Luận văn thạc sĩ y học đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp viên ích khí an thần – hvy trong điều trị mất ngủ thể tâm tỳ hư

95 0 0
Luận văn thạc sĩ y học đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp viên ích khí an thần – hvy trong điều trị mất ngủ thể tâm tỳ hư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐỖ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NHĨ CHÂM KẾT HỢP VIÊN ÍCH KHÍ AN THẦN – HVY TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐỖ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NHĨ CHÂM KẾT HỢP VIÊN ÍCH KHÍ AN THẦN – HVY TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Hữu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Phòng đào tạo sau đại học, Phòng ban, Bộ môn học viện, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Hữu – Trưởng phòng Tổ chức Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người tận tình, hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến Hội đồng đề cương, Hội đồng đạo đức đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô, đồng nghiệp khoa Y dược cổ truyền, bệnh viện Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương bên tôi, giúp đỡ trình tơi thực nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp tập thể lớp cao học 12 khoá 2019-2021 chuyên ngành Y học cổ truyền động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Luận văn hồn thành có nhiều tâm huyết người viết, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Huyền, học viên cao học khoá 12 Học viện Y dược Học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Đức Hữu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu, thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Đỗ Thị Huyền CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng BN Bệnh nhân ICD International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) NC PSQI Nghiên cứu The Pittsburgh Sleep Quality Index (Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ) TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… ……… ………… CHƯƠNG 1…………………………………………………………….…… TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… …… … …… 1.1 Tổng quan ngủ theo Y học đại……………………… …….3 1.1.1 Khái niệm ngủ………………………………… ………… … 1.1.2 Phân loại…………………………… ………………… …………3 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh……………………… …………… 1.1.4 Lâm sàng……………………………….…………………… … …….5 1.1.5 Chẩn đốn xác định ngủ khơng thực tổn…………………… … 1.1.6 Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ lâm sàng cận lâm sàng……………………………………………………………………………6 1.1.7 Điều trị…………………………………………… ………… ………7 1.2 Quan điểm Y học cổ truyền ngủ……………………….…… 1.2.1 Bệnh danh………………………………….……………………… ….9 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh cơ……………………………………… ……… 10 1.2.3 Phân thể lâm sàng điều trị ngủ theo YHCT……………….……11 1.3 Tổng quan viên nén Ích khí an thần – HVY sử dụng nghiên cứu………………………………………………………………………… 13 1.4 Tổng quan phương pháp nhĩ châm………………………………… 15 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển nhĩ châm………………………… 15 1.4.2 Cơ sở lý luận nhĩ châm………………………………… ……….17 1.4.3 Phạm vi ứng dụng nhĩ châm……………………………… …….20 1.5 Một số công trình nghiên cứu điều trị ngủ khơng thực tổn………………………………………………………………………… 22 1.5.1 Nghiên cứu dịch tễ học…………… ……………… … …….… 22 1.5.2 Nghiên cứu giới Việt Nam……………… …………… 23 CHƯƠNG 2………………………… … …………………………………27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… ……… ……… 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………… … …….………………27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu……………………………….27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu……………… …….28 2.2 Thời gian nghiên cứu………………………… ………………….… …28 2.3 Địa điểm nghiên cứu……………………… …… ………….