từ yếu tố khác theo quan điểm khác nhau: - Học thuyết tôn giáo, thần quyền (Thiên Chúa giáo, Nho giáo,…) cho Nhà nước đời ý muốn thượng đế người làm vua nước người thượng đế lựa chọn - Học thuyết gia trưởng lại cho Nhà nước đời hình thành, phát triển gia đình Mỗi gia đình có 01 người đứng đầu - người gia trưởng, dịng tộc có 01 người đứng đầu - người tộc trưởng - Học thuyết khế ước xã hội: Nhà nước đời việc người ký kết tạo nên thỏa thuận/khế ước, để tất sinh sống, hoạt động khn khổ - Theo học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc đời Nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước đời trước nhu cầu cần tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh để điều hòa mối quan hệ xã hội có xung đột đấu tranh giai cấp ngày gay gắt, liệt Nhà nước có nhiệm vụ điều tiết xã hội, bảo vệ lợi ích chung xã hội  Bản chất nhà nước Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội tính giai cấp tồn thể thống tách rời có quan hệ biện chứng với Tính giai cấp thuộc tính bản, vốn có nhà nước - Bản chất giai cấp nhà nước: Khi cải xã hội ngày nhiều, kéo theo xuất tầng lớp giai cấp; đến giai đoạn định đó; tầng lớp khơng thể dung hịa với xảy mâu thuẫn giai cấp Những mâu thuẫn giải giai cấp; sinh nhu cầu nắm giữ quyền lực để cai quản, thống trị xã hội mâu thuẫn xã hội địi hỏi giai cấp phải trở thành giai cấp thống trị Nhà nước đời Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp; nên tính giai cấp thể cách sâu sắc Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt; công cụ để quản lý trì trật tự xã hội; bảo vệ lợi ích cho giai cấp đặc biệt giai cấp thống trị; thực mục đích giai cấp thống trị đề Nhà nước quản lí xã hội cách áp đặt hệ tư tưởng mình; hệ tư tưởng thống trị xã hội thơng qua pháp luật Như hiểu chất giai cấp nhà nước thể chỗ nhà nước giai cấp thống trị chủ yếu phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị Ngồi chất giai cấp Nhà nước cịn thể qua việc trì ổn định bảo vệ an toàn toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khỏi bị xâm phạm - Bản chất xã hội nhà nước: Bản chất xã hội nhà nước thể mục đích, chức nhà nước; đảm bảo lợi ích chung, thể ý chí chung xã hội Nhà nước tồn nếu; nhà nước bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền; mà khơng quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích của giai cấp khác xã hội Bản chất xã hội nhà nước thể thông qua mặt sau:  Nhà nước có nhiệm vụ trì, quản lý xử lý vấn đề phát sinh xã hội; để bảo vệ lợi ích, phục vụ nhu cầu xã hội Những vấn đề mang tính chất chung phải có quản lý khơng dễ gây tình trạng hỗn loạn  Bản chất xã hội nhà nước thể qua hoạt động nhà nước; để giải vấn đề chung xã hội thiên tai, sản xuất, ổn định trật tự xã hội,…  Nhà nước phải tiến hành thực giúp cho lĩnh vực xã hội; hoạt động bình thường phát triển, thực công việc chung để phát triển xã hội như; xây đường xá, bệnh viện, trường học, giải tệ nạn xã hội,… lợi ích phát triển chung cộng đồng  Nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức về; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tải sản 1.1.2 Đặc trưng nhà nước Thứ nhất, Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hòa nhập với dân cư chế độ thị tộc mà tách rời khỏi xã hội Quyền lực công cộng quyền lực chung Chủ thể giai cấp thống trị trị, xã hội Để thực quyền lực quản lý xã hội, nhà nước phải có tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy đại diện cho quyền lực trị có sức mạnh cưỡng chế trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị Thứ hai, Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ khơng phụ thuộc vào kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính… Việc phân chia định phạm vi tác động nhà nước quy mô rộng lớn dẫn đến hình thành quan quản lý máy nhà nước Không tổ chức xã hội xã hội có giai cấp lại khơng có lãnh thổ riêng Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước thực thi quyền lực phạm vi toàn lãnh thổ Mỗi nhà nước có lãnh thổ riêng, lãnh thổ lại phân thành đơn vị hành tỉnh, quận, huyện, xã,… Dấu hiệu lãnh thổ xuất dấu hiệu quốc tịch Thứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý thể quyền tự nhà nước sách đối nội đối ngoại khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi Chủ quyền quốc gia có tính tối cao, khơng tách rời nhà nước Thể quyền lực nhà nước có hiệu lực toàn đất nước, tất dân cư tổ chức xã hội, không trừ Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân Là lực lượng đại diện xã hội, có phương tiện cưỡng chế Nhà nước thực quản lý cơng dân đất nước Các quy định nhà nước công dân thể pháp luật nhà nước ban hành Mối quan hệ nhà nước pháp luật: Khơng thể có nhà nước mà thiếu pháp luật ngược lại Trong xã hội nhà nước có quyền ban hành pháp luật, tổ chức khác khơng có quyền nhà nước bảo đảm cho pháp luật thực thi sống Thứ năm, Nhà nước quy định thực thu loại thuế hình thức bắt buộc: định thực thu thuế để bổ sung nguồn ngân sách nhà nước, làm kinh phí xây dựng trì sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán cơng chức Dưới góc độ thuế nhà nước gắn chặt với xã hội dân không tách rời Cần phải xây dựng sách thuế đắn, cơng hợp lý, đơn giản,tiện lợi 1.1.3 Chức nhà nước  Chức đối nội Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế … chức đối nội nhà nước Chức thể cụ thể sau: - Chức bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội: Đây chức nhà nước ta Muốn tiến hành nghiệp đổi thuận lợi, Nhà nước ta phải bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tồn đất nước Nhà nước phải có đủ sức mạnh kịp thời đập tan âm mưu chống đối lực thù địch, đảm bảo điều kiện ổn định cho Nhân dân sản xuất kinh doanh Muốn vậy, Nhà nước phải 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:02

w