1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giải pháp cải cách quản lý thuế ở việt nam

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 390,75 KB

Nội dung

§æi míi c¬ cÊu vµ chÝnh s¸ch thu ng©n s¸ch nhµ n­íc phôc vô môc tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ x• héi MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một công cụ[.]

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế công cụ quan trọng Nhà nước để thực chức kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động quản lý quan chức (Cơ quan Thuế), công cụ có tác động điều chỉnh định mặt kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Nhà nước Các tác động điều chỉnh thuế kinh tế quốc dân có đem lại hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào hệ thống thuế Nhà nước ban hành có phù hợp có áp dụng phương pháp thích ứng với đối tượng, giai đoạn cụ thể hay khơng Từ đó, thấy tầm quan trọng công tác quản lý thuế quan quản lý hành nhà nước lĩnh vực thuế (Cơ quan Thuế) Ở nước ta, từ hệ thống thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài thành lập (ngày 7-8-1990), hệ thống tổ chức quản lý thu thuế tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương, chịu trách nhiệm quản lý thống nước công tác thu thuế thu khác Qua gần 15 năm thực hiện, hoạt động hệ thống góp phần quan trọng vào việc hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm, thuế phát huy vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế, tạo mơi trường bình đẳng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh cạnh tranh lành mạnh tất thành phần kinh tế Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống thuế nói chung, cơng tác quản lý thuế nói riêng bộc lộ hạn chế, đòi hỏi phải cải cách để phù hợp với tình hình Yêu cầu cải cách đặt ngành Thuế xuất phát từ hiệu công tác quản lý thuế nói riêng, hiệu cơng tác quản lý hành nhà nước nói chung nằm Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 179-2001 Nhiệm vụ cải cách cụ thể hóa thành chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2010, chiến lược có trí cao tồn ngành Bộ Chính trị phê duyệt với mục tiêu bao trùm đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; góp phần thực bình đẳng, cơng xã hội; xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, hợp lý, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế, đồng thời đại hóa quản lý thuế chế quản lý, công nghệ quản lý, máy người quản lý Từ nhiệm vụ tình hình thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp cải cách quản lý thuế Việt Nam" yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề chung quản lý thuế, lý luận thực trạng quản lý thuế Việt Nam nay, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm cải cách quản lý thuế số nước giới Từ đề xuất số giải pháp thực cải cách quản lý thuế phù hợp với điều kiện Việt Nam phù hợp với định hướng cải cách Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước 2001-2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý thuyết thực tiễn công tác quản lý thuế Việt Nam mối liên hệ với định hướng cải cách ngành Thuế nói riêng chủ trương cải cách hành Nhà nước nói chung từ đến năm 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở vận dụng kiến thức lĩnh vực thuế, quy định hành Nhà nước, nội dung quản lý thuế Việt Nam làm rõ nét lý luận thực tiễn triển khai Kết đề tài cung cấp nhận thức tương đối đầy đủ công tác quản lý thuế Việt Nam số giải pháp trọng điểm để đến năm 2010, ngành Thuế Việt Nam đạt mục tiêu đề Chương trình cải cách hệ thống thuế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 201/2004/QĐ-TTG ngày 612-2004 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề quản lý thuế cải cách quản lý thuế số nước giới Chương 2: Thực trạng quản lý thuế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp cải cách quản lý thuế Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ 1.1.1 Quản lý hành nhà nước Quản lý vai trị quản lý Bất kỳ hoạt động bao hàm hai yếu tố bản: thân hoạt động yếu tố quản lý người đảm nhận Hoạt động tự thân khơng có ý nghĩa mà cần có nhận thức vận dụng sáng tạo người Nói cách khác, hoạt động thân khơng phản ánh điều mà có thơng qua cơng tác quản lý người, bộc lộ hết ưu điểm, nhược điểm Trong thân hoạt động tồn mâu thuẫn định mang tính tự thân địi hỏi giải thơng qua hoạt động quản lý Như vậy, thông qua quản lý, hoạt động xã hội "vận động", điều chỉnh hồn thiện, phát huy vai trị thực tiễn đời sống Đây tác động vô quan trọng quản lý tới phát triển xã hội Quản lý hoạt động khách quan nảy sinh đời sống kinh tế xã hội để đạt mục tiêu thời điểm định chủ thể quản lý định trước Một hoạt động quản lý bao gồm yếu tố bản: - Chủ thể quản lý người tổ chức tác động lên đối tượng quản lý công cụ với phương pháp thích hợp theo nguyên tắc định - Đối tượng quản lý đối tượng tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý - Khách thể quản lý chịu tác động chủ thể quản lý, người trình xã hội Như hiểu quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu định Xã hội phát triển, với nhiều công nghệ đời, hoạt động đa dạng phong phú nội dung quản lý mở rộng yêu cầu quản lý phức tạp Tuy nhiên, điều kiện xã hội cần xem xét quản lý mối quan hệ tác động với 05 nhóm yếu tố sau: yếu tố người, yếu tố tổ chức, yếu tố trị, yếu tố quyền lực yếu tố thơng tin Quản lý hành nhà nước Khái niệm Trong xã hội, tồn nhiều tổ chức nhiều thành phần kinh tế, tùy theo chủ thể kinh tế mà quản lý hiểu vận dụng khác Hiểu theo nghĩa rộng, quản lý hành hoạt động quản lý, điều hành cơng việc tổ chức nhà nước doanh nghiệp, tổ chức trị, xã hội theo chức điều lệ tổ chức Trong quản lý nhà nước, quản lý hành nhà nước hiểu dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người Như vậy, hiểu quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo luật pháp Chủ thể củ quản lý hành nhà nước gồm có: Chính phủ quan quyền địa phương cấp (không bao gồm tổ chức thuộc Nhà nước không nằm cấu quyền lực doanh nghiệp đơn vị nghiệp), quan quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chế vận hành có cơng tác hành Cơng tác quản lý hành nhà nước thực phải dựa sở văn pháp quy ban hành Thơng qua quản lý hành nhà nước, văn pháp quy vận dụng vào thực tiễn đời sống xã hội việc tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá chủ thể quản lý Ở nước ta, quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người quan hệ thống phủ từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước nhằm trì phát triển cao mối quan hệ xã hội trật tự tư pháp người công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cách hiểu quản lý hành nhà nước bao hàm nội dung sau: - Quản lý hành nhà nước, thân khơng phải quyền lực trị mà vận dụng quyền lực trị để thực thi quyền hành pháp Chính phủ quan hành pháp cao thực quyền hành pháp cao tồn dân tồn xã hội Chính phủ thực chức thơng qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước coi quan quản lý hành nhà nước cao Nhà nước - Quản lý hành nhà nước hoạt động có tổ chức có điều chỉnh Tổ chức coi chức quan trọng quản lý hành nhà nước Đó việc thiết lập mối quan hệ người với người, tập thể để thực quản lý hành nhà nước trình xã hội Như vậy, để quản lý trước tiên phải thực tổ chức, coi tổ chức xếp định hướng ban đầu, khơng có tổ chức khơng thể quản lý Điều chỉnh quy định mặt pháp lý thể định quản lý quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp nhằm tạo phù hợp chủ thể khách thể quản lý, tạo cân bằng, cân đối mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người - Quản lý hành nhà nước tác động quyền lực nhà nước Chủ thể quản lý vào hệ thống luật pháp nguyên tắc pháp chế để tác động tới đối tượng quản lý Tuy nhiên, trình thực hiện, chủ thể quản lý phải quán triệt ngun tắc định để đảm bảo tính cơng nghiêm minh: + Ra định quản lý phải dựa sở luật pháp + Nghiêm túc thực quy trình thủ tục + Đánh giá thực chất hành vi để định đắn + Thực đầy đủ nghiêm minh nguyên tắc pháp chế quản lý, chống phong cách qua loa, nể nang, tùy tiện quản lý + Kết hợp pháp lý đạo lý quản lý Đặc điểm quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước dạng quản lý xã hội nói chung dạng quản lý xã hội đặc biệt đặc điểm "đặc biệt" quản lý hành nhà nước cho phép phân biệt dạng quản lý với dạng quản lý xã hội khác Quản lý hành nhà nước có đặc điểm sau: - Quản lý hành nhà nước có tính quyền lực đặc biệt, thể mệnh lệnh đơn phương chủ thể quản lý tính chấp hành vơ điều kiện khách thể quản lý hành nhà nước - Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình kế hoạch để thực mục tiêu - Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt việc điều hành, phối hợp để huy động lực lượng phát huy mạnh để thực luật pháp, sách mệnh lệnh cấp khuôn khổ phân công, phân cấp, thẩm quyền nguyên tắc tập trung dân chủ - Quản lý hành nhà nước có tính liên tục tương đối ổn định - Quản lý hành nhà nước có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Quản lý hành nhà nước coi nghề tổng hợp, phức tạp sáng tạo nghề Quản lý hành nhà nước xã hội chủ nghĩa dạng quản lý đặc biệt ngồi đặc điểm chung quản lý hành nhà nước nói chung cịn mang đặc điểm riêng sau: - Quản lý hành nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng có tách biệt tuyệt đối mặt xã hội người quản lý người bị quản lý - Quản lý hành nhà nước xã hội chủ nghĩa không vụ lợi Ở đây, Quản lý hành nhà nước khơng có mục đích tự thân mà tồn xã hội, phục vụ lợi ích cơng cộng lợi ích nhân dân - Quản lý hành nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo Những đặc điểm riêng có Quản lý hành nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa xuất phát từ chất Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nhà nước dân, dân dân; tất hoạt động hành nhà nước có mục tiêu phục vụ người, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, coi xuất phát điểm hệ thống luật, thể chế, quy tắc thủ tục hành Phạm vi quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước thể thực tiễn đời sống xã hội mục tiêu, nhiệm vụ, chức hoạt động cụ thể quan hành nhà nước Tất quan hành trung ương địa phương có mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền; có cấu tổ chức đội ngũ công chức tương ứng để thực chức hành pháp hành động lĩnh vực mặt sau: - Quản lý hành nhà nước kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng - Quản lý hành nhà nước tài chính, NSNN, kế tốn, kiểm tốn, quản lý tài sản cơng sản - Quản lý hành nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên mơi trường - Quản lý hành nhà nước nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt xây dựng phát triển đội ngũ cơng chức nhà nước - Quản lý hành nhà nước tổ chức máy hành Quy trình quản lý hành nhà nước Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nội dung quản lý hành nhà nước nêu trên, quy trình hoạt động quản lý hành nhà nước xây dựng yêu cầu bắt buộc tuân thủ quan hành chính, viên chức lãnh đạo công chức ngành, cấp Quy trình cụ thể gồm bước sau: - Quy hoạch, kế hoạch Chính phủ, Bộ ngành, quyền địa phương phải xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương dựa sở chiến lược phát triển kinh tế, xã hội hoạch định đường lối Đảng Quốc hội thông qua - Tổ chức máy hành nhà nước Xây dựng máy tinh gọn, đảm bảo điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, linh hoạt, giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề Nhà nước đặt nhân dân đòi hỏi - Sắp xếp, bố trí quản lý nhân Nội dung gồm có: xếp lại cán tiêu chuẩn hóa đội ngũ cơng chức; xây dựng đội ngũ cơng chức có uy tín trị, có phẩm chất đạo đức, giỏi chun mơn, có trách nhiệm thi hành công vụ; tổ chức hệ thống quản lý đánh giá công chức - Ra sức định hành tổ chức thực định Để định hành tổ chức thực định cách hiệu cần tiến hành tập hợp đầy đủ thông tin, xử lý thông tin để đề phương án khác nhau, sở thẩm định phương án để lựa chọn phương án có hiệu nhất, từ ban hành định hành - Phối hợp Xây dựng thực chế phối hợp hiệu "Phối hợp" hiểu tạo đồng hoạt động theo cấp phân hệ hệ thống hành Việc phối hợp thực quan hành với tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp để thực định quản lý - Sử dụng nguồn tài lực Có nội dung cần thực để sử dụng nguồn tài lực q trình quản lý hành nhà nước Đó là: xây dựng ngân sách, trọng khai thác nguồn thu thuế; sử dụng hiệu ngân sách chế độ, chủ trương ngân sách; quản lý chặt chẽ tài sản công bao gồm sở vật chất, phương tiện làm việc 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w