…………28 2.4 Phương tiện nghiên cứu………………………………… ………… 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu……………………….…… … …………… 29 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………….………… …29 2.5.2 Cỡ mẫu chọn mẫu……………………………………….………….29 2.5.3 Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………………… ….30 2.5.4 Các biến số, số theo dõi…………………………………… …….31 2.5.5 Xử lý số liệu……………………………………….………………… 34 2.5.6 Sai số cách xử lý sai số………………………………………….… 34 2.5.7 Đạo đức nghiên cứu…………………………………………… 35 CHƯƠNG 3………………………………………….………………… ….37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….…….37 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………………….….37 3.1.1 Đặc điểm tuổi………………………… ………… ………… …….37 3.1.2 Đặc điểm giới……………………………… …… …………… ….37 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, xã hội…………………38 3.1.4 Đặc điểm tình trạng ngủ………… …………………… …….….40 3.2 Hiệu điều trị ngủ………………………….……………… ……41 3.2.1 Chất lượng giấc ngủ theo cảm giác chủ quan người bệnh……… 41 3.2.2 Thời lượng giấc ngủ………… ………………………… ….……….42 3.2.3 Các rối loạn giấc ngủ………………… ……………………… ……42 3.2.4 Hiệu cải thiện rối loạn ngày………………… ……… 44 3.2.5 Đánh giá chung kết theo điểm PSQI trước sau điều trị…………46 3.2.6 Đánh giá số huyết áp trước sau điều trị………….………………47 3.3 Tác dụng không mong muốn…… … …………………………… ….48 3.3.1 Sự thay đổi số sinh hoá máu trước sau điều trị…… ………48 3.3.2 Sự thay đổi số huyết học……………… ………………………48 3.3.3 Tác dụng không mong muốn lâm sàng…………………….…… 49 CHƯƠNG 4……………………………… ……………………………… 50 BÀN LUẬN ……………………………………………… ………… ……50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………… 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi……………………………………………… ……50 4.1.2 Đặc điểm giới tính……………………………………… ……… 51 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp……………………………… …………….52 4.1.4 Đặc điểm nhân tình trạng chung sống……………………….…52 4.1.5 Đặc điểm thời gian ngủ……………………….……………….52 4.1.6 Tính chất xuất ngủ………………………………………… 53 4.2 Hiệu điều trị………………………………………….…………… 53 4.2.1 Chất lượng giấc ngủ chủ quan…………………………………… ….53 4.2.2 Thời lượng giấc ngủ…………………………………………….…….54 4.2.3 Hiệu giấc ngủ trước sau điều trị…………………….…………55 4.2.4 Các rối loạn giấc ngủ………………………………………………… 55 4.2.5 Cải thiện triệu chứng thứ phát sau ngủ……………………… 57 4.2.6 Kết cải thiện giấc ngủ theo thang điểm PSQI…………………….59 4.2.7 Tác dụng nhĩ hoàn châm lên điều trị ngủ thể tâm tỳ hư……….60 4.2.8 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị………………62 KẾT LUẬN……………………………………… …………………… …64 KIẾN NGHỊ………………………… …………………………… … …66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ký hiệu huyệt vị loa tai………………………… …… 21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu…………………….…37 Bảng 3.2.Phân bố bệnh nhân theo giới……………………….…………… 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm xã hội học………………….…38 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng ngủ……………………………… …….40 Bảng 3.5 Chất lượng giấc ngủ chủ quan trước sau điều trị………… … 41 Bảng 3.6 Thời lượng giấc ngủ trước sau điều trị……………………… 42 Bảng 3.7 Thời gian vào giấc ngủ trước sau điều trị………………………42 Bảng 3.8 Tần suất thức giấc sớm trước sau điều trị…………………… 43 Bảng 3.9 Hiệu giấc ngủ trước sau điều trị………………………… 44 Bảng 3.10 Hiệu cải thiện triệu chứng thứ phát sau ngủ…….….44 Bảng 3.11 Tình trạng buổi sáng trước sau điều trị…………………… 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ biến đổi điểm thang PSQI trước sau điều trị… 46 Bảng 3.13 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau điều trị…………… 47 Bảng 3.14 Đánh giá số huyết áp bệnh nhân trước sau điều trị…… 47 Bảng 3.14 Sự thay đổi số sinh hóa máu…………………………… ….48 Bảng 3.15 Sự thay đổi số huyết học…………………………… … 48 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn lâm sàng……………… … 49 26.Benjamin J.Sadock et al (2005) Normal sleep and sleep disorders, Concise textbook of Clinical psychiatry second edition, 309-321 27.Lưu Thị Hiệp (1999) Bước đầu nghiên cứu nhĩ châm hai huyệt Giao cảm, Thần môn để trị chứng ngủ thể Tâm huyết bất túc, Tạp chí châm cứu Việt Nam, tr 23-27 28.Lê Thị Hương Giang (2002) Đánh giá hiệu lâm sàng điều trị ngủ không thực tổn tâm tỳ hư, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29.Nguyễn Bá Quang (2004) Đánh giá tác dụng điện nhĩ châm điều trị đau đầu thể can hoả vượng, Tạp chí nghiên cứu Y học, tr 52-58 30.Đào Hữu Minh (2004) Nghiên cứu lâm sàng điều trị béo phì nhĩ châm kết hợp với thể châm, Tạp chí nghiên cứu Y dược cổ truyển Việt Nam, tr 2931 31.Đỗ Trí Đức (2005) Đánh giá tác dụng điều trị đau ngủ điện châm bệnh nhân ung thư vòm họng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32.Nguyễn Tuyết Trang (2010) Đánh giá tác dụng thuốc Quy tỳ thang trog điều trị chứng hư lao thể tâm tỳ hư, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 33.Lê Thế Khoát (2014) Đánh giá tác dụng điện châm cứu kết hợp với xoa bóp bấm huyệt điều trị ngủ không thực tổn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKII, Trường Đại học Y dược Thái Bình 34.Trần Văn Thanh (2014) Nghiên cứu tác dụng cảu châm loa tai bệnh nhân rối loạn giấc ngủ Stress, Đề tài cấp thành phố Hà Nội, tr 10,11,15 35.Trần Thị Liên (2015) Nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm thận bất giao, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam 36.Nguyễn Đình Phát (2016) Đánh giá hiệu từ nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm tỳ hư, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam 37.Nguyễn Đức Minh (2018) Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm huyệt Nội quan, Thái xung điều trị rối loạn giấc ngủ thể can đởm hoả vượng, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tr 54-64 38.Ngô Quang Vinh (2019) Hiệu điều trị ngủ phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Tâm, Tỳ, Thận, Vùng đồi kết hợp với thể châm bệnh nhân ngủ khơng thực tổn, Tạp chí nghiên cứu Y học, tr 12-19 39.Phùng Đức Đạt (2020) Đánh giá tác dụng nhĩ châm kết hợp phương pháp thở bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng điều trị ngủ không thực tổn, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40.Nguyễn Đức Minh (2021) Hiệu điều trị ngủ không thực tổn thể tâm tỳ hư phương pháp cấy kết hợp tập dưỡng sinh, Tạp chí Y học Việt Nam, tr 29-34 41.Nguyễn Thị Vui (2021) Đánh giá tác dụng nhĩ châm kết hợp cấy đièu trị rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 42.Quera – Salva M.A., Orluc A and Goldenberg F (1991) Insomnia and use of hypnotics: study of a French population Sleep.14 (5), 386 – 391 43.Ohayon M (1996) Epidemiological study on insomnia in the general population Sleep 38(9), 706 – 713 44.Hohagen F., Rink., and Kapper C (1994) Prealence and treatment of insomnia in general practice: a long itudinal study European Archives of Psychiatry and Clinical neurosciences 242, 329 – 336 45.Vũ Thị Châu Loan (2016) Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị ngủ không thực tổn phép thư giãn Y học cổ truyền Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46.Đinh Danh Sáng (2006) Đánh giá tác dụng cải thiện giấc ngủ nhĩ châm điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 47.Nguyễn Thị Oanh (2017) Khảo sát thực trạng ngủ bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48.Li RH, Wing YK and Ho SC, (2002) Gender differences in insomnia Psychosom 53(1), 601 -609 49.Trương Giới Tân (1931) Cảnh nhạc toàn thư 50.Yao HF, Zhang HF, Chen XL (2012) Observation on therapeutic effect of scalpacupoint catgut embedding for 33 cases of insomniapatients Chan Ci Yan Jiu 37 (5), 394-397 51.Hickie IB, Davenport TA and Ricci (2002) Screening for depression in general practice and related medical settings Med J Aust 177(7), 111-116 52.