Đánh giá tác phục hồi chức năng vận động của điện châm kết hợp phương pháp dưỡng sinh điều trị tai biến mạch máu não giai đoạn phục hồi

116 1 0
Đánh giá tác phục hồi chức năng vận động của điện châm kết hợp phương pháp dưỡng sinh điều trị tai biến mạch máu não giai đoạn phục hồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ở GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ở GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Kim Dung Hà Nội, Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Y khoa chuyên ngành Y học cổ truyền với đề tài “Đánh giá tác phục hồi chức vận động điện châm kết hợp phƣơng pháp dƣỡng sinh điều trị tai biến mạch máu não giai đoạn phục hồi” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng đào tạo sau đại học thầy cô Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa phòng đồng nghiệp trong Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam, Bệnh viện Châm cứu Trung Ƣơng hƣớng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đối tới TS Lê Thị Kim Dung, cô trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Khơng có cơ, tơi khơng thể có trƣởng thành ngày hơm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ Hội đồng: ngƣời thầy, nhà khoa học hƣớng dẫn bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thiện bảo vệ thành công luận văn Cuối biết ơn ngƣời thân gia đình tồn thể bạn bè bên ủng hộ tinh thần giúp đỡ tơi suốt khố học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Phƣơng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Phƣơng Thúy Là học viên lớp Cao học khóa 10 – Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Lê Thị Kim Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết này./ ộ n t n năm 2020 Học Viên Nguyễn Thị Phƣơng Thúy CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân TBMMN : Tai biến mạch máu não NĐC : Nhóm đối chứng NNC : Nhóm nghiên cứu NXB : Nhà xuất TNC : trƣớc nghiên cứu SNC : Sau nghiên cứu WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới CT : Chụp cắt lớp vi tính MRI : Chụp cộng hƣởng từ ECG : Điện YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại TDKMM : Tác dụng không mong muốn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tai biến mạch máu não theo Y học đại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Điều trị 1.2 Tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Bệnh nguyên- Bệnh 1.2.3 Phân loại 10 1.2.4 Giai đoạn hồi phục 11 1.2.5 Điều trị trúng phong 11 1.3 Tổng quan phƣơng pháp điện châm dƣỡng sinh 12 1.3.1 Phƣơng pháp dƣỡng sinh 12 1.3.2 Phƣơng pháp điện châm 22 1.4 Các nghiên cứu điện châm phƣơng pháp dƣỡng sinh điều trị tai biến mạch máu não 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 28 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.2 Phân nhóm nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 28 2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.5 Phác đồ cho lần điện châm 29 2.6 Phác đồ cho lần tập dƣỡng sinh phƣơng pháp Nguyễn Văn Hƣởng 30 2.7 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.7.1 Chỉ tiêu đặc điểm chung: tiến hành đánh giá trƣớc bệnh nhân điều trị vấn khám lâm sàng 30 2.7.2 Chỉ tiêu lâm sàng đƣợc theo dõi đánh giá nghiên cứu 30 2.7.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn: 33 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu 34 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 36 3.2 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 38 3.3 Sự thay đổi vận động đối tƣợng nghiên cứu 41 3.3.1 Sự thay đổi sức 41 3.3.2 Sự thay đổi co cứng 45 3.3.3 Sự thay đổi thăng dáng 49 3.4 Sự thay đổi cân lâm sàng 54 3.5 Tác dụng không mong muốn 55 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 60 4.3 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 62 4.4 Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động số số cận lâm sàng điện châm kết hợp phƣơng pháp Dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng 64 4.4.1 Sự thay đổi lực trƣớc sau điều trị 64 4.4.2 Đặc điểm thay đổi mức độ co cứng 65 4.4.3 Đặc điểm thay đổi thang điểm Tinetti trƣớc sau điều trị 66 4.5 Bàn luận số số cận lâm sàng 67 4.6 Bàn luận tác dụng không mong muốn 68 Chƣơng KẾT LUẬN 70 Chƣơng KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 37 Bảng 3.3 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ nhồi máu não xuất huyết não 41 Bảng 3.6 Sự thay đổi lực nhị đầu trƣớc sau nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Sự thay đổi lực tam đầu trƣớc sau nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Sự thay đổi lực duỗi khớp gối trƣớc sau nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Sự thay đổi lực gấp khớp gối trƣớc sau nghiên cứu 44 Bảng 3.10 Sự thay đổi mức độ co cứng tam đầu cánh tay trƣớc sau nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Sự thay đổi mức độ co cứng nhị đầu cánh tay trƣớc sau nghiên cứu 46 Bảng 3.12 Sự thay đổi mức độ co cứng gấp gối trƣớc sau nghiên cứu 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi mức độ co cứng duỗi gối trƣớc sau nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Sự thay đổi điểm thăng theo Tinetti trƣớc-sau 15 ngày 49 Bảng 3.15 Sự thay đổi điểm thăng theo Tinetti trƣớc-sau 30 ngày 49 Bảng 3.16 Sự thay đổi điểm dáng theo Tinetti trƣớc-sau 15 ngày 50 Bảng 3.17 Sự thay đổi điểm dáng theo Tinetti trƣớc-sau 30 ngày 50 Bảng 3.18 Sự thay đổi phân loại điểm Tinetti trƣớc-sau 15 ngày 52 Bảng 3.19 Sự thay đổi phân loại điểm Tinetti trƣớc-sau 30 ngày 53 Bảng 3.20 Sự thay đổi mức độ liệt theo thang điểm mRankin trƣớc sau 53 Bảng 3.21 Sự thay đổi điện trƣớc sau điều trị 54 Bảng 3.22 Sự thay đổi hình ảnh phim chụp cộng hƣởng từ trƣớc- sau nghiên cứu 55 Bảng 3.23 Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn BN nghiên cứu trƣớc-sau nghiên cứu 56 Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn điện châm 57 Bảng 3.25 Tác dụng không mong muốn phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tiền sử bệnh bệnh nhân nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bên liệt bệnh nhân nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm số lần mắc tai biến mạch máu não 40 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi tổng điểm Tinetti trƣớc sau điều trị 51 trợ giúp - Không lắc lƣ = nhƣng gấp gối cong lƣng , dang tay - Không lắc lƣ , = không gập gối , cong lƣng , không sử dụng tay không dùng đến trợ giúp 16 Tƣ - Gót chân rời = - Các gót chân gần = nhƣ chạm Điểm dáng Điểm thăng + dáng 8.4 Theo dõi tác dụng không mong muốn ☐Vựng châm ☐ Chảy máu ☐ Mẩn, ngứa ☐ Nhiễm trùng ☐ Hoa mắt, chóng mặt ☐ Khó thở ☐Tăng huyết áp ☐ Giảm huyết áp (cụ thể: Hà Nộ n t n S ĐIỀU TRỊ ) năm 201 PHỤ LỤC II Dựa theo lý luận YHCT phƣơng pháp dƣỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng Thời gian tập 30 phút Ngày tập từ lần PHẦN CHUẨN BỊ Chuẩn bị hồn cảnh: Địa điểm khơng gian tập sẽ, yên tĩnh, tránh gió lùa Chuẩn bị thân: Sắp xếp thời gian, trang phục rộng rãi thoải mái, vệ sinh cá nhân, tinh thần thoải mái hƣng phấn PHẦN LUYỆN BÀI TẬP Bƣớc Động tác Thƣ giãn (Động tác 1) Thời gian tập phút Bƣớc 2: Tập thở (Động tác 2) Thời gian phút Bƣớc 3: Tập động tác Thời gian tập 15 phút - Xem xa xem gần – lần (Động tác 3) - Đƣa tay sau gáy 3-5 lần (Động tác 4) - Đi thẳng mông tập – lần (Động tác 5) - Tay co lại rụt phía sau 3-5 lần (Động tác 6) - Tam giác hay ba góc – lần (Động tác7) Bƣớc Tự xoa bóp Thời gian 10phút -Tự xoa bóp chi (Động tác 8) -Tự xoa bóp chi dƣới (Động tác 9) Bƣớc 5: Thƣ giãn (Động tác 1) Thời gian: 40 phút/ ngày, 30 ngày (Phụ lục 2) Động tác 1: Thƣ giãn Trƣớc tập để – phút làm thƣ giãn cho thể làm chủ lấy mình, điều khiển thƣ giãn thể ln ln trở thƣ giãn sau động tác, có thƣ giãn thể lấy lại đƣợc sức lực, lấy lại đƣợc quân bình thể Phải tự kiểm tra ngày thƣ giãn cách đƣa tay thẳng lên (hƣng phấn) buông xuôi cho rớt xuống theo quy luật sức nặng (ức chế) Động tác 2: Thở Chuẩn bị: Bệnh nhân nằm thƣ giãn giƣờng, thả lỏng toàn boojcow thể Động tác: Thì 1: Hít vào từ từ tới tối đa, phình bụng căng Thì 2: giữ thở Thì 3: thở từ từ, bụng xẹp dần xuống Thì 4: giữ bụng xẹp Thời gian Làm quy trình nhƣ 5-10 lần Tác dụng: vận động hô hấp, đƣa tối đa khí cặn ngồi, tăng nhu động ruột Động tác 3: Xem xa xem gần Chuẩn bị: Ngón tay hai bàn tay gài chéo đƣa lật trời, đầu bật đằng sau, mắt nhìn lên bàn tay điểm cố định ngón tay để thấy rõ nét Động tác: Hít vơ tối đa, giữ làm dao động tay, đầu thân qua lại từ -6 cái, mắt nhìn theo điểm cố định, thở triệt để, đồng thời đƣa tay lại gần mặt độ cm mà cố nhìn rõ điểm cố định Làm nhƣ 10 -20 thở Tác dụng: Luyện mắt, để giữ khả điều tiết thuỷ tinh thể, chống viễn thị ngƣời già Động tác 4: Đƣa tay sau gáy Chuẩn bị: Hai tay chéo nhau, đƣa tay sau gáy kéo sau, đầu bật sau Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động từ trƣớc sau từ 2- cái: thở cho hết khí trọc Làm nhƣ từ -3 thở Động tác 5: Đi thẳng mơng Chuẩn bị: Ngồi lƣng sát phía thành giƣờng, hai chân đƣa phía trƣớc Động tác: Dùng phần xƣơng u ngồi xƣơng chậu thay phiên nhắc thân tới thành giƣờng phía bên thở sâu tự nhiên nhấc thân tới trƣớc Có thể tới lui Tác dụng: Vận chuyển khớp xƣơng vùng chậu khớp xƣơng mu, dính liền với xƣơng chậu làm cho khí huyết lƣu thơng vùng chậu, phòng trị bệnh vùng chậu bùng dƣới Biến thể: Chuẩn bị: Hai chân đƣa trƣớc, tay chống nạnh Động tác: Lắc thất mạnh tay (tay trƣớc tay sau thay phiên nhau) làm cho khớp xƣơng vùng chậu chuyển động Động tác làm chỗ không di động Thở tự nhiên Làm nhƣ độ 15 giây đến phút Động tác 6: Tay co lại rụt phía sau Chuẩn bị: Tay co lại, rụt phía sau, đầu bật ngửa ƣỡn cổ Động tác: Hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại từ -6 cái; thở triệt để Làm động tác nhƣ từ - thở Tác dụng: Động tác tập cho vùng ngoan cố dãn hết cứng, trở lên dẻo dai ngƣời khum lƣng Động tác 7: Động tác ba góc hay tam giác Chuẩn bị: Nằm ngửa, lót hai bàn tay úp xuống kế bên dƣới mông, hai chân chống lên kéo bàn chân vào gần đụng mơng Động tác: Hít vơ tối đa, giữ Trong lúc dao động ngả hai chân qua bên bên cho chân bên ngả đụng giƣờng; lần ngả giây cố gắng hít vơ thêm nữa, từ -6 : thở cách co chân ép đùi vào bụng để đuổi triệt để; song duỗi chân hợp với mặt giƣờng góc 60 độ từ từ hạ chân xuống chân xuống Làm nhƣ từ -3 thở Động tác gọi động tác ― ba góc‖ đầu gối vẽ hình ba góc Tác dụng: Vận động tất tạng phủ bụng, khí huyết đƣợc đẩy tới nơi hiểm hóc gan, lách, dày, ruột, phận sinh dục phụ nữ, vận động vùng thân thắt lƣng, giúp trị bệnh gan, lách, tỳ, vị, bệnh phụ nữ bệnh đau lƣng Động tác 8: Tự xoa bóp chi dƣới Hai tay để lên bên đùi, xoa từ xuống dƣới phía trƣớc đùi cẳng chân tới mắt cá, lúc chân giơ cao Rồi hai tay vịng phía sau cổ chân, tiếp tục xoa phía sau từ dƣới lên tới đùi, lúc chân từ từ hạ xuống Tay vòng lên phía đùi, tay ngồi vịng phía sau, xoa vùng mơng để vịng lên phía với bàn tay tiếp tục xoa nhƣ từ 10 - 20 lần Bên xoa nhƣ Thở tự nhiên Động tác 9: Xoa chi trên, phía ngồi Tƣ ngồi nhƣ trƣớc, xoa phía vùng vai, vùng cánh tay, cẳng tay bàn tay, lúc bàn tay để úp xong lật ngửa bàn tay, tiếp tục xoa phía từ bàn tay lên cẳng tay, cánh tay, vai độ 10 - 20 lần đổi tay xoa bên Thở tự nhiên PHỤ LỤC III - Công cụ lƣợng giá Tinetti : Thăng Những dẫn ban đầu : Đối tƣợng đƣợc ngồi ghế cứng khơng có tay vịn Những hoạt động sau đƣợc kiểm tra Nhiệm vụ Sự thể thăng 1.Thăng ngồi - Dựa vào ghế - Ngồi vững, an tồn 2.Đứng lên Có thể =0 =1 - Khơng thực đƣợc = khơng có trợ giúp - Có thể thực đƣợc, = sử dụng tay để giúp - Có thể thực đƣợc = mà không dùng đến tay Cố gắng để đứng - Không thể đứng lên = lên khơng có trợ giúp - Có thể, địi hỏi nhiều = 1 lần cố gắng - Có thể đứng lên, với cố = gắng Thăng - Không vững (lảo đảo, di = đứng(trong giây chuyển chân, lắc lƣ thân đầu) mình) - Vững nhƣng phải sử = dụng khung tập trợ giúp khác - Vững mà không cần = khung tập dụng cụ trợ giup khác Thăng - Không vững =0 Điểm số đứng - Vững nhƣng tƣ thể mở = rộng (khoảng cách gót chân > 10 cm) sử dụng gậy dụng cụ hỗ trợ khác - Khoảng cách chân = đứng hẹp không cần trợ giúp Khi bị đẩy (đối - Bắt đầu ngã =0 tƣợng tƣ đứng - Lảo đảo, với, tóm lấy = với chân chụm sát vào thân hết mức có thể, - Đứng vững =2 ngƣời khám đẩy nhẹ vào xƣơng ức đối tƣợng lòng bàn tay lần) Nhắm mắt (ở tƣ - Không vững =0 đứng) - Vững =1 Quay 360 độ - Không thể bƣớc tiếp =0 - Có thể bƣớc tiếp =1 - Khơng vững (lảo đảo) =0 - Vững =1 Ngồi xuống - Không an toàn (đánh giá = sai khoảng cách, ngã xuống ghể) - Sử dụng tay ngồi = xuống khơng nhẹ nhàng - An tồn, ngồi xuống nhẹ = nhàng Điểm thăng - Công cụ lƣợng giá Tinetti : Dáng Chỉ dẫn ban đầu : Đối tƣợng đứng với ngƣời khám, xuống hành lang ngang phịng, với bƣớc thơng thƣờng, sau quay lại với bƣớc nhanh nhƣng an toàn (sử dụng trợ giúp di chuyển thông thƣờng) Mô tả dáng Nhiệm vụ 10 Sử khởi đầu dáng - Có dự hay (ngay sau yêu cầu cố gắng để bắt bệnh nhân đi) đầu 11 Bƣớc dài cao Có thể =0 - Khơng có dự =1 a Chân phải bƣớc lên =0 khơng vƣợt q vị trí chân trái b Chân phải vƣợt qua =1 chân trái c Chân phải khơng hồn =0 tồn nâng khỏi mặt sàn bƣớc d Chân phải hoàn toàn =1 nâng rõ ràng khỏi mặt sàn e Chân phải bƣớc lên =0 khơng vƣợt qua vị trí chân trái f Chân trái vƣợt qua =1 chân phải g Chân trái không hoàn =0 toàn nâng khỏi mặt sàn bƣớc h Chân trái hoàn toàn nâng rõ ràng khỏi mặt sàn =1 Điểm số 12 Bƣớc cân đối - Chân phả chân trái =0 bƣớc dài không (ƣớc lƣợng) - Chân phải chân trái =1 bƣớc 13 Tính liên tục bƣớc - Ngừng lại hay khơng có =0 liên tục bƣớc - Các bƣớc chân xuất =1 liên tục 14 Quãng đƣờng (đƣợc - Độ lệch đáng kể ƣớc lƣợng qua viên - Độ lệch trung bình = gạch lát nền, sử dụng trợ giúp khoảng đƣờng kính 12 - Đi thẳng mà khơng cần inch, bệnh nhân bƣớc trợ giúp =0 =2 10 bƣớc, quan sát lệch bƣớc) 15 Thân - Lắc lƣ đáng kể sử =0 dụng trợ giúp - Không lắc lƣ nhƣng gấp = gối cong lƣng, dang tay - Không lắc lƣ, không =2 gập gối, cong lƣng, không sử dụng tay không dùng đến trợ giúp 16 Tƣ - Gót chân rời =0 - Các gót chân gần nhƣ =1 chạm Điểm dáng Điểm thăng + dáng Đánh giá: Điểm Nguy ngã ≤18 Cao 19-23 Trung bình ≥24 Thấp MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Máy điện châm M8 bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng sản xuất

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan