KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên Nguyễn Thị Trang Giảng viên hướng dẫn Th S Nguyễn Thị Mai Linh ( BỘ GIÁO DỤC[.]
Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán hàng hóa trong nghiệp vừa và nhỏ 2 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 2
Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kế toán hàng hóa là công cụ quan trọng và không thể thiếu của quản lý hàng hóa về cả mặt hiện vật và giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát, hao hụt hàng hóa trong các khâu của quá trình kinh doanh thương mại từ đó làm tăng lợi nhuận của công ty. Để thực hiện tổ chức kế toán hàng hóa doanh nghiệp cần quán triệt tốt các nhiệm vụ sau:
– Tổ chức hợp lý, khoa học công tác kế toán ở doanh nghiệp
– Vận dụng đúng hệ thống tài khoản, đúng pháp luật, sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện tại.
– Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp.
Phân loại hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo tính chất và đặc trưng kỹ thuật thì hàng hóa được chia theo từng nghành hàng, trong từng ngành hàng lại phân ra các nhóm hàng, mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng.
Phân loại hàng hóa theo nguồn gốc sản xuất gồm:
Phân loại hàng hóa theo vật tư, thiết bị, công nghệ tiêu dùng gồm: -Hàng kim loại
-Hàng điện khí điện mát
-Hàng gốm sứ, mây tre đan
-Hàng rượu bia, thuốc lá
Phân loại theo phương pháp vận động của hàng hóa gồm:
-Hàng hóa chuyển qua kho
-Hàng hóa chuyển giao bán thẳng
Phân loại theo khâu lưu thông gồm:
Việc phân loại hàng hóa là cần thiết và hết sức quan trọng Việc phân loại và xác định tình hình những hàng nào thuộc hàng hóa của doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc chính xác của hàng tồn kho phản ánh trên bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên mẫu báo cáo kết quả kinh doanh.
Phương pháp tính giá hàng hóa
Giá thực tế của hàng hóa xuất kho
Doanh nghiệp có thể chọn lựa một trong 3 phương pháp kế toán chi tiết sau:
Phương pháp thẻ song song.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Phương pháp sổ số dư.
1.2.1 Kế toán chi tiết hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1.1 Phương pháp thẻ song song
Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa, khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất, phát sinh không thường xuyên Phương pháp này được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp.
+ Ở kho: Việc ghi chép tình hình xuất nhập tồn hàng ngày do thủ kho tiến hành ghi chép trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiếu số lượng và giá trị.
+Ở kho: Khi nhận được các chứng từ nhập xuất NVL, hàng hóa thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ số liệu cho phòng kế toán Thủ kho phải thường xuyên đối chuyến kiểm tra số tồn kho trên thẻ kho với số vật liệu thực tế tồn kho.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất do thủ kho gửi lên sau khi đã được kiểm tra hoàn chỉnh và đầy đủ.Cuối tháng, sau khi xác định được giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn kế toán mới tiến hành ghi sổ, thẻ chi tiết theo chỉ tiêu giá trị.
Nội dung tổ chức công tác kế toán hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 8 1 Kế toán chi tiết hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phương pháp thẻ song song
Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa, khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất, phát sinh không thường xuyên Phương pháp này được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp.
+ Ở kho: Việc ghi chép tình hình xuất nhập tồn hàng ngày do thủ kho tiến hành ghi chép trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiếu số lượng và giá trị.
+Ở kho: Khi nhận được các chứng từ nhập xuất NVL, hàng hóa thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ số liệu cho phòng kế toán Thủ kho phải thường xuyên đối chuyến kiểm tra số tồn kho trên thẻ kho với số vật liệu thực tế tồn kho.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất do thủ kho gửi lên sau khi đã được kiểm tra hoàn chỉnh và đầy đủ.Cuối tháng, sau khi xác định được giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn kế toán mới tiến hành ghi sổ, thẻ chi tiết theo chỉ tiêu giá trị.
Bảng tổng hợp nhập- xuất –tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số lượng, đảm bảo độ tin cậy cao của số liệu, có khả năng cung cấp thông tin nhanh.
+ Nhược điểm: Khối lượng ghi chép lớn (đặc biệt với doanh nghiệp lớn có nhiều chủng loại hàng hóa), ghi chép trùng lặp chỉ tiêu giữa kế toán và thủ kho.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại hàng hóa ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất tồn hàng ngày Phương pháp này ít khi được áp dụng trong thực tế.
+ Ở kho: Việc ghi chép ở thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho và chỉ ghi chép về tình hình biến động của vật liệu về mặt số lượng.
Sổ kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho
Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Bảng kê nhập
+ Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tổng hợp về số lượng và giá trị của từng loại vật liệu nhập xuất tồn trong tháng.
+ Ở kho: theo phương pháp này thì việc ghi chép của thủ kho cũng được tiến hanhg trên thẻ kho như phương pháp thẻ song song.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật tư ở từng kho Sổ được mở cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập xuất, tồn trên cơ sở các chứng từ được thủ kho gửi lên Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho.
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
+ Ưu điểm: Khối lượng phạm vi của ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi vào cuối tháng.
+ Nhược điểm: Do chỉ ghi vào cuối tháng nên khối lượng ghi chép dồn vào cuối tháng quá nhiều và ảnh hưởng đến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán.
Phương pháp sổ số dư
Thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên, doanh nghiệp xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng hệ thống điểm danh hàng hóa hợp lý.
+ Ở kho: thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo chỉ tiêu số lượng.
+ Ở phòng kế toán: theo dõi tình hình xuất vật liệu theo từng nhóm, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
+ Ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong ngày hoặc trong kỳ theo từng nhóm hàng hóa quy định Căn cứ vào kết quả phân loại từng chừng từ của từng loại hàng hóa lập phiếu giao nhận chứng từ kê rõ số lượng, số hiệu chứng từ của từng loại tồn kho Phiếu giao nhận chứng từ phải lập riêng cho phiếu nhập kho một lần, phiếu xuất kho một lần, phiếu này sau khi lập xong được đính kèm với các tập phiếu nhập hoặc phiếu xuất giao cho kế toán Cuối tháng thủ kho căn cứ vào các thẻ kho đã được kiểm tra, ghi số dư xong chuyển giao cho phòng kế toán tình thành tiền.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhâp, xuất kho Sau đó, kế toán ký nhận vào phiếu nhận chứng từ Mở bảng kê lũy kế nhập, xuất Cuối tháng căn cứ vào các bảng kê này để cộng dồn số tiền theo từng nhóm hàng hóa để ghi vào bảng kê lũy kế nhập, xuất, tồn kho Đối chiếu số liệu bảng kê với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng luỹ kế nhập- xuất-tồn
Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
+ Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán, công việc tiến hành đều trong tháng.
+ Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi theo mặt giá trị nên khi muốn xem tình hình tăng giảm số lượng thì phải liên hệ với thủ kho mất nhiều thời gian Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa thủ kho và kế toán gặp khó khăn.
Kế toán tổng hợp hàng hóa trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kê khai thường xuyên.
1.2.2.1 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất (xây dựng, lắp ráp, ) và các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng kỹ thuật, có chất lượng cao
- Phương pháp này theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập-xuất- tồn của hàng tồn kho góp phần điều chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể đánh giá xác định về số
Nguyễn Thị Trang – Page lượng và giá trị của hàng tồn kho vào bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Công thức tính giá hàng hóa:
Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Trị giá hàng hoá nhập trong kỳ
Trị giá hàng hóa xuất bán trong kỳ
- Biên bản kiểm kê hàng hóa, vật tư,…
Tài khoản sử dụng: 156-Hàng hóa
Tài khoản 156 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng - giảm của các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại kho, quầy hàng, hàng hóa, bất động sản.
- Trị giá mua của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (Bao gồm các lại thuế không được hoàn lại)
- Chi phí thu mua hàng hóa
- Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại
- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê
- Trị giá hàng hóa bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư
- Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị phụ thuộc, thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ
- Chiết khấu thương mại mua được hưởng
- Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng
- Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán
- Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Trị giá hàng hóa bất động sản đang bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.
Trị giá mua hàng hóa tồn kho
Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho
Tài khoản 156-Hàng hoá có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1561 - Giá mua hàng hoá: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hoá mua vào nhập kho.
Tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá: Phản ánh chi phí thu mua hàng hoá phát sinh liên quan đến số hàng hoá đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hoá hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hoá đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được) Chi phí thu mua hàng hoá hạch toán vào tại khoản này chỉ bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hoá như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi,… chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản đưa hàng hoá từ nơi mua về kho doanh nghiệp, các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp.
Phương pháp hạch toán hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ 1.4 như sau:
Nhập kho hàng hóa mua ngoài Hàng mua trả lại người bán (nếu có)
Hàng hóa thuê ngoài gia công, chế biến xong nhập kho
(nếu không được khấu trừ) phải nộp vào NSNN
Xuất kho hàng hóa để trao đổi biếu tặng, tiêu dùng nội bộ
Xuất kho hàng hóa gửi các đơn vị nhận hàng ký gửi hoặc gửi hàng cho khách hàng theo hóa đơn
Hàng hóa đã xuất bán bị trả lại nhập kho
Thu hồi vốn góp đầu tư
Xuất kho hàng hóa thuê ngoài gia công, chế biến
Xuất kho hàng hóa đem đầu tư vào các đơn vị khác
Hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý
Hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.2.2 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn nhiều chủng loại, và các đơn vị sản xuất ra một mặt hàng nào đó.
Khi mua hàng hóa căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hóa đơn vận chuyển phiếu nhập kho, thông báo thuế nhập khẩu phải nộp để ghi nhận giá gốc mua hàng vào tài khoản 611 Khi xuất sử dụng hoặc xuất bán chỉ ghi một lần vào cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê.
Công thức tính trị giá hàng hóa:
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ
Trị giá hàng xuất kho đầu kỳ
Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ
- Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
- Chứng từ sử dụng: Tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên, tuy nhiên đến cuối kỳ kế toán mới nhận chứng từ nhập xuất hàng hóa từ thủ kho, kiểm tra và và phân loại chứng từ theo từng loại, ghi giá hạch toán.
- Tài khoản sử dụng: TK611-Mua hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu, dụng cụ, hàng hóa mua vào, nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ.
- Kết chuyển giá gốc hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê).
- Giá gốc hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại,…
- Kết chuyển giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo kết quả kiểm kê).
- Giá gốc hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hóa xuất bán (Chưa được xác định là đã bán trong kỳ).
- Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng hóa mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 6111 – “Mua nguyên vật liệu”
+ Tài khoản 6112 – “Mua hàng hóa”
Lượng hàng hoá thực tế tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chínhGiá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hoá tồn kho
Kết chuyển hàng hoá tồn đầu kỳ TK111, 112, 331
Hàng hoá mua vào trong kỳ
(DN tính VAT theo PP trực tiếp)
Hàng hoá mua vào trong kỳ (DN tính VAT theo PP khấu trừ)
Kểt chuyển hàng hoá tồn kho cuối kỳ
Thuế NK, TTĐB, GTGT phải nộp NSNN (nếu không được khấu trừ)
Cuối kỳ kết chuyển xác định giá vồn hàng bán cuối kỳ
Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kế toán giảm giá dự phòng hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có sự suy giảm của giá trị thuẩn có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho = giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường – chi phí ước tính để hàn thành sản phẩm và chi phí cần thiết cho việc bán chúng.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập BCTC, việc lập dự phòng phải tính theo từng loại hàng hóa.
Xác định mức dự phòng theo công thức:
Mức dự phòng = giảm giá hàng hoá
Giá gốc hàng x hoá tồn kho - theo sổ kế toán
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản
Tài khoản 229 dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản dự phòng tổn thất tài sản, TK229 có 4 tài khoản cấp 2:
TK2291: Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
TK2292: Dự phòng tổn thất vào đơn vị khác
TK2293: Dự phòng phải thu khó đòi
TK2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng tổn thất tài sản phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập trích kỳ trước chưa sử dụng hết.