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2007), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1-2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 53.Backhaus J., Junghanns K, Born J et al (2006) Impaired declarative memory consolodation during sleep in patient with primary insomnia: Influence of sleep architecture and nocturnal cortisol relese Biol Psychiatry 60(12), 1324 – 1330 54.Trần Thuý, Vũ Nam (2007) Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 402-410 55.Lê Hữu Trác (2001) Hải Thượng Lãn Ông Y tông tâm lĩnh, tập 1,2,3,4, Nhà xuất Y học Hà Nội Phụ lục 01 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NHĨ CHÂM KẾT HỢP VIÊN ÍCH KHÍ AN THẦN – HVY TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ STT…………………………………… Mã số bệnh án………………………… PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Giới: ……………… Tơn giáo Khơng Có Dân tộc Kinh Khác Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học THCS THPT Trên ĐH, CĐ Nghề nghiệp Hưu trí LĐ trí óc LĐ chân tay Nơi sống Nơng thôn Thành thị Miền núi Đã kết Ly dị Tình trạng Chưa kết Góa nhân Hồn cảnh gia Sống gia Sống đơn đình Khác đình Địa liên hệ: …………………………………………………SĐT: ……………… Ngày vào viện: ……………………………………………………………………… Ngày viện: ………………………………………………………………………… Tổng số ngày điều trị: ………………………………………………………………… Các chuyên khoa khám trước vào viện: …………………………………………… LÝ DO VÀO VIỆN: ………………………………………………………………… A/ PHẦN Y HỌC HIỆN ĐẠI I TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Các triệu chứng ngủ Thời điểm Triệu chứng D₀ Thời lượng giấc ngủ Thời lượng vào giấc ngủ (phút) 60 Hiệu giấc ngủ (%) 60 phút 3đ Điểm yếu tố Khơng thể chợp Khơng mắt vịng 30 phút lần/tuần Tổng mục: = 0, 1-2 = 1, 3-4 = 2, 5-6 = 3 Yếu tố 3: Trong tháng qua đêm ngủ tiếng? > 0đ 6-7 1đ 5-6 2đ < 3đ Điểm yếu tố Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ - Trong tháng qua ngủ lúc giờ: - Trong tháng qua thức dậy lúc giờ: - Trong tháng qua đêm ngủ tiếng: - Số nằm giường = Giờ thức dậy – ngủ - Hiệu thói quen ngủ (%): Số ngủ/số nằm giường x100% >80% 0đ 75-84% 1đ 65-74% 2đ lần/ tuần Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn hay khơng? Khơng có khó khăn Chỉ gây khó khăn nhỏ Trong chừng mực gây khó khăn Gây khó khăn lớn Tổng điểm mục: = 0; 1-2 = 1; 3-4 = 2; 5-6 = Tổng điểm yếu tố: …………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: ……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………… Giới: ………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………… SĐT: ……………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Xác nhận rằng: Tôi đọc thông tin đửa cho nghiên cứu khoa học “Đánh giá tác dụng nhĩ châm kết hợp viên Ích khí an thần – HVY điều trị ngủ thể tâm tỳ hư” cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thông tin Tôi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe tơi thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Có Khơng Ngày… tháng… năm 2021 Chữ ký tình nguyện viên Phụ lục LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN MẤT NGỦ Hãy ngủ vào định ngày, không sớm không muộn Làm giảm căng thẳng thần kinh trước ngủ cách đọc báo, nghe nhạc, dạo, ngâm chân nước ấm, ngồi thiền Hãy làm cho phịng ngủ thống, khơng nóng q, khơng lạnh Chú ý chất lượng giường ngủ Hãy làm cho ngày bạn đầy ắp hoạt động có ích vui vẻ Hãy quan tâm tới người, công việc, đừng suy nghĩ giấc ngủ sức khỏe Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng Không lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, chè, cà phê, đặc biệt sau chiều Hãy để đầu óc thư thái thoải mái 10 Khơng tự ý dùng thuốc ngủ, có vấn đề nên đến gặp bác sỹ

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan