1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hiệp định paris về chấm dứt chiến tranh ở việt nam (1973)

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ TÀI HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM (1973) GIẢNG VIÊN: PGS TS TRẦN THUẬN NHĨM SINH VIÊN: Thích Thánh Tâm – 2150000160 Thích Giác Chánh – 2150000096 Thích Tâm Chiêu – 2150000016 Thích Tâm Bá – 2150000209 Thích Tâm Ấn – 2150000081 Thích Nữ Hạnh Thường – 2150000226 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… -1- MỤC LỤC Dẫn nhập - - Bối cảnh lịch sử đưa đến hiệp định Paris năm 1973 - - 2.1 Phía Mỹ - - 2.2 Phía Việt Nam - - Quá trình đàm phán đưa đến ký kết hiệp định Paris năm 1973 - 3.1 Giai đoạn 1968 – 1972 - - 3.2 Giai đoạn 1972 – 1973 - - 3.3 Lễ ký kết Hiệp định Paris (27/01/1973) - - Nội dung Hiệp định Paris - - Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Paris - 10 - Kết luận - 12 - -2- Dẫn nhập Sau thất bại nặng nề Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Việt Nam Nhân dân ta với nỗi chờ mong ngày đoàn tụ, đất nước thống thành thực Thế Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai khủng bố, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Trước tàn sát Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn đường khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp Đỉnh điểm cao trào Tết Mậu Thân năm 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp nơi làm cho Mỹ quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề đầy hoang mang lo sợ Quân dân ta giành nhiều thắng lợi quan trọng chiến trường miền Nam Đế quốc Mỹ buộc phải thỏa thuận ký kết hiệp định Paris vào tháng 10 năm 1972 Nhưng gần đến ngày ký Tổng thống Nixon lật lọng dùng máy bay B52 hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc Song, quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ không” Sau thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc lời kêu gọi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam diễn ngày sôi nổi, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Ngày 27 tháng 01 năm 1973 lễ ký kết Hiệp định Paris diễn chứng đông đảo dân chúng giới báo chí lúc 2.1 Bối cảnh lịch sử đưa đến hiệp định Paris năm 1973 Phía Mỹ Cuối năm 1964, đầu năm 1965 chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, nguỵ quân nguỵ quyền Sài Gòn đứng trước nguy sụp đổ Với âm mưu Mỹ hoá chiến tranh Việt Nam, chúng thay đổi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ đem quân ạc vào miền Nam Việt Nam tiến hành leo thang chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Việt Nam, mở rộng phạm vi chiến tranh xâm lược nước Trong năm 1965, 1966 1967 thời gian Mỹ leo thang chiến tranh cách mãnh liệt 2.2 Phía Việt Nam Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam nhận định Mỹ đứng bị động chúng buộc phải thực âm mưu Mỹ hoá chiến tranh Việt Nam Mặc dù Mỹ ạc kéo quân vào miền Nam -3- Việt Nam với số lượng chục vạn quân liên tiếp đánh phá miền Bắc Việt Nam lực lượng phía ta địch khơng có chênh lệch lớn Qn ta nêu cao nghĩa chiến đấu, vạch trần mặt xâm lược tính chất nguy hiểm hành động leo thang chiến tranh thủ đoạn đàm phán hồ bình giả hiệu Mỹ Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) chiến thắng chống chiến tranh phá hoại miền Bắc (cụ thể trận Điện Biên Phủ không năm 1972) làm lung lay ý chí Mỹ Phía Mỹ mở rộng chiến tranh qn ta phản công gay gắt Ngày 31 tháng năm 1968 Tổng thống Mỹ Johnson buộc phải đơn phương ngừng đánh miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ II cử đồn đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Paris Ngày 03 tháng năm 1968 Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ tuyên bố sẵn sàng cử đại diện làm việc với Mỹ nhằm xác định Mỹ chấm dứt chiến tranh, ngừng ném bom hành động chiến tranh chống Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ để bắt đầu nói chuyện 3.1 Q trình đàm phán đưa đến ký kết hiệp định Paris năm 1973 Giai đoạn 1968 – 1972 Giai đoạn phiên đàm phán thường rơi vào tình trạng bế tắc tình trạng giằng co chiến trường phía Mỹ khơng chịu vào đàm phán thật việc rút quân Mỹ Ở giai đoạn diễn tiếp xúc bí mật hai cố vấn đặc biệt ơng Lê Đức Thọ (phía Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà) Tiến sĩ Henry Kissinger – cố vấn Tổng thống Mỹ Richard Nixon Cuộc gặp gỡ không đến thoả hiệp lập trường bên khác biệt cục diện chiến trường chưa nghiêng hẳn bên Ngày 25 tháng năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời thư Tổng thống Mỹ Nixon yêu cầu Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược rút quân khỏi miền Nam Việt Nam 3.2 Giai đoạn 1972 – 1973 Giữa năm 1972, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà chủ trương chuyển hướng sang chiến lược hồ bình Mỹ phải chịu áp lực Quốc tế nước việc ký kết thoả thuận hồ bình ngày lớn Đỉnh điểm kiện Quân lực Việt Nam Cộng Hoà thất bại Chiến dịch Lam Sơn 719, xem minh chứng cho chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh Mỹ sụp đổ Lúc đàm phán vào thực chất thoả hiệp -4- Lập trường ban đầu Mỹ quân đội Mỹ đồng minh rút khỏi Việt Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam phải rút khỏi miền Nam Việt Nam Chính quyền Việt Nam Cộng Hồ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu có quyền tồn giải pháp hồ bình, khơng có tổng tuyển cử thống Việt Nam Lập trường ban đầu Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà lực lượng quân đội Hoa Kỳ phải rút khỏi Việt Nam Thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời gồm ba lực lượng trị: Chính quyền Sài Gịn, Chính phủ Cách Mạng Cộng Hồ Miền Nam Việt Nam lực lượng trung lập để tiến hành tổng tuyển cử thống với miền Bắc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ khơng đồng ý việc đòi hỏi Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, đánh đồng chấp nhận Ngày 02 tháng 01 năm 1973, Đại sứ quán Mỹ W Sullivan có gặp gỡ bí mật với đại diện phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nguyễn Cơ Thạch nhằm thảo luận vấn đề chi tiết dự thảo Hiệp định Ngày 04 tháng 01 năm 1973, Hội nghị Paris Việt Nam mở Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Đại lộ Kleber, Paris Từ ngày 05 đến ngày 11 tháng 01 năm 1973, Nixon gửi điện mật để yêu cầu Nguyễn Văn Thiệu cử người Paris chuẩn bị ký Hiệp định Nixon bảo đảm với Nguyễn Văn Thiệu Mỹ đơn phương cơng nhận quyền Sài Gịn Chính phủ hợp pháp miền Nam Việt Nam đảm bảo không ghi vào Hiệp định Để chứng tỏ cho đảm bảo Nixon tiếp tục trì hành động ném bom miền Bắc Việt Nam ngày 16 tháng 01 năm 1973 (hai ngày trước diễn phiên họp cuối Hội nghị Paris Việt Nam) Từ ngày 08 đến ngày 14 tháng 01 năm 1973, mật đàm thứ 23 Mỹ phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hồ nhanh chóng đạt kết Hai bên thống chi tiết dự thảo, tiến tới thực bước cuối cho việc ký kết Hiệp định Ngày 21 tháng 01 năm 1973, Ngoại trưởng quyền Sài Gịn Trần Văn Lắm vội vã rời Sài Gòn sang Paris Ngày 23 tháng 01 năm 1973, Henry Kissinger nhận thị Nixon chấp nhận ký Hiệp định Paris vô điều kiện Ngày 23 tháng 01 năm 1973, Henry Kissinger nhận thị Nixon chấp nhận ký Hiệp định Paris vô điều kiện Cũng ngày mật đàm thứ 24, xem mật đàm cuối hai phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mỹ -5- diễn Tại thể thủ tục thể thức ký, nội dung Hiệp định thống định chọn ngày 27 tháng 01 năm 1973 ngày thức ký kết Hiệp định bốn bên Đại diện Việt Nam đồng chí Lê Đức Thọ đại diện Mỹ Henry Kissiner ký tắt vào Hiệp định Các hội nghị đàm phán trước thềm Hiệp định Paris kéo dài năm tháng, từ 10 tháng năm 1968 đến ngày 27 tháng 01 năm 1973 Ban đầu có Việt Nam Dân chủ Cộng Hồ Mỹ với 28 phiên họp Về sau mở rộng thành Hội nghị bốn bên với 174 phiên họp, thêm Việt Nam Cộng Hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Ngồi cịn có 24 phiên họp kín đại diện phái đồn Mỹ Henry Kissinger đại diện phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà Lê Đức Thọ từ tháng 02 năm 1970 đến ngày 23 tháng 01 năm 1973 Tuy nhiên nội dung Hiệp định định chủ yếu phiên họp kín Mỹ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 3.3 Lễ ký kết Hiệp định Paris (27/01/1973) Vào lúc 11 (giờ Paris) ngày 27 tháng 01 năm 1973, Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Đại lộ Kleber, Paris lễ ký kết thức Hiệp định Paris khai mạc Tham gia buổi lễ ký kết bao gồm bốn phái đoàn, thành viên Uỷ ban Quốc tế kiểm soát giám sát Đại diện bốn bên gồm Bộ trưởng Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ William P Rogers Tổng trưởng Ngoại giao quyền Sài Gòn Trần Văn Lắm, ký kết vào văn Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Nội dung Hiệp định Paris Bốn bên ký văn Hiệp định với hai thứ tiếng: tiếng Việt tiếng Anh Bản tiếng Việt Việt Nam Dân chủ Cộng hoà soạn thảo, tiếng Anh Mỹ soạn thảo Nội dung hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đề nghị Nội dung thức Hiệp định nội dung Bản dự thảo Hiệp định tháng 10 năm 1972 Tên gọi Hiệp định “Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam”, tiếng anh “Agreement on Ending the War and Restoring peace in Vietnam” -6- Hiệp định chia thành chương với 23 điều điểm mà Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà Mỹ thống với vào tháng 10 năm 1972 Một số nội dung ký kết sau: Mỹ nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam cơng nhận Hiệp định Genève Ngưng bắn tồn Việt Nam ngày 27 tháng 01 năm 1973, với tất đơn vị quân nguyên vị trí Mọi tranh chấp quyền kiểm soát lãnh thổ giải Ban Liên hợp Quân hai lực lượng quyền Sài Gịn Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Trong vịng 60 ngày, có rút lui hoàn toàn quân đội Mỹ đồng minh nhân viên quân Mỹ khỏi Việt Nam Các bên khơng tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam, trường hợp thay phải theo nguyên tắc đổi Mỹ không tiếp tục can thiệp quân vào vấn đề nội Nam Việt Nam Tất tù binh chiến tranh bên trao trả khơng điều kiện vịng 60 ngày Các tù nhân trị trả tự sau theo thoả thuận chi tiết phía Việt Nam Miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Các bên tạo điều kiện tự cho dân chúng hai vùng sinh hoạt Nhân dân miền Nam Việt Nam định tương lai trị qua tổng tuyển cử tự dân chủ giám sát quốc tế Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hồ bình, độc lập Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất nước không phân biệt chế độ trị xã hội, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật nước nào, khơng kèm theo điều kiện trị Mỹ có nghĩa vụ giúp đỡ việc tái thiết lập sau chiến tranh, đặc biệt miền Bắc Việt Nam tồn Đơng Dương, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh Toàn văn Hiệp định ghi lại Cục văn thư lưu trữ nhà nước, trung tâm lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Pari Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, tập ký kết thực thi, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2012, trang 15 -7- Chữ ký đại diện bốn bên: Chính phủ Việt Nam Cộng Hồ (tức quyền Sài Gịn); Chính phủ Mỹ; Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam văn Hiệp định Paris 1973 Bản dự thảo Hiệp định gồm mười tám điều có thêm tiếng Pháp Hiệp định Paris thức có hai mươi ba chương hai ngơn ngữ Anh Việt Chương I chương II gồm bảy điều giữ nguyên Chương III sửa lại tên gọi cho chi tiết bổ sung thêm vấn đề thường dân nước nhân viên dân Việt Nam bị bắt, giam giữ Chương IV gồm Điều chín khoản kèm theo tách thành sáu điều, điều có từ đến ba khoản Chương V gồm điều (Điều 10 dự thảo Điều 15 ký) quy định chi tiết Chương VI giữ nguyên cấu trúc bốn điều sửa đổi số khoản hình thức Chương VII Campuchia Lào không thay đổi nội dung Chương VIII quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hoa Kỳ giữ nguyên nội dung Chương IX điều khoản hiệu lực chi tiết hoá cho phù hợp với thể thức ký Trên thực tế Bản dự Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012, tập 2, tr.28-29 -8- thảo Hiệp định tháng 10 năm 1972 thức ký kết ngày 27 tháng 01 năm 1973 khơng có thay đổi Bản đồ phân chia khu vực hoạt động Uỷ ban Quốc tế kiểm soát giám sát theo Hiệp định Paris 1973 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012, tập 2, tr.30 -9- Bản đồ phân chia khu vực hoạt động tổ thuộc Uỷ ban Quốc tế kiểm soát giám sát Nam vĩ tuyến 17 theo Hiệp định Paris 19733 Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Paris Hiệp định Paris thành đấu tranh kiên cường, bền bỉ, lâu dài lịch sử ngoại giao Việt Nam với thời gian bốn năm tám tháng mười bốn ngày Thời khắc Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký kết khép lại trình đấu lý, đấu trí bàn đàm phán Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012, tập 2, tr.31 - 10 - Hiệp định Paris ký kết thể rõ vai trị, vị trí quan trọng ngoại giao kiềng ba chân: trị - quân - ngoại giao Trong chiến ấy, với đạo sát Đảng, với tinh thần đồn kết, đồng tâm hiệp lực, khả phân tích cục diện bàn đàm phán, chiến thuật ngoại giao “vừa nhu, vừa cương”, “vừa đánh, vừa đàm” thành viên Đồn ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,…cùng với mặt trận quân làm lay chuyển tình thế, buộc phía Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa ngồi vào bàn đàm phán ký kết Hiệp định Hiệp định Paris thành vận động ngoại giao rộng lớn không nước, kiều bào Việt Nam nước ngồi mà cịn tầng lớp nhân dân u chuộng hịa bình tồn giới như: Mỹ, Italia Nhân dân, Đảng, Chính phủ Việt Nam nhận ủng hộ nhiệt tình vật chất lẫn tinh thần lực lượng ấy, từ đợt viện trợ thuốc men, thiết bị y tế, quân trang, khí giới, đạn dược,… đấu tranh mặt trận khơng tiếng súng như: báo chí, truyền hình,…hay mít tinh, biểu tình chống chiến tranh Mỹ Việt Nam địi hịa bình cho Việt Nam,… Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Năm 1954, Hiệp định đình chiến Việt Nam (Giơ-ne-vơ) ký kết buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh Việt Nam Đến năm 1973, Hiệp định Paris ký kết đánh dấu bước chuyển lịch sử ngoại giao Việt Nam, từ khắp năm châu có hai mươi mốt quốc gia thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Kết Hội nghị Paris thắng lợi to lớn biểu thị tình đồn kết nhân dân hai miền Nam - Bắc Đồng bào miền Nam chủ động đấu tranh mặt để giành lại độc lập thống đất nước Đồng bào miền Bắc đấu tranh chống lại âm mưu mở rộng chiến tranh đế quốc Mỹ, tích cực lao động, sản xuất để chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam Bên cạnh đó, với thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ khơng năm 1972 qn dân miền Bắc góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh chóng trình ký kết Hiệp định Paris - 11 - Hiệp định Paris tiền đề để mở rộng cánh cửa tiến đến hịa bình, thống Tổ quốc dân tộc Việt Nam Hiệp định thức làm thất bại âm mưu, chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam Những điều khoản quy định từ việc chấm dứt ném bom, tiếp viện quân hay thực rút hết quân Mỹ đồng minh nước,… Tại Điều 2, Hiệp định Paris nhấn mạnh “Cùng ngày nói (27/01/1973), Hoa Kỳ chấm dứt hoạt động quân Hoa Kỳ chống lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lực lượng bộ, khơng, biển từ đâu tới chấm dứt việc thả mìn vùng biển, cảng sơng ngịi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa… Việc chấm dứt hồn tồn chiến nói điều vững không thời hạn”4 Hay Điều quy định rõ ràng “Hoa Kỳ khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam”5 Khi Mỹ quân đồng minh rút dần khỏi chiến trường Việt Nam qn đội Chính quyền Sài Gòn rắn đầu ngày trở nên suy yếu, kiệt quệ, thời cơ, nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi Tổng Tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, hoàn thành sứ mệnh thống Tổ quốc quân dân ta Kết luận Hiệp định Paris kết hai mươi năm năm chiến đấu ròng rã quân dân hai miền Nam - Bắc với tinh thần “Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” ý chí “Khơng có q độc lập tự do” Hiệp định Paris tạo bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc; sở pháp lý không cho phép Mỹ tiếp tục dính líu can thiệp trở lại, Ngụy chỗ dựa suy yếu, làm thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta “Mỹ cút” sở để ta tiến đến “đánh cho Ngụy nhào”, giải phóng miền Nam, thống đất nước Bốn mươi lăm năm trôi qua, song ý nghĩa lịch sử kiện ký kết Hiệp định Paris - đỉnh cao mặt trận ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh cịn vẹn nguyên giá trị Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012, tập 2, tr.15-16 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012, tập 2, tr.15-16 - 12 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Toàn văn Hiệp định Paris 1973, Bộ Ngoại giao Việt Nam Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gòn gồm tập, Tập 1: Đánh đàm; Tập 2: Ký kết thực thi, Nhà xuất Sự thật Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Nhà xuất Giáo dục - 13 -

Ngày đăng: 12/04/2023, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w