- Bù đắp phần giá trị tổn thất của tài sản từ số dự phòng đã lập trích.
- Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập BCTC.
- Số dư bên Có: Số dự phòng tổn thất tài sản hiện có cuối kỳ.
+ Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 2294 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
+ Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi:
Nợ TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (được bù đắp bằng dự phòng) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng).
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán và công tác kế toán hàng hóa
Hình thức Nhật ký chung
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi sổ Nhật ký chung, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung,theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Đây là hình thức được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, Thẻ kho
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái các tài khoản 156,133,…
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán hàng hóa theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký – Sổ cái Căn cứ để vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái gồm các loại sổ kế toán:
- Các sổ, thẻ chi tiết
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán hàng tồn kho theo hình thức kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (Theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán thường được duyệt trước khi ghi sổ kế toán hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, Thẻ kho
Bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn Phiếu nhập, Phiếu xuất,…
Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
SV: Nguyễn Thị Trang – Page
-Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
-Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán hàng tồn kho theo hình thức kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức kế toán trên máy tính
Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế toán Hình thức Nhật ký chung, Nhật ký – Sổ cái, chứng từ ghi sổ hoặc kết hợp các hình thức kế toán theo quy định Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải được in đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Hình thức kế toán trên máy tính: phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT HUY
2.1 Quá trình ra đời và sự phát triển của Công ty TNHH Việt Huy
Lịch sử hình thành và qua trình phát triển của Công ty TNHH Việt Huy
CÔNG TY TNHH VIỆT HUY được thành lập vào tháng 10 năm 2006, công ty chuyên sản xuất và kinh doanh giàn giáo xây dựng.
Tên công ty: Công ty TNHH Việt Huy
Tên giao dịch quốc tế: Viet Huy Limited Company
Địa chỉ:Số 10, đường Hồng Bàng, Phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng
Vốn điều lệ : 1.000.000.000 ( Một tỷ đồng chẵn./ )
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh giàn giáo xây dựng.
Giấy phép kinh doanh số: 0200690978 cấp ngày: 23/10/2006
Công ty TNHH Việt Huy được thành lập ngày 23/10/2006 Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0200690978 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Công ty TNHH Việt Huy là Công ty chuyên mua và bán buôn giàn giáo xây dựng.
Công ty ra đời trong sự phát triển của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng cao, các công trình xây dựng ngày càng nhiều nhu cầu về nhà ở tăng cao. Được thành lập từ năm 2006 đến nay công ty đã có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức nhân sự, bổ sung ngành nghề kinh doanh sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội đòi hỏi tập thể lãnh đạo và các cán bộ nhân viên công ty phải cố gắng nỗ lực hết mình Công ty TNHH Việt Huy trải qua 12 năm hình thành và phát triển Tuy thời gian chưa dài nhưng đã có một hình ảnh và uy tín tốt đẹp, mặc dù thị trường luôn có những sự cạnh tranh khốc liệt phẩm chất hàng hóa, chất lượng phục vụ Nhưng công ty không những giữ vững được thị trường mà còn luôn
PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
GIÁM ĐỐC phát triển và lớn mạnh đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo khả năng thu hồi vốn để tái đầu tư mở rộng Công ty luôn chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước, giữ vững được mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng và khai thác những khách hàng tiềm năng cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với người lao động.
Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Huy.
Công ty chủ yếu kinh doanh các loại giàn giáo như: Giàn giáo khung (Sơn dầu và thép kẽm), gồm có: Giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối; giàn giáo 1.53m
(2ly), có đầu nối; giàn giáo 1.2m (2ly), đầu nối,…
- Giàn giáo tiệp chân liền 1.7m, 1.5m,…
- Phụ kiện giàn giáo (Thang giàn giáo, mâm giàn giáo, cây chống tăng , kích tăng,…)
Ngoài ra công ty còn kinh doanh thêm giàn giáo nêm, giàn giáo tiệp, phụ kiện giàn giáo…
2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Việt Huy Để đảm bảo công tác quản lý và điều hành một cách thuận lợi và hiệu quả.
Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Việt Huy Đứng đầu là Giám đốc nắm mọi quyền quyết định, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Các phòng ban nhận lệnh từ một cấp trên, trợ giúp về chuyên môn nghiệp vụ Chức năng và nhiệm vụ cụ thể:
+ Có trách nhiệm thiết lập và duy trì, chỉ đạo việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tròn toàn công ty.
+ Xem xét, phê duyệt các chương trình kế hoạch công tác, nội quy, quy định trong công ty và các chiến lược sản xuất kinh doanh, bán hàng do cấp dưới soạn thảo.
+ Định hướng, hỗ trợ các phòng ban hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Phòng Tài chính – Kế toán
+ Xây dựng các quy chế về quản lý tài chính và kế hoạch trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng phương pháp thực hiện phân bổ chi phí, tính giá thành hàng hóa.
+ Huy động và sử dụng vốn các nguồn lực tài chính an toàn, tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước.
+ Thực hiện tốt công tác kế hoạch kế toán, lập báo cáo quyết toán đúng và đủ theo quy định Đề xuất các biện pháp để thực hiện công tác kế toán và quản lý tài chính, quản lý kinh tế với hiệu quả cao nhất.
+ Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra tài chính thường xuyên + Kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính, thuế gửi các cơ quan quản lý Nhà nước.
Phòng Hành chính nhân sự
+ Giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính của công ty theo chế độ hiện hành Đại diện theo sự ủy quyền của công ty phát triển và duy trì mối quan hệ với cơ quan chính quyền.
+ Quản lý lưu trữ hệ thống hồ sơ giấy tờ liên quan đến công tác hành chính Lập kế hoạch cấp phát, sử dụng văn phòng phẩm, thiết bị
+ Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ, năng lực của lao động. + Theo dõi giám sát các chế độ làm việc, tạo điều kiện làm việc, tổ chức thi đua khen thưởng, kỷ luật…
Kế toán thanh toán và hàng hóa
+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác lập kế hoạch và lên phương án kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
+ Nghiên cứu phát triển sản phẩm, thị trường, chiến lược marketing với các sản phẩm của công ty.
+ Xây dựng các mối quan hệ khách hàng.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty nhằm đạt được hiệu quả kinh tế chung cao nhất.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty
2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Việt Huy
Người được bổ nhiệm theo quyết định của giám đốc công ty, có trách nhiệm đôn đốc các kế toán viên làm việc có hiệu quả Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của công ty và chịu sự điều hành của giám đốc.
Kế toán thanh toán và hàng hóa
+ Theo dõi tình hình thanh toán của công ty với các khách hàng
+ Đối chiếu công nợ của công ty với khách hàng
+ Thực hiện việc ghi chép sổ quỹ
+ Quản lý chứng từ, sổ sách liên quan đến thu, chi tiền mặt
+ Quản lý và theo dõi, lập chứng từ về tình hình nguyên liệu nhập - xuất - tồn hàng hóa trong kỳ.
+ Kiểm tra định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Kiểm tra sự chính xác giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp
+ Kiểm tra số dư cuối kì có hạch toán đúng và khớp với báo cáo chi tiết
+ Lập báo cáo tài chính theo từng tháng, quý, năm
+ Hạch toán thu nhập, chi phí khấu hao, tài sản cố định, công nợ, thuế GTGT, báo cáo thuế,…
+ Lưu trữ dữ liệu kế toán theo quy định
+ Trực tiếp thu - chi tiền, tiếp nhận chứng từ ngân hàng theo dõi số dư tài khoản tại các ngân hàng, tự động thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ hàng ngày.
+ Quản lý chìa khóa két và mở két khi cần thiết.
+ Quản lý số tiền hiện có của Công ty.
2.1.3.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Việt Huy a, Hình thức kế toán
- Công ty áp dụng hình thức kế toán: theo hình thức Nhật ký chung
- Chế độ kế toán áp dụng: Thông tư số 133/2016/QQĐ-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính.
- Kỳ kế toán của năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Phương pháp bình quân liên hoàn sau mỗi lần nhập.
- Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo trị giá gốc
- Kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp: Thẻ song song b, Hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung.
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty TNHH Việt Huy như sau: (Sơ đồ 2.3)
Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
S ơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu, kiểm tra
-Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra, kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung và các sổ kế toán chi tiết liên quan Từ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái các tài khoản phù hợp.
Thực trạng công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy
Đặc điểm hàng hóa của Công ty TNHH Việt Huy
Công ty TNHH Việt Huy kinh doanh chủ yếu các loại giàn giáo như:
- Giàn giáo khung (Sơn dầu và thép kẽm), gồm có: Giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối; giàn giáo 1.53m (2ly), có đầu nối; giàn giáo 1.2m (2ly), đầu nối,…
- Phụ kiện giàn giáo (Thang giàn giáo, mâm giàn giáo, cây chống tăng, kích tăng,…)
Trong đó hệ thống giàn giáo được doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là giàn giáo khung Là loại giàn giáo được sử dụng nhiều trong các công trình do sự chịu tải tốt, việc lắp ráp nhanh, đơn giản và có sự liên kết giữa các khung theo phương ngang nên hạn chế đáng kể những tai nạn giàn giáo xảy ra.
Hiện nay ở công ty các loại hàng hóa mới chỉ được mã hóa theo tên gọi chứ chưa xây dựng thành danh điểm một cách khoa học nên công tác kế toán hàng hóa còn chưa hiệu quả.
tục Thủ Nhập –Xuất hàng hóa
Căn cứ vào tình hình kinh doanh thực tế, lượng hàng dự trữ trong kho và đơn đặt hàng của các khách hàng, phòng kinh doanh lập kế hoạch mua hàng hóa. Khi đã tham khảo bảng giá hợp ký, phòng kinh doanh sẽ trình lên kế hoạch mua hàng để giám đốc xét duyệt Sau khi thông qua quyết định mua hàng, Giám đốc sẽ trực tiếp ký hợp đồng mua bán.
- Hàng hóa mua về phải có hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan sau đó tiến hành thủ tục nhập kho.
- Căn cứ vào số liệu thực tế và hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho hàng hóa được thành lập thành 3 liên:
Liên 2: Kế toán căn cứ ghi sổ
Liên 3: Thủ kho giữ để vào thẻ kho
- Trường hợp hàng hóa không đúng quy cách sản phẩm thì phải thông báo ngay cho phòng kinh doanh cùng bộ phận kế toán làm biên bản xử lý (có xác nhận của người giao hàng) Thông thường bên bán giao ngay tại kho nên sau khi kiểm tra chỉ nhập kho hàng hóa đúng phẩm chất đã ký kết thúc lúc mua, số còn lại không đủ tiêu chuẩn thì trả lại ngay cho người bán.
Giá thực tế hàng hóa nhập kho được tính như sau:
Giá thực tế hàng hóa nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ - Các khoản giảm trừ
- Giá mua ghi trên hóa đơn là giá chưa có VAT
- Chi phí thu mua là những chi phí phát sinh trong quá trình mua bao gồm: vận chuyển, xếp dỡ, hao hụt tự nhiên,…
- Các khoản thuế không được hoàn lại thường là thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu.
- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng là những khoản được giảm giá từ khi mua hàng phát sinh sau khi đã phát hành hóa đơn.
Kế toán chi tiết hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy
Hàng hóa trong công ty có nhiều chủng loại khác nhau, vì vậy hạch toán hàng tồn kho phải đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của hàng hóa. Hạch toán chi tiết được tiến hành song song với hạch toán tổng hợp nhằm quản lý chặt chẽ hơn tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp.
Kế toán thực hiện hình thức hạch toán chi tiết hàng tồn khi phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Việt Huy, đó là hình thức “Thẻ song song”.
Sơ đồ 2.4: Quy trình hạch toán theo phương pháp thẻ song song tại
Công ty TNHH Việt Huy
Ghi hàng ngày Ghi định kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ
Do đó việc hạch toán chi tiết kế toán hàng tồn kho được tiến hành đồng thời tại 2 bộ phận: Kế toán và kho
- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ được mở cho từng tên loại hàng hoá Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng loại hàng hoá.
Số lượng tồn cuối = kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
- Số lượngxuất kho trong kỳ
- Ở phòng kế toán: Kế toán hàng hoá sử dụng thẻ hay sổ chi tiết hàng hoá.
Sổ chi tiết hàng hoá kết cấu như thẻ kho nhưng thêm cột đơn giá và phản ánh riêng theo số lượng, giá trị và cũng được phản ánh theo từng loại hàng hoá Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập - xuất hàng hoá ở kho, kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi ghi vào sổ, thẻ chi tiết Định kỳ phải kiểm tra số liệu trên thẻ kho và sổ chi tiết Cuối tháng tính ra số tồn kho và đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết hàng hoá ở phòng kế toán và thẻ kho của thủ kho.
Ví dụ 1: Hóa đơn mua hàng số 0001115 ngày 08/12/2017 về việc Công ty TNHH Việt Huy nhập kho 56 khung giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối của Công ty cổ phần thương mại Báu Hoàn Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 225.500 đồng/khung Chưa thanh toán cho người bán.
- Từ hóa đơn GTGT số 0001115, phiếu nhập kho số 564 thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho (biểu số 2.9), kế toán ghi vào sổ chi tiết hàng hóa (biểu số 2.11)
- Cuối kỳ lập bảng nhập - xuất - tồn và đối chiếu số liệu ở bảng nhập - xuất - tồn với sổ cái TK 156, đối chiếu số liệu ở thẻ kho với số liệu ở sổ chi tiết.
Biểu số 2.1: Hóa đơn Giá trị gia tăng số 0001115
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2:Giao cho khách hàng
Ký hiệu: AA/17P Số: 0001115 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ Phần Thương Mại Báu Hoàn
Mã số thuế: 0200624661 Địa chỉ: Số 547 Nguyễn Văn Linh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Điện thoại: (0225) 3.763.572
Số tài khoản: 92352509 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Họ tên người mua hàng: Trịnh Anh Tùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Việt Huy
Mã số thuế: 0200690978 Địa chỉ: số 10, đường Hồng Bàng, phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Hình thức thanh toán: TM/CK ; Số tài khoản: 0951004178679 tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Tô Hiệu
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối Khung 56 225.500 12.628.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.262.800
Tổng cộng tiền thanh toán 13.890.800
Số tiền viết bằng chữ: Mười ba triệu tám trăm chín mươi nghìn tám trăm đồng./.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.2: Phiếu nhập kho Số 564 Đơn vị: Công ty TNHH Việt Huy Địa chỉ: Số 10 đường Hồng Bàng,
Phường Trại Chuối, Quận Hồng Bàng,
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người giao: Lê Văn Khải
Theo HĐGTGT 0001115 ngày 08 tháng 12 năm 2017 của Công ty
Cổ phần thương mại Báu Hoàn
Nhập tại kho: Kho hàng hóa công ty
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Số lượng Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng) chứngTheo từ
(2ly), có đầu nối Khung 56 56 225.500 12.628.000
-Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười hai triệu sáu trăm hai mươi tám nghìn đồng chẵn./.
-Chứng từ gốc kèm theo: 01
Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2017
(Ký, ghi rõ họ tên) Người giao hàng
(Ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ví dụ 2: Hóa đơn mua hàng số 0001220 ngày 09/12/2017 về việc Công ty TNHH Việt Huy nhập kho 20 chiếc cầu thang giàn giáo 1.7m của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Đức Hoàng Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 505.000 đồng/chiếc Chưa thanh toán cho người bán.
- Từ hóa đơn GTGT số 0001220, phiếu nhập kho số 572 thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho (biểu số 2.10), kế toán ghi vào sổ chi tiết hàng hóa (biểu số 2.12)
- Cuối kỳ lập bảng nhập - xuất - tồn và đối chiếu số liệu ở bảng nhập - xuất - tồn với sổ cái TK 156, đối chiếu số liệu ở thẻ kho với số liệu ở sổ chi tiết.
Biểu số 2.3: Hóa đơn Giá trị gia tăng số 0001220
HÓA ĐƠN GIA TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 09 tháng 12 năm 2017
Ký hiệu: AA/17P Số: 0001220 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Đức Hoàng
Mã số thuế: 0200669662 Địa chỉ: Số 8 đường Hà nội, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0904 348 699
Số tài khoản: 0108092455 tại ngân hàng Đông Á
Họ tên người mua hàng: Trịnh Anh Tùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Việt Huy
Mã số thuế: 0200690978 Địa chỉ: Số 10, đường Hồng Bàng, phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Hình thức thanh toán: TM/CK ; Số tài khoản: 0951004178679 tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Tô Hiệu
STT Tên hàng hoá, dịchvụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.010.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.110.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu một trăm mười nghìn đồng chẵn./
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.4 : Phiếu nhập kho số 572 Đơn vị: CÔNG TY TNHH VIỆT HUY Địa chỉ: Số 10 đường Hồng Bàng, Phường
Trại Chuối, Quận Hồng Bàng, TP.Hải
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
Họ và tên người giao: Trần Văn Tiến
Theo HĐGTGT 0001220 ngày 09 tháng 12 năm 2017 của Công ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Đức Hoàng.
Nhập tại kho: Kho hàng hóa công ty
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền
01 Cầu thang giàn giáo 1.7m Chiếc 20 20 505.000 10.100.000
-Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu một trăm nghìn đồng chẵn./.
-Chứng từ gốc kèm theo: 01
Hải Phòng, ngày 09 tháng 12 năm 2017
(Ký, ghi rõ họ tên) Người giao hàng
(Ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ tục Xuất hàng hóa
Công ty TNHH Việt Huy chủ yếu xuất kho để phục vụ hoạt động kinh doanh thương mại Hàng hóa sau khi được kiểm kiểm tra theo đúng quy định sẽ bắt đầu làm thủ tục tiến hành xuất kho.
- Khách hàng đến mua hàng, phòng kinh doanh nhận đơn hàng và chuyển cho kế toán kho Kế toán cho kiểm tra xem hàng hóa có đủ không và tiến hành lập phiếu xuất kho cho khách hàng.
- Phiếu xuất kho được lập thành ba liên:
Liên 2: Kế toán dùng ghi sổ
Liên 3: Chuyển cho thủ kho
- Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để tiến hành xuất kho hàng hóa Kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho lập hóa đơn GTGT (Giám đốc ký duyệt).
- Nhân viên giao nhận hàng hóa nhận hàng và chứng từ gồm: Hóa đơn GTGT và biên bản giao nhận hàng hóa giao cho người mua (Công ty vận chuyển hoặc khách hàng tự vận chuyển).
• Cách tính giá hàng hóa xuất kho:
Công ty xác định giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn để tính giá xuất kho hàng sau từng lần nhập: Đơn giá xuất kho lần thứ i
Trị giá hàng hóa vật tư tồn trước lần nhập thứ i + Trị giá vật tư hàng hóa nhập lần thứ i
= Số lượng vật tư hàng hóa tồn trước lần nhập thứ i Số lượng vật tư hàng hóa nhập lần thứ i
Kế toán tổng hợp hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy
-Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
-Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT)
-Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo có của ngân hàng…
-Và các chứng từ liên quan khác.
♦ Tài khoản sử dụng: Để hạch toán hàng tồn kho, công ty sử dụng các tài khoản sau:
-Và các tài khoản có liên quan khác như:
–TK 112: Tiền gửi ngân hàng
–TK 331: Phải trả người bán và được mở chi tiết cho từng người bán.
–TK1331: Thuế GTGT được khấu trừ
–TK 632: Giá vốn hàng bán
♦ Quy trình hạch toán hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy:
Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ ghi sổ kế toán hàng hóa của Công ty TNHH Việt Huy
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ Đối chiếu, kiểm tra + Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
Bảng cân đối số phát sinh ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ cái, Lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái được dùng để lập Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh
Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
Tiếp ví dụ 1 : Hóa đơn mua hàng số 0001115 ngày 08/12/2017 về việc
Công ty TNHH Việt Huy nhập kho 56 khung giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối của Công ty cổ phần thương mại Báu Hoàn Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 225.500 đồng/khung Chưa thanh toán cho người bán.
- Từ hóa đơn GTGT số 0001115, phiếu nhập kho số 564 kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung, từ Nhật ký chung ghi sổ cái TK156 và sổ cái các TK liên quan.
- Cuối kì lập bảng nhập – xuất – tồn và đối chiếu số liệu ở bảng nhập – xuất – tồn với sổ cái TK156
Tiếp ví dụ 2: Hóa đơn mua hàng số 0001220 ngày 09/12/2017 về việc Công ty TNHH Việt Huy nhập kho 20 chiếc cầu thang giàn giáo 1.7m của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Đức Hoàng Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 505.000 đồng/chiếc Chưa thanh toán cho người bán.
- Từ hóa đơn GTGT số 0001220, phiếu nhập kho số 572 kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung, từ Nhật ký chung ghi sổ cái TK156 và sổ cái các TK liên quan.
Tiếp ví dụ 3 : Ngày 14/12/2017 về việc Công ty TNHH Việt Huy xuất bán
30 khung giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối cho Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Chương Dương với trị giá xuất kho là 6.630.210 đồng, công ty chưa thanh toán.
-Từ phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan kế toán ghi chép nghiệp vụ phát sinh phản ánh giá vốn vào sổ sách theo định khoản sau:
Kế toán hạch toán: a) Nợ TK 632: 6.630.210
-Từ các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.14), từ sổ Nhật ký chung kế toán vào Sổ cái TK156 (Biểu số 2.15).
Tiếp ví dụ 4: Ngày 15/12/2017 về việc Công ty TNHH Việt Huy xuất bán
9 chiếc cầu thang giàn giáo1.7m cho công ty cổ phần phát triển xây dựng Liên Việt Trị giá xuất kho là 4.583.079 đồng, khách hàng chưa thanh toán.
-Từ phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan kế toán ghi chép nghiệp vụ phát sinh phản ánh giá vốn vào sổ sách theo định khoản sau:
Kế toán hạch toán: a) Nợ TK 632: 4.583.079
- Từ các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.14), từ sổ Nhật ký chung kế toán vào Sổ cái TK156 (Biểu số 2.15).
Biểu số 2.14: Trích Sổ Nhật ký chung T12/2017 Đơn vị: Công ty TNHH Việt Huy Địa chỉ: Số 10, đường Hồng Bàng, phường Trại
Chuối, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
Năm 2017 Đơn vị tính: VNĐ
Diễn giải TK đối ứng
Số hiệu NT NỢ CÓ
Nhập 56 khung giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối của Công ty
Cổ phần thương mại Báu Hoàn
Nhập 20 chiếc cầu thang giàn giáo 1.7m của Công ty TNHH Đức Hoàng
Giá vốn 30 khung giàn giáo 1.7m (2ly), có đầu nối cho Công ty CPXD Chương Dương
14/12 HĐ0000518 14/12 Doanh thu bán hàng theo HĐ 0000518
Giá vốn 9 chiếc cầu thang giàn giáo1.7m cho Công ty Cổ phần xây dựng Liên Việt
15/12 HĐ0000519 15/12 Doanh thu bán hàng theo HĐ 0000519
Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2017
(Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.15: Trích sổ cái TK156 T12/2017 Đơn vị: Công ty TNHH Việt Huy Địa chỉ: Số 10, đường Hồng Bàng, phường Trại
Chuối, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của
Tên tài khoản: Hàng hóa
Số hiệu: 156 Năm 2017 Đơn vị tính: VNĐ
Ghi sổ Chứng từ ghi sổNT Diễn giải SH
Số hiệu NT Nợ Có
08/12 PNK564 08/12 Nhập 56 khung giàn giáo
1.7m (2ly), có đầu nối của Công ty Cổ phần thương mại Báu Hoàn
09/12 PNK572 09/12 Nhập 20 chiếc cầu thang giàn giáo 1.7m của Công ty
14/12 PXK824 14/12 Giá vốn 30 khung giàn giáo
1.7m (2ly), có đầu nối cho Công ty CPXD Chương Dương
15/12 PXK826 15/12 Giá vốn 9 chiếc cầu thang giàn giáo1.7m cho Công ty Cổ phần xây dựng Liên Việt 632 4.583.079
Cộng số phát sinh tháng 12 3.540.007.298 3.239.314.280 Số dư cuối tháng 12 963.699.818
Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2017
(Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT HUY
Nhận xét chung về công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Việt
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy.
Trong 12 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH Việt Huy luôn đạt được những thành tích tốt, mặc dù phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn phức tạp về nhiều mặt, nhất là vào thời kỳ cơ chế thị trường Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp chịu tác động không nhỏ đến từ những biến động của nền kinh tế Vì vậy, một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh đúng đắn. Để phục vụ cho công tác quản lý, các nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Để làm đươc điều đó việc tổ chức công tác kế toán góp một phần không nhỏ Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Việt Huy em nhận thấy công tác kế toán nói chung, công tác kế toán hàng hóa nói riêng tại công ty có những ưu điểm và nhược điểm sau đây:
chức Tổ quản lý kinh doanh
- Bộ máy quản lý của công ty khá gọn nhẹ, các phòng ban chịu sự giám sát của lãnh đạo, phân công công việc theo hướng chuyên môn hoá sẽ làm giảm áp lực cho ban lãnh đạo.
- Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung Mọi chứng từ sổ sách đề tập trung về phòng kế toán chịu sự kiểm tra trực tiếp từ kế toán trưởng Vì vậy số liệu được luân chuyển qua các chừng từ, sổ sách một cách chính xác, rõ ràng, đúng trình tự.
- Đặc biệt công ty có đội ngũ cán bộ kế toán có năng lực, trình độ, kinh nghiệm, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao tiếp cận kịp thời và vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo chế độ kế toán hiện hành, tác phong làm việc khoa học, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
Tổ chức công tác kế toán
-Tổ chức công tác kế toán được thực hiện tốt theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định của Bộ tài chính.
-Nhìn chung, Công ty sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán phù hợp với chế độ kế toán và với đặc điểm của công ty, đã phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lý.
- Phòng kế toán với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi.
Hệ thống tài khoản sử dụng
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất theo chế độ báo cáo tài chính mẫu báo cáo kế toán do Bộ tài chính quy định theo thông tư 133/2016/TT- BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 26/08/2016 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung.
Chứng từ mà công ty sử dụng để hạch toán đều dùng đúng theo mẫu biểu mà Bộ tài chính ban hành: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, nhập khẩu…
Các sổ sách kế toán được thực hiện rõ ràng sạch sẽ và được lưu trữ theo các quy định chung của nhà nước Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung, hình thức này có ưu điểm cơ bản là ghi chép đơn giản, kết cấu sổ đơn giản, số liệu kế toán dễ đối chiếu, dễ kiểm tra.
Tóm lại, công tác tổ chức kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Việt Huy phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho hiện hành, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của nhà nước về hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách, chứng từ, đảm bảo sự thống nhất, giúp nhà nước có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp.
Tổ chức kế toán hàng hóa
Trong công tác theo dõi hàng hóa Nhập – Xuất – Tồn trong kỳ kế toán luôn cập nhật, phản ánh đúng và đầy đủ tình hình biến động tăng, giảm về số lượng của hàng hóa viết lên trên hệ thống sổ sách của công ty.
Công ty TNHH Việt Huy đã xây dựng một quy trình Nhập - Xuất kho tương đối hoàn thiện, chẳng hạn, đối với hoạt động nhập kho, dựa vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch dự trữ hàng tồn kho, yêu cầu mua hàng phòng kinh doanh lập giấy đề nghị mua hàng (sau khi được phê duyệt) lập đơn đặt hàng hoặc thoả thuận các hợp đồng mua hàng nhập kho hàng hoá.
- Tổ chức quản lý hàng bán ra: Công ty luôn cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình dân dụng và các công trình lớn.
3.1.1 Ưu điểm
- Xử lý sau khi kiểm kê Sau khi kiểm kê Công ty lập một hội đồng để xử lý hàng thiếu hoặc thừa vì thế đảm bảo xử lý đúng đắn, khách quan.
Bên cạnh những kết quả đạt được về công tác kế toán nói chung và kế toán hàng hoá nói riêng, tại công ty vẫn còn những tồn tại nhất định cần phải tiếp tục cải thiện.
Về phương pháp ghi chép sổ sách kế toán
Việc áp dụng công nghệ thông tin của công ty vẫn còn hạn chế Với khối lượng công việc khá nhiều nhưng công tác kế toán của công ty chủ yếu là thủ công, công ty chưa áp dụng kế toán máy để thuận lợi cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế nên cung cấp báo cáo số liệu có lúc còn hạn chế và thiếu tính kịp thời, làm ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của công ty.
Công tác xây dựng danh điểm hàng hoá
Công ty TNHH Việt Huy chưa lập sổ danh điểm hàng hóa để phục vụ cho việc quản lý hàng hóa, bản chất là công ty thương mại vì vậy hàng hóa trong công ty rất đa dạng và phong phú Do đó để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lý cần phải biết được một cách đầy đủ, cụ thể số hiện có và tình hình biến động của từng loại hàng hóa được sử dụng trong hoạt động kinh doanh Đây là vấn đề ban lãnh đạo công ty cần quan tâm, xem xét để có một hệ thống hàng hóa được mã hóa khoa học hợp lý hơn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, bảo quản, sử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng phần mềm kế toán sau này.
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tại công ty chưa thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong khi thị trường hàng hóa biến động không ngừng Việc lập dự phòng giảm giá hàng hóa sẽ giúp công ty bình ổn giá trị hàng hóa trong kho.
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Việt Huy.
Việc nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu để hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán hàng hóa nói riêng cần phải tuân thủ những yêu cầu sau:
- Các biện pháp hoàn thiện phải được xây dựng trên cơ cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán hiện hành Tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế được phép vận dụng và cải tiến cho phù hợp với tình hình quản lý tại đơn vị mình không bắt buộc phải dập khuôn theo chế độ, nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ hiện hành về quản lý tài chính của Nhà nước.
- Các thông tin về kế toán đưa ra phải chính xác, kịp thời, phù hợp với yêu cầu, giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các quyết định đúng đắn, đạt kết quả tối ưu Đây là yêu cầu không thể thiếu trong công tác kế toán.
- Hoàn thiện nhưng phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục đích hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này, cùng với việc không ngừng tăng doanh thu, doanh nghiệp cần có biện pháp hữu hiệu, hạ thấp chi phí có thể được Đây là nhu cầu tất yếu đặt ra với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
3.2.1 Hoàn thiện về việc hiện đại hóa công tác kế toán
Việc công ty áp dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán có những ưu điểm sau:
Giúp giảm sức lao động và khối lượng công việc cho nhân viên kế toán.
Tiết kiệm thời gian, chi phí, góp phần hiện đại hóa bộ máy kế toán của công ty
Tạo điều kiện cho công ty dễ dàng kiểm soát các thông tin về tài chính kế toán.
Các thông tin được xử lý nhanh chóng, kịp thời, có độ chính xác cao.
Việc xử lý, trình bày, cung cấp các chỉ tiêu kế toán về kết quả hoạt động của công ty được liên hoàn, hệ thống hóa, có căn cứ, đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng khác nhau đồng thời lưu trữ thông tin theo yêu cầu của Nhà nước.
Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán sử dụng được nhất quán trong toàn dụng một cách nhanh chóng, dễ dàng, giảm thiểu khối lượng công việc, tránh tình trạng thất thoát mang tính khách quan, tiết kiệm chi phí, đảm bảo công tác kế toán gọn nhẹ và hiệu quả cao Đồng thời tạo nên sự đồng bộ về hệ thống sổ sách, tài khoản sử dụng, giảm thiểu được những sai sót tính toán, tiết kiệm thời gian ghi chép.
Sau đây em xin đưa ra một số phần mềm phổ biến hiện nay:
Phần mềm kế toán MISA (Phiên bản MISA SME.NET 2017)
+ Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, cho phép cập nhập dữ liệu linh hoạt (nhiều hóa đơn cùng 1 phiếu chi) Bám sát chế độ kế toán, các mẫu biểu chứng từ, sổ sách kế toán luôn tuân thủ chế độ kế toán Hệ thống báo cáo đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu quản lý của đơn vị.
+ Đặc biệt, phần mềm kế toán cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, nghĩa là mỗi đơn vị được thao tác trên một cơ sở dữ liệu độc lập.
+ Đặc điểm đặc biệt nữa ở MISA mà chưa có phần mềm nào có được, đó là thao tác lưu và ghi sổ dữ liệu.
+ Tính chính xác: Số liệu tính toán trong MISA rất chính xác, ít xảy ra các sai sót bất thường, điều này giúp kế toán yên tâm hơn.
+ Tính bảo mật: Vì MISA chạy công nghệ SQL nên khả năng bảo mật rất cao Cho đến hiện nay thì các phần mềm chạy trên CSQL SQL NET,… hầu như giữ nguyên bản quyền (trong khi một số phần mềm viết trên CSQL Visual fox lại bị đánh cắp bản quyền rất dễ).
+ Vì có SQL nên MISA đòi hỏi cấu hình máy tương đối cao, nếu máy yếu thì chương trình chạy rất chậm chạp.
+ Tốc độ xử lý dữ liệu chậm, đặc biệt là khi cập nhật giá xuất hoặc bảo trì dữ liệu.
+ Phân hệ tính giá thành chưa được nhà sản xuất chú ý phát triển.
+ Các báo cáo khi kết xuất ra Excel sắp xếp không theo thứ tự, điều này rất tốn công cho người dùng khi chỉnh sửa lại báo cáo.
Hình 3.1: Giao diện hoạt động phần mềm kế toán MISA 2017
Phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING
+ Giao diện dễ sử dụng, sổ sách chứng từ kế toán cập nhật và bám sát chế độ kế toán hiện hành Cũng giống MISA, Fast có một hệ thống báo cáo đa dạng, người dùng có thể yên tâm về yêu cầu quản lý của mình (Báo cáo quản trị và báo cáo tài chính).
+ Tốc độ xử lý nhanh.
+ Cho phép kết xuất báo cáo ra Excel với mẫu biểu sắp xếp đẹp.
+ Tính bảo mật chưa cao
+ Trong khi thao tác thường xảy ra lỗi nhỏ
+ Dung lượng lớn, người dùng khó phân biệt được data.
Hình 3.2: Giao diện phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING
Các phần mềm: Bravo, Comac,…
Các phần mềm này đều giống nhau về quy trình xử lý số liệu, cơ sở dữ liệu (Visual fox), chỉ khác nhau về giao diện.
+ Giao diện đẹp, dễ sử dụng, dễ cài đặt vận hành.
+ Các phần mềm này có phân hệ tính giá thành tốt hơn so với MISA.
+ Mẫu biểu chứng từ, sổ sách kế toán chưa cập nhật sát chế độ kế toán + Tính bảo mật không cao, thường xảy ra lỗi.